1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về nông vận với công tác vận động nông dân ở nước ta hiện nay

15 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI PHƢƠNG THẢO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NÔNG VẬN VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI PHƢƠNG THẢO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG VẬN VỚI CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khánh Bật Hà Nội – 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh, có tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận nói chung, nơng vận nói riêng di sản lý luận vô giá dân tộc ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại” Đầu năm 2007, Bộ Chính trị Chỉ thị số 06-CT/TW tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - lần chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh đèn soi sáng nghiệp cách mạng dân tộc ta Hiện nay, nước ta, nông dân chiếm số đông (75% dân số 65% lỳc lượng lao động xã hội), phận quan trọng lực lượng sản xuất xã hội, lực lượng trị - xã hội có tiềm cách mạng to lớn Thực tiễn cách mạng Việt Nam thành tựu kinh tế, xã hội, trị mà đất nước ta đạt năm qua, lãnh đạo Đảng, có phần đóng góp khơng nhỏ giai cấp nơng dân Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta ln đánh giá cao vai trò giai cấp nông dân nghiệp cách mạng xác định liên minh cơng nơng vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh khẳng định: “Kể từ thành lập trải qua thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện đánh giá cao khẳng định vị trí chiến lược nơng thơn, vai trò chủ lực giai cấp nơng dân mà nòng cốt Hội Nông dân Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Kể từ đất nước đổi đến nay, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu toàn diện to lớn Tuy nhiên, thực trạng nông dân, nông nghiệp, nông thơn nước ta đặt nhiều vấn đề phức tạp cần giải như: đầu tư cho nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, nâng cao trình độ dân trí nơng dân… Giải vấn đề đòi hỏi phải có chủ trương, sách, giải pháp đồng bộ, cần coi trọng công tác vận động nông dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Vừa qua, Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) “về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” ban hành khẳng định tính cần thiết quan điểm Đảng, Nhà nước việc phát huy vai trò nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước mà trước hết cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Mặt khác, nhiều thành bại phong trào cộng sản công nhân quốc tế thời gian qua, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nước thực cơng nghiệp hố, đại hố, thực tế, có liên quan đến việc giải vấn đề nông dân Mặc dù trước nay, vấn đề nông dân nước ta không căng thẳng (như Trung Quốc, Ba Lan hay vài nước khác) vấn đề nhạy cảm, hầu hết cần giải để phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa liên quan tới vấn đề nông dân, khúc mắc xã hội nảy sinh q trình cơng nghiệp hố, đại hố khơng nằm ngồi quỹ đạo vấn đề nông nghiệp - nông thôn - nơng dân Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận ý nghĩa công tác vận động nông dân nước ta vấn đề cấp bách có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách nhằm phát huy vai trò giai cấp nông dân thời kỳ mở cửa hội nhập nói chung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Vì lý tơi chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh nông vận với công tác vận động nông dân nước ta nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều người quan tâm nghiên cứu, năm gần có nhiều cơng trình cơng bố Có thể, phân chia cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thành mảng lớn sau đây: Một là, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, ví dụ: - Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam tập thể tác giả Võ Nguyên Giáp làm chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 - Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương trình KX 02, Viện Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1993,… Hai là, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khía cạnh cụ thể, ví dụ: - Hồ Chí Minh vấn đề đào tạo cán Đức Vượng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội Lê Sĩ Thắng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Ba là, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận, ví dụ: - Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - 75 năm công tác dân vận Đảng - Một số vấn đề lý luận lý luận thực tiễn Ban Dân vận Trung ương, Hà Nội, 2006 - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005… Bốn là, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân, vận động nơng dân, ví dụ: - Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân Nguyễn Khánh Bật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 - Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng thơn nơng nghiệp Việt Nam Đức Vượng, Tạp chí Thơng tin lý luận, 2/1999… Các cơng trình nói tập trung khai thác quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân, liên minh cơng - nơng vai trò giai cấp nơng dân nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Năm là, cơng trình nghiên cứu cơng tác vận động nơng dân nước ta nay, ví dụ: - Công tác vận động nông dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trung ương Hội nông dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học KHBĐ 12, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 - Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Các cơng trình nói khái quát khái niệm, nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận, làm sáng tỏ vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác dân vận, có cơng tác nơng vận; nghiên cứu thực trạng nông dân đánh giá thực trạng công tác vận động nông dân nước ta sở tổng kết thực tiễn công tác vận động nông dân từ bắt đầu nghiệp đổi đến nay; làm rõ ưu điểm, khuyết điểm chủ trương, sách vận động nông dân thời gian qua Tuy nhiên, tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận chưa nghiên cứu cách chuyên biệt, có hệ thống nhằm làm rõ nội dung ý nghĩa quan trọng tư tưởng cơng tác vận động nơng dân nước ta Đây đòi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích: Trên sở nghiên cứu có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận, thực trạng vận dụng tư tưởng nước ta qua 20 năm đổi mới, đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt công tác vận động nông dân đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển đất nước * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận nói chung nơng vận nói riêng - Nghiên cứu có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nông vận - Làm rõ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận vào công tác vận động nông dân nước ta thời gian vừa qua đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt tư tưởng Hồ Chí Minh nông vận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận vận dụng tư tưởng Việt Nam nghiệp đổi * Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu tư tưởng bản, xuyên suốt vận động nông dân Người qua tác phẩm, viết, nói hoạt động thực tiễn Người - Phần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận, tập trung nghiên cứu 20 năm đổi (1986 - 2006) - Phần giải pháp đẩy mạnh công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh thời gian tới hiểu từ 2007 đến 2011 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận: quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng vai trò quần chúng nhân dân; cơng tác vận động quần chúng nhân dân nói chung vận động nơng dân nói riêng nơng dân, vai trò nơng dân nghiệp dựng nước giữ nước Luận văn kế thừa, tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận nói chung, nơng vận nói riêng nước ta năm gần * Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu sử dụng phương pháp logic - lịch sử, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa Đóng góp luận văn Một là, nêu phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận Hai là, bước đầu làm rõ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nông vận nước ta năm qua đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận năm Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài * Ý nghĩa lý luận: luận văn góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh nơng vận * Ý nghĩa thực tiễn: kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, luận văn có giá trị tham khảo, phục vụ cho cơng tác hoạch định sách nhằm thực tốt công tác vận động nông dân, phát huy vai trò nơng dân nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương, tiết CHƢƠNG I TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG VẬN 1.1 Nguồn gốc hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nơng vận 1.1.1 Nguồn gốc lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận kế thừa phát triển sáng tạo truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại, đặc biệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân quần chúng nhân dân * Truyền thống dân tộc Truyền thống dân tộc phức hợp tư tưởng, tình cảm, phong tục, tập qn, thói quen, lối sống, ý chí,… dân tộc đó, hình thành q trình phát triển lịch sử lâu dài, trở nên ổn định, mang đặc trưng dân tộc truyền từ hệ sang hệ khác Lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước hun đúc nên cho dân tộc Việt Nam giá trị truyền thống tốt đẹp Đó tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, ý chí tự lực tự cường; tính cộng đồng bền chặt, tinh thần đoàn kết; chủ nghĩa nhân văn, nhân ái, bao dung, vị tha; trọng đạo lý, tình nghĩa; cần cù, chịu khó, chịu đựng gian khổ; óc thơng minh tinh thần sáng tạo; tính biện chứng, linh hoạt, mềm dẻo ứng xử, dễ thích nghi, hoà nhập, cởi mở; sống giản dị, chất phác; truyền thống hiếu học, coi trọng gia đình… Trong hệ giá trị nói trên, bật chủ nghĩa u nước, u đồng bào, thương dân, dân Nó sợi đỏ xâu nối liên kết giá trị thành chỉnh thể thống nhất, đa diện nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh có tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước…” Bác Hồ thường nói: “Đồng bào dân tộc khơng phân biệt lớn nhỏ, phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt chẽ anh em nhà để xây dựng Tổ quốc chung, xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho tất dân tộc hạnh phúc, ấm no” Tư tưởng yêu nước Việt Nam chứa đựng khát vọng tự do, công bằng, bình đẳng xã hội nhân dân Nhân dân Việt Nam u đất nước khơng ích kỷ, hẹp hòi dân tộc mà tơn trọng dân tộc khác, khoan dung quý trọng hoà hiếu Cộng đồng dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết lịch sử dựng nước giữ nước Nhu cầu thường trực cư dân sống đất Việt phải chống thiên tai địch hoạ tạo cố kết bền chặt dân tộc chung sống với “Đồn kết sống, chia rẽ chết” Vì vậy, Hồ Chủ tịch nói: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Chính sức mạnh truyền thống u nước thúc đẩy Nguyễn Quốc tìm đường cứu nước Tất ý nghĩa sống, Người lúc cứu nước, giải phóng dân tộc, cứu đồng bào bị đoạ đày, đau khổ Đối với Người, tất kế sách vô nghĩa không nhằm tự cho đồng bào, độc lập cho Tổ quốc Cả đời, Người “chỉ có ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Cứu nước trước hết cứu hàng triệu “đồng bào bị đoạ đày”, “người khổ” Nước độc lập phải đôi với dân quyền tự do, ấm no, hạnh phúc Tư tưởng yêu nước Hồ Chí Minh phản ánh yêu cầu giải phóng xúc dân tộc Việt Nam dân tộc thuộc địa nói chung Như vậy, truyền thống văn hoá dân tộc, bật chủ nghĩa yêu nước, yêu đồng bào, thương dân, dân nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận nói chung nơn vận nói riêng * Tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh làm giàu vốn văn hóa cách học hỏi, tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đơng phương Tây mà tiêu biểu tư tưởng Nho giáo, tư tưởng Việt Nam tư tưởng triết học Khai sáng châu Âu kỷ XVIII, châu Mỹ đầu kỷ XIX Như biết, Nho giáo đời từ thời Xuân Thu - Chiến quốc, gắn liền với tên tuổi người sáng lập nên Khổng Tử có mặt tất triều đại Trung Quốc Học thuyết để lại dấu ấn khơng sách mà sống thực nhiều hệ, cắm rễ vào phong tục, tập quán không Trung Quốc mà nhiều nước láng giềng với quốc gia này, có Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà Nho truyền thống nên lẽ tất yếu, tư tưởng Nho học sớm in sâu tâm trí Người, đặc biệt tư tưởng đề cao vai trò dân Khổng Tử - người sáng lập Nho giáo - đưa triết lý hành động theo thuyết danh, nói cách cai trị xã hội cho rằng: “Nhà cầm quyền cần ba điều, lương thực dồi dào, binh lực mạnh mẽ lòng tin dân” Trong ba điều bất đắc dĩ phải bỏ điều bỏ binh lực, bỏ lương thực tuyệt đối không bỏ lòng tin nhân dân Bởi “thiếu lòng tin dân sớm muộn quyền sụp đổ” Bởi vậy, theo ơng, người cầm quyền ngồi việc có đức, phải đảm bảo cho dân no ấm, phải xây dựng lực lượng quân hùng hậu đặc biệt phải chiếm lòng tin nhân dân Có thể thấy, triết gia tâm đại diện cho tầng lớp chủ nô quý tộc giai đoạn chiếm hữu nô lệ chuyển sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền, cống hiến trọn đời cho giai cấp nhằm trì tồn tư tưởng ơng khơng nằm ngồi mục đích này, song tư tưởng đề cao vai trò dân Khổng Tử có tính hợp lý định Tư tưởng khơng với thời đại ơng mà với thời đại sau này, với nhà cầm quyền, xã hội Sau Khổng Tử, Mạnh Tử - người phát triển tư tưởng triết học trị đạo đức Khổng Tử theo khuynh hướng tâm chủ nghĩa - đề xuất quan điểm độc đáo, quan điểm dân Đây có lẽ điểm đặc sắc học thuyết trị - xã hội ông Với nhân sinh quan nhà trị có tầm nhìn bao qt, nhận xét thực trạng quốc gia, Mạnh Tử khẳng định: Trong nước có ba báu đất đai, nhân dân Trong ba báu ấy, quần chúng nhân dân lao động có vai trò hét sức quan trọng tồn vong, thịnh suy đất nước Thậm chí, ơng cho dân quý vua chúa xã tắc “Dân vi quý, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1999), Quan hệ Nhà nước nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ làng xã Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2005), Cẩm nang cơng tác dân vận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2005), Dân chủ trực tiếp nhân dân nông thôn đồng Bắc Bộ - Thực trạng giải pháp, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương, Trung tâm Nghiên cứu khoa học Dân vận (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương, Trung tâm Nghiên cứu khoa học Dân vận (2006), 75 năm công tác dân vận Đảng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương, Trung tâm Nghiên cứu khoa học Dân vận (2006), Tập giảng công tác dân vận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 PGS.TS Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Bích (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Viết Chung (1962), Nông dân cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam 1976 - 1990, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Sinh Cúc (1998), "Nông nghiệp Việt Nam 10 năm sau Nghị 10 (1988 - 1998)”, Tạp chí Cộng sản số 15 Nguyễn Sinh Cúc (1998), "Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn đòi hỏi bách nay”, Tạp chí Cộng sản (14) 16 Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề nông dân đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản (14) 17 Nguyễn Quốc Cường (2008), “Hội Nông dân Việt Nam với vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn nay”, Tạp chí Cộng sản (21) 18 Trần Kim Dung (2008), “Càng trở nên quan trọng vai trò nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân”, Tạp chí Cộng sản (21) 19 Phan Đại Dỗn (1992), Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội - Nxb Mũi Cà Mau 20 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lí nơng thơn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1996), Quản lí xã hội nơng thơn nước ta – Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Du (1994), ý thức nông dân cán đảng viên nông thôn miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 23 Đồn Minh Duệ (2002), Giai cấp nơng dân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb Nghệ An 24 Nguyễn Lân Dũng (2008), “Năm vấn đề cấp bách nông nghiệp nước ta”, Tạp chí Cộng sản (21) 25 Phạm Thế Duyệt (2000), “Nông dân, nông thôn Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Nơng thơn (50) 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1985), Một số văn kiện quan trọng Đảng nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Bùi Xuân Đính (1995), Lệ làng phép ước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lê Văn Định (2000), Xu hướng biến đổi tâm lý cộng đồng làng xã Việt Nam giai đoạn đổi mới, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 39 Phan Hồng Giang (2006), Đời sống văn hố nơng thơn đồng sông Hồng sông Cửu Long, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 40 Pierre Gouran (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ: Nghiên cứu địa lý nhân văn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trương Thị Hồng Hà (2007), “Xây dựng chế pháp lý bảo đảm cho nhân dân tham gia hoạt động giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Cộng sản (15) 42 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Trần Văn Hiệp (1996), Những biểu chủ yếu tâm lý làng xã biến đổi nay, Luận án PTS Tâm lý học xã hội, Hà Nội 44 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (Tập I, II), Tài liệu tập huấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hội nông dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam (1930 - 1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hội nơng dân Việt Nam (1999), Công tác vận động nông dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48 Hội Nông dân Việt Nam (2001), Báo cáo kết dự án điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng tình hình y tế, giáo dục, đào tạo nông thôn, HN (Chủ nhiệm dự án KS Nguyễn Thước - Trưởng ban nghiên cứu Trung ương Hội nông dân Việt Nam) 49 Hội nông dân Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Hội Nơng dân Việt Nam tồn quốc lần thứ III 50 Hội nông dân Việt Nam (2004), Văn Đại hội đại biểu Hội Nơng dân Việt Nam tồn quốc lần thứ IV 51 Hội nông dân Việt Nam (2001), Báo cáo kết dự án điều tra xu hướng biến đổi giai cấp nông dân tổ chức hoạt động Hội nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới, Hà Nội 52 Vũ Trọng Hồng (2008), Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững nông nghiệp nơng thơn, Tạp chí Cộng sản số 21 (165) 53 Phạm Huỳnh Minh Hùng (2005), Phát huy vai trò nơng dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Bến Tre nay, Luận văn Thặc sĩ Triết học, Hà Nội 54 Lê Mạnh Hùng (Chủ biên) (1998), Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 Lâm Quang Huyên (1999), Vấn đề ruộng đất nông dân nớc Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp, nông thôn Nam Bộ hướng tới kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm, xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Hướng (1991), Sự chuyển biến giai cấp nông dân thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Luận án PTS Triết học, Hà Nội 59 Đồng Bá Hướng (2007), “Di dân từ nông thôn vào đô thị - Hiện trạng thách thức cho phát triển thị”, Tạp chí Cộng sản (14) 60 Trần Văn Hiệp (1996), Những biểu chủ yếu tâm lý làng xã biến đổi nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 61 Nông Văn Kế (2008), “Mấy vấn đề nông nghiệp - nông thôn - nông dân nước ta tham gia tồn cầu hóa”, Tạp chí Cộng sản ( 12) 62 Trần Ngọc Khuê(chủ biên) (1995), Khuynh hướng phân hố Hộ nơng dân q trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Vũ Khiêu (1998), Vai trò văn hố phát triển nông thôn Việt Nam nay, Uỷ ban Thập kỷ phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội 64 Nguyễn Xuân Khoát (chủ biên) (1995), Khuynh hướng phân hoá hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Vũ Ngọc Kỳ (2005), Tổ chức hoạt động Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Vũ Ngọc Kỳ (2005), Một số vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 67 Vũ Ngọc Kỳ (Chủ nhiệm đề tài), Xu biến động giai cấp nông dân Việt Nam nay, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà nước 68 Kerkvliet B.T.T, Scott S, Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức (biên soạn) (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 69 Lại Ngọc Hải (2008), “Vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn - Nhìn từ góc độ giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản (16) 70 Đỗ Long - Trần Hiệp (2000), Quan hệ cộng đồng cá nhân tâm lý nông dân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Đình Liêm (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn Đài Loan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Tấn Lực (2008), “Giúp nông dân chủ động trước vấn đề dành đất cho công nghiệp thị”, Tạp chí Cộng sản (17) 73 V.I.Lênin (1963), Về liên minh công nông, Nxb Sự thật, Hà Nội 74 V I Lênin (1980), toàn tập, tập 33, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 75 V I Lênin (1980), toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 76 V I Lênin (1980), toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 77 V I Lênin (1980), toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 78 V I Lênin (1980), toàn tập, tập 42, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 79 V I Lênin (1980), toàn tập, tập 43, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 80 V I Lênin (1980), toàn tập, tập 45, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 81 Mác - Ăngghen tuyển tập (1980), Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Đỗ Thị Thanh Mai (2001), Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường Đặc trưng xu hướng biến đổi, Luận án TS triết học, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đàm (2002), Xây dựng sở hạ tầng nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Nhà xuất Sự thật (1955), Vấn đề nông dân – Trích tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin, Stalin, Mao Trạch Đông 96 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên) (2000), Quy chế thực dân chủ làng xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Định (tuyển chọn) (2000), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam số nước, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 98 Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Định (biên soạn) (2000), Một sô vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Kenkvliet B.J.T, Scott.J, Nxb Thế giới 99 Nguyễn Xuân Nguyên (Chủ biên) (1995), Khuynh hướng phân hố hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường CNH, HĐH hợp tác hố, dân chủ hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Chu Tiến Quang (Chủ biên), Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế – xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Đề tài KX.08 103 Tạ Ngọc Tấn (2007), “Những học xây dựng Đảng nhìn nhận ánh sáng Cách mạng Tháng Mười Nga tan rã mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu”, Tạp chí Cộng sản số (19) 104 PGS Song Thành (chủ biên) (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Phạm Thắng (2008), “Những chủ trương Đảng nông dân, nông nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản (14) 106 Phạm Thắng (2008), “Giải pháp cho phát triển nông nghiệp, nơng dân nơng thơn nay”, Tạp chí Cộng sản (16) 107 Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên) (2006), Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam – Con đường bước đi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 109 Lại Văn Tồn (Chủ biên) (1999), Nơng thơn bước q độ lên kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó cơng nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi mới, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 111 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), Đổi hồn thiện số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 112 Minh Tranh (1961), Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 113 Lê Ngọc Triết (2002), Xu hướng biến đổi cấu xã hội giai cấp nông dân Nam Bộ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 114 Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (1999), Cơng tác vận động nơng dân thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, (Kết đề tài KHBD.12) 115 Hoàng Việt, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Thế Nhã (2001), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 116 Lê Kim Việt (2002), Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, địa hố đất nước, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử 117 Lê Kim Việt (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng Bắc Bộ nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Hồng Vinh (chủ biên) (1998), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1990), Nông nghiệp – nông thôn – nông dân giới: kinh nghiệm - vấn đề - giải pháp, Hà Nội 120 Đức Vượng (1999), "Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nơng thơn nơng nghiệp Việt Nam", Thơng tin lí luận (2) 121 Lê Hữu Xanh (chủ biên) (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ q trình CNH, HĐH nơng thơn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hơm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Văn Linh (1986), Về công tác vận động quần chúng nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 125 Đỗ Long, Vũ Dũng (chủ biên) (2002), Tâm lý nơng dân thời kì đầu phát triển kinh tế thị trường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Nông nghiệp, nông thôn, nông dân giới: kinh nghiệm - vấn đề - giải pháp, Sưu tập chuyên đề, Hà Nội, 1990 ... dung tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận - Làm rõ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nông vận vào công tác vận động nông dân nước ta thời gian vừa qua đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt tư tưởng Hồ Chí Minh. .. thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận, làm sáng tỏ vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác dân vận, có cơng tác nơng vận; nghiên cứu thực trạng nông dân đánh giá thực trạng công tác vận động nông dân. .. phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận Hai là, bước đầu làm rõ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nơng vận nước ta năm qua đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt tư tưởng Hồ Chí Minh nông vận năm Ý nghĩa

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN