1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ và ý nghĩa của nó đối với công tác đánh giá cán bộ ở nước ta hiện nay

82 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 668,42 KB

Nội dung

Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Khoa triết học lê đình thảo t- t-ởng hồ chí minh đánh giá cán ý nghĩa công tác đánh giá cán n-ớc ta luận văn thạc sỹ triết học Hà Nội- 2007 Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Khoa triết học lê đình thảo t- t-ởng hồ chí minh đánh giá cán ý nghĩa công tác ®¸nh gi¸ c¸n bé ë n-íc ta hiƯn ln văn thạc sỹ triết học Chuyên ngành : Triết học M· sè : 60.22.80 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS D-ơng Văn Duyên Hà Nội- 2007 MC LC Trang PHN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị cán cần thiết phải đánh giá cán 1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngun tắc, quy trình phƣơng pháp đánh giá cán 12 1.3 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tiêu chí đánh giá cán 23 Chương 2: Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 35 2.1 Thực trạng công tác đánh giá cán nƣớc ta 35 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đánh giá cán nƣớc ta theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 49 2.2.1 Quán triệt nguyên tắc khoa học đánh giá cán 49 2.2.2 Xây dựng hồn thiện quy trình phƣơng pháp đánh giá cán 54 2.2.3 Xây dựng hồn thiện tiêu chí đánh giá cán 59 2.2.4 Đánh giá cán cách khoa học phải tạo động lực công tác đánh giá cán 62 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Hồ Chí Minh người quan tâm đến công tác đánh giá cán Người phát hiện, đào tạo bồi dưỡng cho cách mạng đội ngũ cán vừa có đức, vừa có tài, “vừa hồng, vừa chuyên” Ở lĩnh vực công tác đánh giá cán bộ, Người để lại cho Đảng ta nhiều tư tưởng vô quý báu Ngay từ đời, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho cách mạng Việt Nam Trong q trình lãnh đạo, Đảng ta ln nghiên cứu quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, có tư tưởng Người công tác đánh giá cán Nghiên cứu qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đánh giá cán sở giúp cho Đảng ta ln có cán đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn cách mạng Đây sở giúp cho Đảng ta lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi to lớn 70 năm qua Song thực tế cho thấy, công tác đánh giá cán nước ta cịn có nhiều tồn yếu Sự yếu công tác đánh giá cán nguyên nhân dẫn đến tình trạng cán cịn có nhiều người khơng thực có tinh thần trách nhiệm cơng việc, rơi vào thối hóa biến chất, quan liêu, tham nhũng Tình trạng yếu cần nhanh chóng khắc phục Nghiên cứu quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh công tác đánh giá cán nhu cầu đòi hỏi cấp thiết Bởi vì, nghiên cứu chắn giúp cho rút nhiều học bổ ích cho việc khắc phục tồn yếu kém, nâng cao hiệu công tác đánh giá cán nước ta Với lý nêu, chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán ý nghĩa cơng tác đánh giá cán nước ta nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ, có tư tưởng Người đánh giá cán Trịnh Gia Ban, Phạm Văn Trường, Tơ Văn Gia với cơng trình Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cán công tác cán nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh tiêu chuẩn cán công tác cán Vũ Văn Hiền Đinh Xn Lý (chủ biên) với cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tập hợp nhiều viết, có nhiều có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh cán đánh giá cán Lê Văn Lý (chủ biên), Mạch Quang Thắng, Đặng Đình Phú, Trần Trung Quang, Nguyễn Văn Bền với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng cầm quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, có đề cầp đến tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, lựa chọn cán Bùi Đình Phong với cơng trình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002, có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác đánh giá cán bộ, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thang Văn Phúc Nguyễn Thị Minh Phương (chủ biên) với cơng trình Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán cơng chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, có chương nói tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đánh giá cán bộ, có đề cập đến tư tưởng Người vai trị cán bộ, kiểm tra, kiểm sốt cán bộ, tuyển chọn cán Phạm Quốc Thành với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị cán bộ, chuẩn mực đạo đức cán bộ, "căn bệnh" cần tránh cán Mạch Quang Thắng với cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, có đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh tư cách cán bộ, đảng viên, hiểu đánh giá cán bộ, đảng viên Nguyễn Thế Thắng với cơng trình Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, có đề cập đến đạo đức người lãnh đạo, đánh giá cán theo tư tưởng Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu trên, mức độ khác nhau, trực tiếp gián tiếp đề đến tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị cán bộ, yêu cầu cán bộ, đánh giá cán Song cơng trình nêu đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán nội dung nghiên cứu Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán vấn đề mẻ, chứa đựng nhiều nội dung vô quý báu, đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán bộ, từ rút ý nghĩa cơng tác đánh giá cán nước ta Để đạt mục đích nêu, luận văn vào nghiên cứu giải nhiệm vụ sau: - Một là, nghiên cứu làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán - Hai là, nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác đánh giá cán nước ta - Ba là, sở tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán bộ, nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đánh giá cán nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán Đây vấn đề lớn phức tạp Ở phạm vi luận văn này, bước đầu vào nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán ý nghĩa công tác đánh giá cán nước Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận trực tiếp cho nghiên cứu luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối, chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước cán công tác cán Các phương pháp phân tích tổng hợp, khái qt hóa trừu tượng hóa, từ trừu tượng đến cụ thể, lơgíc lịch sử phương pháp chủ yếu luận văn sử dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn bước đầu nghiên cứu đề cập đến cách có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán ý nghĩa cơng tác đánh giá cán nước ta hiên Luận văn tài liệu tham khảo cho việc làm tốt công tác đánh giá cán nước ta Nó đồng thời tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm có hai chương, năm tiết Chƣơng1 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ 1.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị cán cần thiết phải đánh giá cán 1.1.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị cán Hồ Chí Minh có nhiều nói, viết có đề cập đến người cán Trước Cách mạng tháng Tám, cán Hồ Chí Minh đề cập đến người làm công tác tuyên truyền tư tưởng cách mạng, mục tiêu lý tưởng Đảng, gây dựng phong trào cách mạng tầng lớp nhân dân Nhiệm vụ cán thời kỳ tuyên truyền, cố vai trò lãnh đạo Đảng, vận động thực đoàn kết tầng lớp nhân dân đấu tranh hướng tới giành quyền Sau Cách mạng tháng Tám, cán mà Hồ Chí Minh đề cập đến người làm việc cấp lãnh đạo Đảng, cấp quyền, đoàn thể xã hội, nhà máy xí nghiệp, bệnh viện, trường học Họ đảng viên chưa phải đảng viên Đó cán lãnh đạo quản lý, phụ trách, người làm công tác chuyên môn, người chịu trách nhiệm nặng nề, to lớn trước Đảng trước nhân dân Trong Pháp lệnh cán bộ, công chức, năm 2003, Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người coi cán bộ, công chức "công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm: Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thường xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp quan nhà nước; ngạch thể chức cấp chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng; Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp[47, 8] Cán bộ, công chức đề cập Pháp lệnh cán bộ, công chức thể nhận thức vận dụng quan niệm Hồ Chí Minh cán điều kiện Đảng Nhà nước ta Khi đề cập đến cán bộ, Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta khẳng định người tồn mối quan hệ với nhân dân, "công bộc nhân dân, chịu giám sát nhân dân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực công tác để thực tốt nhiệm vụ, công vụ giao"[47; 8, 9] Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh khẳng định nghiệp “dân chúng số đông, công việc hai người” Vì vậy, cách mạng muốn giành thắng lợi phải phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân Song, Hồ Chí Minh khẳng định vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân phát huy phải có lãnh đạo Đảng Người nói: Cách mạng "Trước hết phải có Đảng cách mạng lãnh đạo Đảng có vững mạnh cách mạng thành công" Sự đời lãnh đạo đắn Đảng nhân tố có ý nghĩa hàng đầu đến thắng lợi cách mạng Vai trò lãnh đạo Đảng thể thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên Họ người đề chủ trương, sách, pháp luật người có nhiệm vụ tun truyền, giải thích cho nhân dân hiểu chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tổ chức cho nhân dân thực Thực tiễn cách mạng ln vận động biến đổi Nó vơ khó khăn, phức tạp Chủ trương, sách Đảng đề xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi thực tiễn Song khơng thể câu trả lời cụ thể cho vấn đề cụ thể thực tiễn cách mạng Vì vậy, cán người có nhiệm vụ cụ thể hố chủ trương, sách Đảng cho phù hợp với tình hình thực tế nơi, lúc Có vậy, chủ trương, sách Đảng nhân dân “hiểu thi hành”, vào thực tế sống Mọi chủ trương, sách Đảng Nhà nước đắn phản ánh suy nghĩ tình cảm, tâm tư nguyện vọng nhân dân Trách nhiệm cán không tuyên truyền, vận động nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, mà phải lắng nghe báo cáo với Đảng Chính phủ tâm tư, nguyện vọng nhân dân, tổng kết thực tiễn, đóng góp ý kiến nhằm giúp cho Đảng Chính phủ kịp thời có điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện đường lối chủ trương, sách Khi nói vai trị cán bộ, Hồ Chí Minh khẳng định "là người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng”[25, 269] Đảng ta Đảng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng nhân dân thừa nhận vai trò lãnh đạo thực đạo đức, văn minh, nhân dân tin yêu, tín nhiệm Song uy tín Đảng phụ thuộc vào phẩm chất lực đội ngũ cán bộ, đảng viên Bởi vì, họ người tham gia vào xây dựng, đề đường lối, sách họ người tuyên truyền, tổ chức nhân dân thực Nhân dân biết Đảng Chính phủ thơng qua đội ngũ cán Họ khơng hiểu cách rõ ràng, đầy đủ Đảng Chính phủ, lại thấy cách rõ ràng, tường tận lời nói việc làm 65 nói chung, từ nhiệm vụ trị quan đơn vị, từ quyền hạn trách nhiệm cán 2.2.4 Đánh giá cán cách khoa học phải tạo động lực công tác đánh giá cán Trong đánh giá cán bộ, Hồ Chí Minh ln địi hỏi phải dựa sở ngun tắc đánh giá, quy trình phương pháp đánh giá, tiêu chí đánh giá khoa học, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Điều có nghĩa phải có tìm tịi, nghiên cứu đánh giá cán bộ, coi việc đánh giá cán công việc khoa học Đảng ta khẳng định cần thiết phải "đổi mạnh mẽ công tác đánh giá cán bộ, bảo đảm thật dân chủ, khoa học"[11, 137] Hiện nay, nhiều nơi có tình trạng cán lãnh đạo quản lý, người làm công tác tổ chức cán không quan tâm, quan tâm nghiên cứu làm rõ nguyên tắc, quy trình phương pháp đánh giá, tiêu chí đánh giá cán Khi đánh giá cán bộ, họ dừng lại yêu cầu hướng dẫn Đảng Nhà nước, cấp trên, mà không thấy cần phải nghiên cứu cụ thể hoá cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể quan đơn vị Do đó, việc đánh giá cán họ khơng tránh khỏi chung chung, hình thức Cũng chưa thấy đánh giá cán phải công việc khoa học, nên lựa chọn người làm công tác cán bộ, nhiều nơi lựa chọn người đơn người có đạo đức, nhiệt tình cơng việc, có đức tính cẩn thận, khơng có khuyết điểm Sở dĩ có lựa chọn nhiều người cho người có tinh thần khách quan cơng tâm, nhiều người yêu mến kính trọng, dễ thuyết phục người Đánh giá cán cần phải vào yêu cầu, hướng dẫn Đảng Nhà nước Song từ yêu cầu, hướng dẫn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ người làm công tác tổ chức cán phải nghiên cứu xây dựng nguyên tắc đánh giá, quy trình phương pháp đánh giá, tiêu chí đánh giá cán cách cụ thể, khoa học, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi quan đơn vị 66 Kết đánh giá cán phụ thuộc không nhỏ vào phẩm chất lực người làm công tác cán Thực tế địi hỏi người làm cơng tác cán khơng người có đạo đức, mà cịn phải người có lực cơng việc Đó phải người có nhận thức sâu sắc chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; nhiệm vụ trị quan đơn vị; có khả xác định quyền hạn trách nhiệm cán bộ, có quyền hạn trách nhiệm cán lãnh đạo quản lý; biết phát huy lắng nghe ý kiến người; có khả xác định tiêu chí đánh giá, ngun tắc, quy trình phương pháp đánh giá cán Thực tế công tác đánh giá cán nước ta đòi hỏi phải làm cho người, trước hết cán lãnh đạo quản lý, người làm công tác cán thấy cần thiết phải coi đánh giá cán cơng việc khoa học Đó phải có quan tâm nghiên cứu khoa học đánh giá cán bộ, lựa chọn, đề bạt người có khả làm cơng tác cán Một ngun nhân tình trạng nhiều nơi khơng coi đánh giá cán công việc khoa học nhiều người cịn có nhận thức giản đơn cơng việc Vì vậy, để cơng tác đánh giá cán coi công việc khoa học cần phải làm cho người nhận thức yêu cầu đánh giá cán bộ, khó khăn, phức tạp việc đánh giá cán Trong đánh giá cán bộ, đòi hỏi phải có quan tâm tham gia với tinh thần trách nhiệm cao cán bộ, đảng viên nhân dân Nói cách khác phải tạo động lực cán bộ, đảng viên nhân dân, mà trước hết cán lãnh đạo quản lý, người làm cơng tác cán Bởi vì, quan tâm tham gia người sở để xây dựng hồn thiện tiêu chí đánh quy trình phương pháp đánh giá cán có khả đánh giá đắn cán Cán gốc cơng việc Thực tế địi hỏi phải nâng cao nhận thức cho người vai trò cán công tác cán Đây sở cần 67 thiết để tạo quan tâm tham gia đánh giá cán bộ, phát trọng dụng người tài cán bộ, đảng viên nhân dân Đạo đức cách mạng đối lập với chủ nghĩa cá nhân Nó đối lập với biểu thờ vô trách nhiệm công việc, có cơng tác đánh giá cán Vì vậy, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức cách mạng cần thiết nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm đánh giá cán cán bộ, đảng viên nhân dân Con người làm xét đến lợi ích, mà trước hết xét đến lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất Hồ Chí Minh người quan tâm đến việc phát huy vai trị lợi ích Người chủ trương thực nguyên tắc phân phối theo lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng, tất nhiên trừ người khơng có khả lao động Để đánh giá hiệu người lao động, Người chủ trương thực khoán sản phẩm lao động Theo Người, "khoán sản phẩm cho người lao động vừa ích nước, vừa lợi nhà" Với cán lãnh đạo quản lý, Hồ Chí Minh chủ trương quyền hạn trách nhiệm cán phải phân minh, rõ ràng, cụ thể Người chủ trương "cần phải khuyến khích khen thưởng ưu điểm tài cán bộ, đảng viên" Đồng thời, Người đòi hỏi cán lãnh đạo quản lý phải người chịu trách phát triển quan, đơn vị mà phụ trách Theo Người, sở để phát huy tính động sáng tạo "tinh thần phụ trách" cán Như vậy, theo Hồ Chí Minh, công việc, để phát huy tinh thần trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân nhân cần phải gắn lợi ích cá nhân người với lợi ích tập thể lợi ích xã hội Đó lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Để làm điều cần phải có quy định rõ quyền hạn trách nhiệm cán bộ, đặc biệt quyền hạn trách nhiệm cán lãnh đạo quản lý 68 Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh từ nhu cầu địi hỏi thực tiễn, Đảng ta sớm nhận thấy cần thiết phải đẩy mạnh cải cách hành nhà nước, tiến hành phân cấp quản lý, tăng cường thẩm quyền trách nhiệm quyền địa phương, giao quyền tự chủ mặt cho quan đơn vị; "Giữa cấp quyền địa phương cần cụ thể hoá việc phân cấp theo hướng việc cấp giải sát với thực tế giao nhiệm vụ thẩm quyền cho cấp đó"[55, 33] Trong phân cấp quản lý, nhiệm vụ đặt phải xác định rõ thẩm quyền, "chức năng, nhiệm vụ, phân định rõ trách nhiệm quan, cấp quyền, quyền thị quyền nơng thơn, tập thể người đứng đầu quan hành chính"[13, 3]; "khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan người đứng đầu không rõ ràng"[11, 135] Giao quyền tự chủ cho quan đơn vị nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm cán bộ, đảng viên người lao động Song điều có ý nghĩa quyền tự chủ công việc phải gắn với tự chủ tài Vì vậy, chủ trương Đảng là: "giao quyền tự chủ tài chính, biên chế giao khốn kinh phí hoạt động cho quan, đơn vị hành chính, nghiệp có đủ điều kiện"[12, 19] Cải cách thể chế tổ chức máy, giao quyền tự chủ cho quan đơn vị phải gắn liền với đổi quản lý cấp phát ngân sách, có phát huy tính tích cực, sáng tạo cán bộ, công chức Song thực tế cho thấy "Đổi quản lý tài cơng chưa theo kịp với cải cách thể chế tổ chức máy"[9, 47] Để khắc phục tình trạng này, Đảng ta chủ trương: "thực chế cấp phát ngân sách theo kết công việc thay chế cấp kinh phí chủ yếu dựa vào tiêu biên chế quan hành đơn vị nghiệp dịch vụ công"[13, 13] Đổi q trình, địi hỏi phải có hình thức bước phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi Đảng Nhà nước phải bước khắc phục tình trạng bao cấp bình 69 quân tài Thực tế cho thấy, để phát huy tinh thần trách nhiệm cán bộ, cơng chức, địi hỏi việc cấp phát ngân sách cho quan đơn vị phải tránh tình trạng bao cấp bình quân Đảng ta khẳng định: Thực chế tổ chức hoạt động (trong có chế tài chính) đơn vị nghiệp dịch vụ công theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hoạch tốn thu - chi khơng lợi nhuận tối đa nhà nước khơng bao cấp bình qn[13, 13] Hiện nay, nhiều nơi cịn có tình trạng "cha chung khơng khóc" Một nguyên nhân tình trạng nơi chưa có xác định rõ quyền hạn trách nhiệm cá nhân, đặc biệt quyền hạn trách nhiệm cán lãnh đạo quản lý Điều cho thấy việc tăng cường quyền tự chủ cho quan đơn vị cần thiết, song chưa đủ để phát huy tinh thần trách nhiệm cá nhân Để phát huy tinh thần trách nhiệm cá nhân, đòi hỏi phải "xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm tập thể cá nhân…đề cao trách nhiệm cá nhân thủ trưởng quan"[55, 24] Cán lãnh đạo quản lý người phải "chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình"[55, 150] Họ khơng khơng tham nhũng, mà cịn phải có trách nhiệm đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Vì vậy, "cơ quan vi phạm sách, pháp luật, để xảy tình trạng tiêu cực, đồn kết nội người đứng đầu phải chịu trách nhiệm"[11, 138,139] Trách nhiệm, nghĩa vụ phải gắn với quyền lợi Vì có nhu cầu lợi ích nên người có nhu cầu cơng Đó có cống hiến nhiều hưởng nhiều, có cống hiến hưởng ít, khơng làm khơng hưởng, tất nhiên trừ người khơng có khả lao động Vì vậy, thực cơng lợi ích động lực để phát huy tinh thần trách nhiệm người Thực tế cho thấy đâu thực công phát huy cao độ ý thức tinh thần trách nhiệm người Ngược lại, đâu khơng đảm bảo cơng có tình trạng dựa dẫm, ỷ lại, đối phó, không nỗ lực cố gắng công việc 70 Song để thực cơng xã hội cần phải có chế độ tiền lương hợp lý, khoa học Hiện nay, chế độ tiền lương nước ta cịn có nhiều bất hợp lý Ở nhiều nơi việc trả lương cịn có cào bằng, bất cơng khơng phát huy tinh thần trách nhiệm cơng việc người Vì vậy, để phát huy tinh thần trách nhiệm người, có người đứng đầu quan đơn vị, Đảng ta khẳng định cần thiết phải tiếp tục cải cách chế độ tiền lương, "gắn việc hoàn thành nhiệm vụ với tiền lương, tiền thưởng"[13, 13] Như vậy, thực tiễn đòi hỏi phải tiếp tục làm tốt cải cách hành nhà nước theo hướng phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ cho quan đơn vị, đổi chế cấp phát ngân sách, xác định quyền hạn trách nhiệm cá nhân, có quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị, cải cách chế độ tiền lương Đây việc làm cần thiết để cán bộ, công chức, người đứng đầu quan đơn vị thấy gắn bó chặt chẽ lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể lợi ích xã hội Khi đó, làm cho người, có người đứng đầu quan đơn vị phải thực quan tâm đến phát triển đơn vị, đến việc quản lý đánh giá cán bộ, phát trọng dụng người tài Trong đánh giá cán cần phải phát huy ý kiến cán bộ, đảng viên nhân dân Để làm điều cần phải phát huy dân chủ, đấu tranh chống lại tượng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền phận cán bộ, đảng viên Cải cách hành sở để phát huy dân chủ, đấu tranh với tượng tham nhũng, cửa quyền, vô trách nhiệm phận cán bộ, đảng viên Nó đồng thời sở để từ xác định cách cụ thể, đắn tiêu chí đánh giá cán Tóm lại, để nâng cao hiệu đánh giá cán cần phải tiếp tục quán triệt tốt nguyên tắc khoa học đánh giá; xây dựng hoàn thiện tiêu chí đánh giá, quy trình phương pháp đánh giá; coi đánh giá cán công việc khoa học, tạo động lực cán bộ, đảng viên nhân dân Các giải pháp nêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, 71 việc tạo động lực đánh giá cán giải pháp bản, chủ yếu, xét đến giữ vai trò định việc nâng cao chất lượng, khắc phục tồn yếu công tác đánh giá cán 72 KẾT LUẬN Hồ Chí Minh người ln dặn Đảng ta phải quan tâm làm tốt công tác cán bộ, có đánh giá cán Bởi vì, theo Người, có đánh giá cán làm tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, đề bạt, cất nhắc cán phát huy ý thức, tinh thần học tập rèn luyện cán bộ, đảng viên Cán phải người vừa có đức vừa có tài, “vừa hồng vừa chun” Theo Hồ Chí Minh, người có lập trường trị vững vàng, có ý thức tổ chức kỷ luật, ln có tinh thần học tập nâng cao trình độ, có mối quan hệ mật thiết với nhân dân, lắng nghe tơn trọng ý kiến nhân dân, tồn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, sẵn sàng nhận phấn đấu hồn thành tốt cơng việc giao, dám nói, dám làm, dám bảo vệ chân lý lẽ phải Đánh giá cán phải đánh giá đức tài Những yêu cầu đức tài tiêu chí để đánh giá cán Để đánh giá cán bộ, theo Hồ Chí Minh, người đánh giá cịn phải xác định nguyên tắc, quy trình phương pháp đánh giá khách quan, khoa học Đó phải có quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, lịch sử cụ thể, khách quan công tâm, dân chủ, công khai, phải vào kết công việc tự đánh giá cán bộ, xuất phát từ ý kiến nhân dân đánh giá cán Nâng cao hiệu công tác đánh giá cán nhu cầu đòi hỏi Theo Hồ Chí Minh, để nâng cao hiệu cơng tác đánh giá cán trước hết cần phải tạo động lực công tác đánh giá cán Hiện nay, để làm điều đó, địi hỏi phải tiếp tục làm tốt cải cách hành nhà nước, xác định rõ quyền tự chủ cho quan đơn vị gắn với quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm cán bộ, có quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu, phát huy dân chủ, xác định vai trò cán cần thiết công tác đánh giá cán bộ, 73 thông tin tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, tuyên truyền giáo dục đạo đức cách mạng xã hội Trong đánh giá cán bộ, Hồ Chí Minh ln địi hỏi tiêu chí đánh giá phải rõ ràng, cụ thể, phù hợp với nhu cầu địi hỏi thực tiễn cách mạng Vì vậy, nay, để nâng cao hiệu công tác đánh giá cán bộ, đòi hỏi quan đơn vị phải xác định tiêu chí đánh giá cán cho rõ ràng, cụ thể, khoa học Để làm điều đó, địi hỏi quan đơn vị phải xuất phát từ yêu cầu cán nói chung, yêu cầu cán cấp, ngành cụ thể; xuất phát từ nhiệm vụ trị quan đơn vị mình; từ quyền hạn trách nhiệm cán cụ thể Trong đánh giá cán bộ, Hồ Chí Minh người ln quan tâm phát huy tư duy, trí tuệ tập thể nhân dân Theo Người, để phát huy ý kiến người, đòi hỏi quy trình phương pháp đánh giá cán phải khách quan, khoa học, có khả giúp cho người nói lên suy nghĩ tình cảm cách đầy đủ, chân thực Hiện nay, để làm điều đó, địi hỏi quan đơn vị phải thường xuyên tổ chức lấy phiếu tín nhiệm cán bộ; đổi cách thức lấy ý kiến người cần đánh giá; tạo hội để cán thể khả mà họ có, áp dụng hình thức đề bạt, bổ nhiệm cán thông qua thi tuyển khách quan, cơng khai, khoa học Hồ Chí Minh khẳng định đánh giá cán công việc khó phức tạp, địi hỏi phải có q trình tìm tịi, nghiên cứu, khơng chủ quan, tuỳ tiện Ngày nay, điều có nghĩa cơng tác đánh giá cán bộ, đòi hỏi quan đơn vị phải có đầu tư nghiên cứu mặt khoa học Đó phải có đầu tư nghiên cứu làm rõ nguyên tắc đánh giá, tiêu chí đánh giá, quy trình phương pháp đánh giá Nó địi hỏi quan đơn vị phải có người làm cơng tác tổ chức cán có phẩm chất lực nắm vững chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, nhiệm vụ 74 trị quan đơn vị, quyền hạn trách nhiệm cán bộ, tiêu chí quy trình, phương pháp đánh giá cán bộ, biết phát huy lắng nghe ý kiến tập thể, nhân dân 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Gia Ban - Phạm Văn Trường - Tô Văn Gia (1997), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cán công tác cán nghiệp đổi nay, Nxb CTQG, Hà Nội Lê Đức Bình (2003), Xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (chủ biên) (2003), Về CNXH đường lên CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Kim Chi (2005), Nhu cầu - Động lực định hướng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(1997), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986- 2006), Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1997), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí 76 Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1995), Đường cách mệnh, Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 257- 313 17 Hồ Chí Minh (1995), Thư gửi đồng chí tỉnh nhà, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 19 - 21 18 Hồ Chí Minh (1995), Chính phủ cơng bộc dân, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 22- 23 19 Hồ Chí Minh (1995), Muốn thành cán tốt phải có tinh thần tự trích, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 26 20 Hồ Chí Minh (1995), Tinh thần tự động Uỷ ban nhân dân, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 40- 41 21 Hồ Chí Minh (1995), Thư gửi Uỷ ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng, Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 56- 58 22 Hồ Chí Minh (1995), Thư gửi đồng chí Bắc bộ, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 71- 75 23 Hồ Chí Minh (1995), Thư gửi đồng chí Trung bộ, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 76- 79 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Cán tốt cán xồng, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 139- 140 25 Hồ Chí Minh (1995), Sửa đổi lối làm việc, Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 229- 299 26 Hồ Chí Minh (1995), Cần kiệm liêm chính, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 631- 645 27 Hồ Chí Minh (1995), Tinh thần trách nhiệm, Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 345- 347 28 Hồ Chí Minh (1995), Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu, Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 484- 502 77 29 Hồ Chí Minh (1995), Nói chuyện với cán bộ, cơng nhân nhà máy dệt Nam Định, Tồn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 336- 343 30 Hồ Chí Minh (1996), Đạo đức cách mạng, Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 282- 293 31 Hồ Chí Minh (1996), Lời dặn Đảng uỷ Nhà máy dệt Nam Định, Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 379-380 32 Hồ Chí Minh (1996), Nói chuyện hội nghị tổng kết quý I công ty kiến trúc, Toàn tập, Tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 406-407 33 Hồ Chí Minh (1996), Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi Kỳ họp thứ 11 Quốc hội khố I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 579-597 34 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói chuyện với đồng bào cán tỉnh Thái Nguyên, Toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 97-102 35 Hồ Chí Minh (1996), Nói chuyện Hội nghị bàn việc cố phát triển phong trào hợp tác hố nơng nghiệp, Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 151-152 36 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói chuyện Đại hội lần thứ III Đoàn niên Lao động Việt Nam, Toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 304- 308 37 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói chuyện với đồng bào cán xã Đại Nghĩa- Hà Đơng, Tồn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 401- 417 38 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói chuyện với nhân dân cán tỉnh Phú Thọ, Toàn tập, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 594- 600 39 Hồ Chí Minh (1996), Bài nói kỳ họp Hội đồng Chính phủ cuối năm1966, Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 184187 40 Vũ Văn Hiền- Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích - Động lực phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 42 Đặng Xuân Kỳ (1995), tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ, Nxb CTQG, Hà Nội 43 Lưu Trần Luân- Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Học tập đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 44 Lê Văn Lý (chủ biên) (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng cầm quyền, Nxb CTQG, Hà Nội 45 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 46 Trần Quy Nhơn (2004), tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Pháp lệnh cán bộ, công chức (2003), Nxb CTQG, Hà nội 48 Bùi Đình Phong- Phạm Ngọc Anh (2001), Cơng tác xây dựng Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Bùi Đình Phong (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ tập trung dân chủ: Lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Vũ Văn Phúc- Trần Thị Minh Châu (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Thang Văn Phúc- Nguyễn Minh Phương (chủ biên) (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán công chức, Nxb CTQG, Hà Nội 53 Phạm Ngọc Quang- Trần Đình Nghiêm (chủ biên) (2001), Thời kỳ sứ mệnh lịch sử Đảng ta, Nxb CTQG, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Sáu- Hồ Văn Thông (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 55 Diệp Văn Sơn (2006), Cải cách hành - Những vấn đề cần biết, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Tài (2002), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán 79 nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Nguyễn Mạnh Tường (2001), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb, CTQG, Hà Nội 58 Phạm Quốc Thành (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán đảng viên, Nxb CTQG, Hà Nội 59 Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 60 Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 61 Nguyễn Phú Trọng- Tô Huy Rứa- Trần Khắc Việt (chủ biên) (20004), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ mới, Nxb CTQG, Hà Nội 62 Nguyễn Phú Trọng- Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 63 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực giá trị xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 64 Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb CTQG Hà Nội ... cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ, có tư tưởng Người đánh giá cán Trịnh Gia Ban, Phạm Văn Trường, Tơ Văn Gia với cơng trình Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cán công tác cán nghiệp... cứu làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán - Hai là, nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác đánh giá cán nước ta 4 - Ba là, sở tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán bộ, nghiên cứu tìm giải... nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán ý nghĩa công tác đánh giá cán nước Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận trực tiếp cho nghiên cứu luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác

Ngày đăng: 09/02/2021, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w