Thạc sĩ Báo chí học sử dụng tiếng động hiện trường trong phóng sự truyền hình

111 19 0
Thạc sĩ Báo chí học  sử dụng tiếng động hiện trường trong phóng sự truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mặc dù ra đời muộn hơn so với một số loại hình báo chí khác nhưng ngay từ khi xuất hiện truyền hình đã thu hút được sự quan tâm, đón nhận của đông đảo công chúng. Và đến nay, khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ ngành truyền hình lại càng có cơ hội lớn mạnh về mọi mặt. Số lượng cũng như chất lượng chương trình của nhiều đài ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu thông tin và hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của người dân. Tuy nhiên, cũng chính sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ đã làm xuất hiện một số loại hình truyền thông mới như: báo mạng điện tử và các trang mạng xã hội. Sự ra đời các loại hình truyền thông mới này đã làm thay đổi cách thức tiếp nhận thông tin của công chúng. Thay vì đọc báo, nghe đài hay xem ti vi như trước đây, công chúng có thể tìm kiếm thông tin trên máy vi tính và các thiết bị cầm tay như Ipad, điện thoại... Sự thay đổi này đã đặt các cơ quan truyền thông vào một cuộc cạnh tranh khốc liệt. Để tồn tại và phát triển, họ bắt buộc phải đổi mới, phải nâng cao chất lượng về mọi mặt để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng trong đó có truyền hình. Có nhiều cách để duy trì sự cạnh tranh, giữ vị trí, hình ảnh của mình trong lòng công chúng, các nhà đài đã phải trăn trở tìm các cách thiết thực, phù hợp với khả năng. Một trong những cách thức đó là phát huy giá trị đặc trưng của mình, phát huy thế mạnh của ngôn ngữ truyền hình. Ngôn ngữ truyền hình là sự kết hợp của các yếu tố: hình ảnh và âm thanh. Trong đó, hình ảnh là chính ngôn – ngôn ngữ chính để truyền đạt nội dung thông tin; âm thanh có nhiệm vụ bổ sung, làm rõ thông tin từ hình ảnh. Mặc dù, hình ảnh động hàm chứa được rất nhiều nội dung, làm cho người xem như được tận mắt chứng kiến, tham gia sự kiện nhưng bản thân hình ảnh không phải lúc nào cũng có thể giúp công chúng hiểu hết và hiểu đúng nội dung. Và cũng không phải lúc nào hình ảnh cũng giúp công chúng cảm nhận sự kiện một cách tinh tế. Lúc này, vai trò của âm thanh sẽ trở nên không kém phần quan trọng. Âm thanh góp phần giúp công chúng có thêm thông tin, hiểu đúng hơn và cũng nhiều cảm xúc hơn về sự kiện, vấn đề đã, đang diễn ra. Âm thanh trong truyền hình tương đối đa dạng, phong phú bao gồm lời nói, tiếng động và âm nhạc… Mỗi dạng thức có một giá trị nhất định đối với một tác phẩm truyền hình. Tiếng động là một thành phần ngôn ngữ trong tác phẩm truyền hình, góp phần quan trọng tạo nên độ tin cậy cho thông tin cũng như sự lôi cuốn, hấp dẫn của tác phẩm đó với khán giả truyền hình. Có những tác phẩm chỉ bao gồm hình ảnh và tiếng động, không có lời bình nhưng người xem vẫn tiếp nhận được đầy đủ thông tin mà tác phẩm truyền hình muốn chuyển tải. Đó chính là thế mạnh của truyền hình mà người sáng tạo tác phẩm báo chí nếu biết cách sử dụng đúng lúc đúng chỗ sẽ đạt được hiệu quả vô cùng to lớn đối với tác phẩm của mình. Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật truyền hình, việc sử dụng tiếng động hiện trường trong tác phẩm truyền hình ngày càng được chú trọng hơn, đặc biệt là thể loại phóng sự. Tiếng động hiện trường trong phóng sự truyền hình có vai trò lớn trong việc cung cấp thêm thông tin, giúp khán giả được “trải nghiệm” trong sự kiện, vấn đề. Tiếng động giúp tăng thêm độ chân thực, tạo tiết tấu, cảm xúc, giúp khán giả dễ dàng trong tiếp nhận thông tin. Quan trọng và thiết thực là vậy nhưng trong thực tế, tiếng động hiện trường lại chưa được sử dụng thường xuyên và nếu có thì không ít tác phẩm việc khai thác thế mạnh của nó chưa thật hiệu quả. Chẳng hạn, tiếng động đó không có giá trị cung cấp thông tin, giá trị thẩm mỹ mà đôi khi còn sử dụng thiếu linh hoạt, thậm chí có khi là những sai sót không đáng có như sử dụng không đúng chỗ, âm lượng quá lớn, hoặc quá bé… điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiếp nhận thông tin của khán giả. Trước thực tế như vậy, việc nghiên cứu cách thức sử dụng tiếng động hiện trường sao cho chất lượng, hiệu quả là rất cần thiết. Đó là lý do mà tôi chọn đề tài: “Sử dụng tiếng động hiện trường trong phóng sự truyền hình” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Báo chí học với mong muốn chỉ rõ hơn thực trạng việc sử dụng tiếng động hiện trường trong phóng sự, từ đó có những gợi mở hợp lý để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả việc sử dụng tiếng động hiện trường trong phóng sự truyền hình trong thời gian tới.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV : Biên tập viên PV : Phóng viên PTV : Phát viên PS : Phóng TĐHT : Tiếng động trường TĐNT : Tiếng động nhân tạo TĐTN : Tiếng động tự nhiên THVN : Truyền hình Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mặc dù đời muộn so với số loại hình báo chí khác từ xuất truyền hình thu hút quan tâm, đón nhận đông đảo công chúng Và đến nay, khoa học công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ ngành truyền hình lại có hội lớn mạnh mặt Số lượng chất lượng chương trình nhiều đài ngày tăng, đáp ứng nhu cầu thông tin hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần người dân Tuy nhiên, phát triển vượt bậc khoa học công nghệ làm xuất số loại hình truyền thơng như: báo mạng điện tử trang mạng xã hội Sự đời loại hình truyền thơng làm thay đổi cách thức tiếp nhận thông tin cơng chúng Thay đọc báo, nghe đài hay xem ti vi trước đây, cơng chúng tìm kiếm thơng tin máy vi tính thiết bị cầm tay Ipad, điện thoại Sự thay đổi đặt quan truyền thông vào cạnh tranh khốc liệt Để tồn phát triển, họ bắt buộc phải đổi mới, phải nâng cao chất lượng mặt để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao công chúng có truyền hình Có nhiều cách để trì cạnh tranh, giữ vị trí, hình ảnh lịng cơng chúng, nhà đài phải trăn trở tìm cách thiết thực, phù hợp với khả Một cách thức phát huy giá trị đặc trưng mình, phát huy mạnh ngơn ngữ truyền hình Ngơn ngữ truyền hình kết hợp yếu tố: hình ảnh âm Trong đó, hình ảnh ngơn – ngơn ngữ để truyền đạt nội dung thơng tin; âm có nhiệm vụ bổ sung, làm rõ thơng tin từ hình ảnh Mặc dù, hình ảnh động hàm chứa nhiều nội dung, làm cho người xem tận mắt chứng kiến, tham gia kiện thân hình ảnh khơng phải lúc giúp cơng chúng hiểu hết hiểu nội dung Và lúc hình ảnh giúp cơng chúng cảm nhận kiện cách tinh tế Lúc này, vai trò âm trở nên không phần quan trọng Âm góp phần giúp cơng chúng có thêm thơng tin, hiểu nhiều cảm xúc kiện, vấn đề đã, diễn Âm truyền hình tương đối đa dạng, phong phú bao gồm lời nói, tiếng động âm nhạc… Mỗi dạng thức có giá trị định tác phẩm truyền hình Tiếng động thành phần ngơn ngữ tác phẩm truyền hình, góp phần quan trọng tạo nên độ tin cậy cho thông tin lơi cuốn, hấp dẫn tác phẩm với khán giả truyền hình Có tác phẩm bao gồm hình ảnh tiếng động, khơng có lời bình người xem tiếp nhận đầy đủ thơng tin mà tác phẩm truyền hình muốn chuyển tải Đó mạnh truyền hình mà người sáng tạo tác phẩm báo chí biết cách sử dụng lúc chỗ đạt hiệu vơ to lớn tác phẩm Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật truyền hình, việc sử dụng tiếng động trường tác phẩm truyền hình ngày trọng hơn, đặc biệt thể loại phóng Tiếng động trường phóng truyền hình có vai trị lớn việc cung cấp thêm thông tin, giúp khán giả “trải nghiệm” kiện, vấn đề Tiếng động giúp tăng thêm độ chân thực, tạo tiết tấu, cảm xúc, giúp khán giả dễ dàng tiếp nhận thông tin Quan trọng thiết thực tế, tiếng động trường lại chưa sử dụng thường xun có khơng tác phẩm việc khai thác mạnh chưa thật hiệu Chẳng hạn, tiếng động khơng có giá trị cung cấp thông tin, giá trị thẩm mỹ mà đơi cịn sử dụng thiếu linh hoạt, chí có sai sót khơng đáng có sử dụng không chỗ, âm lượng lớn, bé… điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiếp nhận thông tin khán giả Trước thực tế vậy, việc nghiên cứu cách thức sử dụng tiếng động trường cho chất lượng, hiệu cần thiết Đó lý mà chọn đề tài: “Sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Báo chí học với mong muốn rõ thực trạng việc sử dụng tiếng động trường phóng sự, từ có gợi mở hợp lý để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình thời gian tới Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều tài liệu, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến phóng việc sử dụng âm phóng truyền hình Nhưng góc độ, tác giả lại có cách nhìn vấn đề tiếp cận khác Theo trình tự thời gian, kể số cơng trình nghiên cứu sách chun luận tiêu biểu có liên quan nhiều đến đề tài nghiên cứu sở tham khảo trình nghiên cứu sau: - “Sản xuất chương trình truyền hình” tác giả Trần Bảo Khánh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2003 Cuốn sách đề cập chủ yếu đến phương pháp sản xuất chương trình truyền hình, yếu tố cấu thành sản phẩm truyền hình Đặc biệt, sách trình bày tương đối kỹ lưỡng tới quy trình sản xuất thể loại truyền hình như: tin, phóng sự, ký sự, cầu truyền hình…Bên cạnh đó, tác giả cịn đề cập tới q trình quay phim dựng hình Tuy nhiên, việc sử dụng âm sách chưa tác giả trọng - “Một ngày thời truyền hình” tác giả - nhà báo Lê Hồng Quang, Nxb Hội Nhà báo Việt Nam, 2004 Cuốn sách đề cập đến cách tổ chức thực chương trình thời truyền hình Trong âm trường, vai trò âm trường phóng truyền hình bước đầu đề cập đến dung lượng chưa nhiều - “Tác phẩm báo chí” (tập 1,2 tập 3) nhóm tác giả, Nguyễn Văn Dững chủ biên, Nxb lý luận trị, 2006 Cuốn sách cung cấp tri thức lý luận thực tiễn tác phẩm báo chí, phân loại tác phẩm báo chí thể loại báo chí Cuốn sách nói đến phóng sự, đặc điểm kỹ làm phóng Tuy nhiên lại thể loại phóng báo chí nói chung, phóng truyền hình cách sử dụng tiếng động trường không đề cập tới - “Phóng truyền hình”, tác giả Brigitte Besse Didier Desormeaux, Nxb Thông tấn, tái năm 2010 Nội dung sách trình bày tỉ mỉ, khoa học kỹ năng, phương pháp làm phóng truyền hình: từ quy tắc tiếp cận, xử lý kiện đến sản xuất thơng tin; cách xây dựng phóng sự; cách dàn dựng cảnh, bố trí kỹ thuật trường quay, âm thanh, hình ảnh, cách viết lời bình, biên tập…Tuy nhiên, hai tác giả lại không đề cập đến việc sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình - “Giáo trình báo chí truyền hình” tác giả Dương Xuân Sơn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Cuốn sách tập trung trình bày vấn đề khái qt loại hình báo chí truyền lịch sử đời phát triển, đặc trưng loại hình, quy trình sáng tạo tác phẩm…Về ngơn ngữ truyền hình tác giả đề cập đến, hình ảnh âm Tuy nhiên, sách mang tính khái quát chung loại hình báo chí truyền hình nên âm (lời bình, âm nhạc, tiếng động) có nhắc tới dung lượng khiêm tốn tổng thể sách - “Giáo trình phóng truyền hình” tác giả Nguyễn Ngọc Oanh Lê Thị Kim Thanh, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Cuốn sách nghiên cứu thể loại phóng truyền hình, vấn đề liên quan đến lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm Việc sử dụng tiếng động gốc (tiếng động trường) có tác giả đề cập đến chiếm dung lượng vơ nhỏ sách, 10 bước quy trình sáng tạo tác phẩm phóng Tác giả khơng sâu phân tích cách khai thác sử dụng tiếng động trường mà chủ yếu tập trung nghiên cứu cách chọn đề tài, xác định chủ đề tư tưởng, xây dựng kịch phóng sự, cách quay phim dựng phim…cho phóng truyền hình - “Chính luận truyền hình – Lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm” tác giả Nguyễn Ngọc Oanh, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2014 Cuốn sách gọi tiếng động trường âm gốc, bao gồm lời nói nhân vật mang lại nội dung thông tin, tất loại tiếng động xảy trường thời điểm Tuy nhiên, sách tập trung vào thể loại thuộc dạng luận truyền thể loại bình luận truyền hình Vì việc phân tích vai trị tiếng động trường thể loại phóng truyền hình chưa nhắc tới Bên cạnh sách kể cịn có số đề tài, cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề sử dụng ngơn ngữ phóng truyền hình - “Phóng chương trình Thời Đài truyền hình Việt Nam”, Thái Kim Chung - Luận văn thạc sỹ Truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí Tun truyền, Hà Nội, 2005 Luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu cách thức tổ chức thực phóng truyền hình, việc sử dụng âm (tiếng động trường lời bình) phóng có đề cập đến dung lượng luận văn nhỏ nên nội dung liên quan chưa thật sâu -“Nâng cao chất lượng chương trình Thời Đài Truyền hình Việt Nam”, Nguyễn Thị Thu Hiền – Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Hà Nội, 2011 Tác giả luận văn yêu cầu chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam, có u cầu âm (lời bình, tiếng động trường) Tuy nhiên, tác giả chủ yếu tập trung chủ yếu khảo sát ngơn ngữ hình ảnh tin phóng truyền hình Cách khai thác sử dụng tiếng động trường trong phóng truyền hình có nghiên cứu chưa sâu sắc kỹ lưỡng Ngoài cịn có số báo đề cập đến việc khai thác, sử dụng tiếng động trường tác phẩm truyền hình - Bài báo “Làm phát - truyền hình, âm phải chuyên nghiệp!” đăng Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, 18/6/2012 chân dung nghề nghiệp kỹ sư Trần Cơng Chí - Đài Tiếng nói Việt Nam - nhắc tới âm phát lại tập trung nghiên cứu, phân tích yếu tố âm âm nhạc phát thanh, truyền hình mà thơi, tác giả chưa nghiên cứu yếu tố lời bình tiếng động trường tác phẩm - Bài “Làm để có tác phẩm truyền hình hay” (ThS Nguyễn Minh Hải – Khoa Báo chí; Khoa quay phim Đạo diễn - Trường Cao đẳng Truyền hình - Đài Truyền hình Việt Nam, www.ctvmedia.vn ngày 18/4/2015 khẳng định “Tiếng động trường yếu tố quan trọng cấu thành ngôn ngữ âm tác phẩm truyền hình” Tuy nhiên, viết với dung lượng nhỏ nên dừng lại để phân tích cách chung âm truyền hình, dung lượng để nghiên cứu sâu tiếng động trường thể loại phóng truyền hình, kỹ để sử dụng tốt tiếng động trường chưa đề cập tới Bên cạnh đó, cịn số viết khác âm truyền hình đăng tải trang báo, trang tin điện tử như: vtv.vn, vov.vn, songtre.tv, journal.sonicstudies.org, 24hdansuneredaction.com… Ðiểm chung viết đề cập chung đến âm truyền hình, tiếng động trường phận, “linh kiện”, thành tố cấu tạo nên “âm thanh” Vì đặc điểm dung lượng viết nhỏ nên nội dung đề cập đến tiếng động trường thường trình bày ngắn gọn, chưa sâu phân tích Như vậy, qua khảo sát nêu trên, thấy, có số cơng trình, tác phẩm nghiên cứu cách thức làm phóng truyền hình, khẳng định việc sử dụng âm tiếng động phóng cần thiết Tuy nhiên, việc nghiên cứu nêu chủ yếu đề cập đến lĩnh vực truyền hình nói chung chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích vấn đề sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình nói riêng Đó khoảng trống mặt lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu sâu Vì vậy, tơi chọn đề tài “Sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình” để nghiên cứu, với mong muốn có đóng góp phù hợp việc ưu thế, cách thức khai thác sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình cách hiệu Trong luận văn, kế thừa ý tưởng khai phá nhà nghiên cứu trước coi tiền đề lý luận thực tiễn để triển khai đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý thuyết thực tiễn, luận văn nghiên cứu, phân tích thực trạng việc sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình; thành cơng, hạn chế, ngun nhân hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ phóng truyền hình; từ đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Một là: Làm rõ vấn đề lý luận phóng truyền hình; tiếng động trường phóng truyền hình: khái niệm, vai trò, mạnh, yêu cầu sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình Hai là: Tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá thành công, hạn chế việc sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình thơng qua khảo sát chương trình Thời 19h Đài truyền hình Việt Nam thời gian gần Ba là: Đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp thực tế nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình nói chung, phóng chương trình Thời 19h nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình 4.2 Đối tượng khảo sát - Các phóng chương trình Thời 19h Đài THVN - Một số nhà báo, nhà lãnh đạo, quản lý, phóng viên Đài THVN nói chung Ban thời nói riêng - Khán giả truyền hình - người đón nhận chương trình thời 4.3 Phạm vi nghiên cứu Các phóng chương trình Thời 19h Đài THVN từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận báo chí, báo chí truyền hình đặc biệt ngơn ngữ truyền hình Luận văn vận dụng, kế thừa, phát triển cơng trình khoa học tác giả trước nghiên cứu nội dung có liên quan đến luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng kết hợp số phương pháp sau đây: - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Phương pháp dùng để xác định ý tưởng nghiên cứu, phác thảo tranh thực trạng, xác định vấn đề đặt thực tiễn việc sử dụng âm nói chung, tiếng động trường phóng nói riêng - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm khái quát, hệ thống hóa, bổ sung mặt lý thuyết truyền hình nói chung, việc sử dụng ngơn ngữ truyền hình nói riêng Đây lý thuyết sở đánh giá kết khảo sát thực tế đưa giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê: Phương pháp sử dụng nhằm xác định tần số xuất hiện, mức độ phát triển, chất lượng, hiệu phóng có sử dụng tiếng động trường Phương pháp chủ yếu dựa vào việc tác giả phải lưu giữ, xem lại tác phẩm phóng chương trình Thời 19h kênh VTV1 từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm thành công hạn chế tiếng động trường sử dụng phóng truyền hình thời gian khảo sát - Phương pháp vấn sâu: 10 13 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới – Xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội 14 Đinh Thị Thúy Hằng, Truyền hình xã hội đại, Tài liệu giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011) Nâng cao chất lượng chương trình Thời Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Hịa (2015) Phóng báo chí – lý thuyết, kỹ kinh nghiệm, Nxb Thông tin truyền Thơng, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Hịa (2014) Biên tập báo chí, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 18 Trần Bảo Khánh (2002), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19.Trần Bảo Khánh (2011) Cơng chúng truyền hình, NXb Thơng Tấn – Hà Nội 20 Trần Bảo Khánh, Trần Đăng Tuấn, Tác phẩm truyền hình, Tài liệu giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội 21 Trần Lâm (1995) Truyền hình Việt Nam phần tư kỷ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 23 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2010) Thông báo chí – lý thuyết kỹ năng, NXb Thơng tấn, Hà Nội 24 Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo – lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 25 Nguyễn Trí Nhiệm (Chủ biên) (2015), Báo chí truyền thơng, NXb trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2002), Báo chí phát thanh, NXb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 97 27 Huỳnh Dũng Nhân (2007) Phóng từ giảng đường đến trang viết, Nxb Thông tấn, Hà Nội 28 M.I.Sostak (2003) Phóng tính chun nghiệp đạo đức, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Oanh (2014), Chính luận truyền hình – lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Oanh, Lê Thị Kim Thanh (2014), Giáo trình phóng truyền hình, NXb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Lê Hồng Quang, Một ngày thời truyền hình, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 32 Vũ Văn Quang (2001), Hoạt động nghề nghiệp ê kíp phóng viên sáng tạo tác phẩm truyền hình, Luận văn Thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 33 Dương Xuân Sơn (2011), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội 34 Dương Xn Sơn (2011), Giáo trình Báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Dương Xuân Sơn, Kịch biên tập truyền hình, Bài giảng, Khoa Báo chí trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 37 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Minh Tân - Thanh Nghi – Xuân Lâm (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 39 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 40 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 43 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 44 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 45 Jean - Luc Martin- Lagardette (2003) Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông Tấn, Hà nội, 2003 46.Website http://vov.vn 47 Website http://www.songtre.com.vn 48.Website http: ctv.vtv.vn PHỤ LỤC 99 Phụ lục Mẫu phiếu thăm dị ý kiến cơng chúng Phụ lục Kết tổng hợp phiếu thăm dị ý kiến cơng chúng Phụ lục Mẫu biên vấn sâu 100 Phụ lục HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH Hà Nội, ngày tháng năm 2016 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Đề tài: Sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình) Là chương trình thời quan trọng ngày Đài Truyền hình Việt Nam, chương trình Thời 19h phản ánh kiện, vấn đề thời lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội tất địa phương nước, thông tin thời “nóng hổi” tồn cảnh giới xã hội quan tâm Nhằm tìm hiểu rõ nhu cầu nghe nhìn q vị khả đáp ứng thơng tin chương trình Thời cho công chúng khán giả, học viên lớp cao học khoa Phát Truyền hình - Học viện Báo chí Tuyên truyền tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình” Rất mong nhận ý kiến quí vị vấn đề Xin q vị vui vui lịng tham gia cách trả lời đầy đủ câu hỏi sau Nếu đồng ý với ý kiến nào, quý vị đánh dấu X vào ô vuông ( ) ghi thêm ý kiên vào ô để trống (….) Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………Tuổi………………… Giới tính………… 101 Nghề nghiệp:………………………………………………… Địa liên hệ:…………………………………………………………………… Điện thoại:…………………Email……………………………………………… B THÔNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ 19 GIỜ Câu hỏi 1: Anh/ chị có thường xun theo dõi chương trình Thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam hay khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu hỏi Anh/ chị thường dành thời gian để xem chương trình? Xem từ đầu đến cuối Xem 1/2 chương trình Xem 1/3 chương trình Thỉnh thoảng xem Câu hỏi Anh/ chị xem chương trình Thời 19h nhằm mục đích gì? Thu nhận thơng tin Xem giải trí Lý khác: (ghi rõ )……………………… Câu hỏi Anh/ chị đánh giá chất lượng Chương trình Thời 19h nào? Rất tốt Trung bình Tốt Chưa tốt Câu hỏi Anh/chị quan tâm đến lĩnh vực phản ánh chương trình Thời sự? Chính trị - ngoại giao Văn hóa – xã hội Kinh tế Quốc tế Câu hỏi Theo anh/ chị thời lượng phát sóng chương trình Thời phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác:………… 102 Câu hỏi Khi theo chương trình Thời 19h, anh/ chị thường ý đến yếu tố đây? Hình ảnh Âm Lời bình Câu hỏi Theo anh/ chị, chương trình Thời 19h yếu tố quan trọng nhất? Hình ảnh Âm Lời bình Câu hỏi Các phóng trình theo dõi chương trình Thời 19h anh/ chị thấy chất lượng tiếng động trường nào? Rất tốt, âm rõ ràng, trẻo Tốt, không bị tạp âm, rõ ràng Chưa tốt, nhiều tạp âm Câu hỏi 10 Anh/ chị thấy Tiếng động trường phóng chương trình Thời 19h sử dụng có dạng, linh hoạt hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác Câu hỏi 11 Các phóng chương trình Thời 19h, anh/ chị thấy việc sử dụng tiếng động có phù hợp hay khơng? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Câu hỏi 12 Anh / chị có hài lịng chất lượng tiếng động phóng chương trình Thời 19 giờ? Vì sao? Có Khơng Ý kiến khác Vì:……………………………………………………………………………… Câu hỏi 13 Theo anh/ chị để nâng cao chất lượng tiếng động trường phóng chương trình Thời 19h, việc sử dụng tiếng động nên nào? 103 ……………………………………………………………………………………… … Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Câu hỏi 1: Anh/ chị có thường xuyên theo dõi chương trình Thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam hay khơng? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ (%) Thường xuyên 347/500 69,4% Thỉnh thoảng 84/500 16,8% Ít 69/500 13,8% Khơng 0/500 Câu hỏi Anh/ chị thường dành thời gian để xem chương trình? Mức độ Xem từ đầu đến cuối Xem 1/2 chương trình Xem 1/3 chương trình Thỉnh thoảng xem Số phiếu 289/500 121/500 53/500 37/500 Tỷ lệ 57,8% 24,2 10,6 7,4 Câu hỏi Anh/ chị xem chương trình Thời 19 nhằm mục đích gì? Nội dung Thu nhận thơng tin Giải trí Lý khác Số phiếu 315/500 168/500 17/500 Tỷ lệ 63 33,6 3,4 Câu hỏi Anh/ chị đánh giá chất lượng chương trình Thời 19h nào? Mức độ Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Số phiếu 339/500 117/500 31/500 13/5000 Tỷ lệ 67,8 23,4 6,2 2,6 104 Câu hỏi Anh/chị quan tâm đến lĩnh vực phản ánh chương trình Thời sự? Lĩnh vực quan tâm Chính trị - ngoại giao Kinh tế Văn hóa – Xã hội Quốc tế Số phiếu 154/500 166/500 97/500 83/500 Tỷ lệ 30,8 33,2 19,4 16,6 Câu hỏi Theo anh/ chị thời lượng phát sóng chương trình Thời phù hợp chưa? Mức độ Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác Số phiếu 386/500 87/500 27/500 Tỷ lệ 77,2 17,4 5,4 Câu hỏi Khi theo chương trình Thời 19 giờ, anh/ chị thường ý đến yếu tố đây? Yếu tố quan tâm Hình ảnh Âm Lời bình Số phiếu 231/500 127/500 142/500 Tỷ lệ 46,2% 25,4% 28,4% Câu hỏi Theo anh/ chị, chương trình Thời 19 yếu tố quan trọng nhất? Mức độ Hình ảnh Âm Lời bình Số phiếu 231/500 127/500 142/500 Tỷ lệ 46,2% 25,4% 28,4% Câu hỏi Trong trình theo dõi chương trình Thời 19 anh/ chị thấy chất lượng tiếng động trường phóng nào? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ 105 Tốt (âm rõ ràng, trẻo) Trung bình (khơng bị tạp âm, rõ ràng) Chưa tốt (nhiều tạp âm) 390/500 75/500 35/500 78% 15% 7% Câu hỏi 10 Anh/ chị thấy TĐHT phóng chương trình Thời 19h sử dụng có dạng, linh hoạt hay khơng? Mức độ Đa dạng, linh hoạt Chưa đa dạng, linh hoạt Ý kiến khác Số phiếu 412/500 63/500 25/500 Tỉ lệ % 82,5% 12,7% 3,1 % Câu hỏi 11 Các phóng chương trình Thời 19h, anh/ chị thấy việc sử dụng tiếng động có phù hợp hay không? Mức độ sử dụng TĐHT Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Số phiếu 130/500 305/500 65/500 Tỉ lệ 26% 61% 5% 106 Phụ lục 3: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Kính thưa Anh/ Chị! Tôi là: Nguyễn Thị Thuần - Lớp Cao học PT-TH K20.2 Hiện thực nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Đề tài thực “Sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình” (khảo sát chương trình Thời 19h kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam Thời gian khảo sát từ tháng 6.2015 đến tháng 6.2016) Đề tài sâu nghiên cứu vai trò việc sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình Từ đề giải pháp nâng cao chất lượng tiếng động phóng truyền hình Những ý kiến đóng góp mà Anh/ Chị cung cấp quan trọng, cần thiết hỗ trợ cho Luận văn nhiều, giúp luận văn hoàn thành tốt hơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………… Tuổi…………………Giới tính……… Nghề nghiệp:…………………….Chức vụ………………………………… Địa liên hệ:……………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… B NỘI DUNG PHỎNG VẤN * Phỏng vân sâu lãnh đạo Đài THVN Ông/bà đánh vai trò tiếng động trường phóng thời sự? 107 ……………………………………………………………………………………… Ồng/ bà cho biết chất lượng tiếng động trường phóng thời phụ thuộc vào yếu tố nào? ……………………………………………………………………………… Ơng / bà có nhận xét chất lượng tiếng động trường phóng thời ( Hãy nêu rõ ưu khuyết điểm) ……………………………………………………………………………… Xin ông /bà cho biết tình trạng khai thác sử dụng tiếng động trường phóng thời đơn vị mình? ……………………………………………………………………………………… Thời gian tới, để nâng cao chất lượng tiếng động trường phóng thời sự, theo ông/ bà cần phải thực biện pháp gì? ………………………………………………………………………………… *Phỏng vấn nhà quay phim Ông / bà có hài lịng với tiếng động trường thu cho phóng thời sự? Tại sao? ……………………………………………………………………………… Những khó khăn mà ơng/ bà gặp phải trình thu tiếng động trường gì? ………………………………………………………………………………… … Máy quay ông/bà sử dụng để tác nghiệp loại máy nào? Ông/ bà đánh loại máy đó? ………………………………………………………………………………… … Theo ơng/ bà để đánh giá chất lượng tiếng động trường phóng thời tốt hay chưa tốt cần vào tiêu chí nào? 108 ……………………………………………………………………………………… Ông/ bà cho đội ngũ quay phim có ý nghĩa định đến chất lượng tiếng động phóng thời ………………………………………………………………………………… *Phỏng vấn Biên tập viên, kỹ thuật viên dựng hình Ơng / bà có hài lịng với tiếng động trường mà dựng phóng thời ……………………………………………………………………………………… Ơng /bà có hài lịng với tiếng động mà nhà quay phim chuyển sang cho mình? ………………………………………………………………………………… … Với phóng sự, nhà quay phim khơng thể đến ghi hình trường, khơng có tiếng động trường ơng/bà xử lý nào? ………………………………………………………………………………… … Theo ông/ bà làm để khai thác sử dụng hiệu tiếng động trường phóng thời (Kinh nghiệm thân) …………………………………………………………………… Ông/ bà sử dụng phần mềm cho việc dựng phóng sự? Hiệu phần mềm sao? ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 109 TÓM TẮT LUẬN VĂN Với đặc trưng, mạnh mình, từ đời đến nay, phóng ln thể loại báo chí nhiều người u thích Trong chương trình Thời 19h Đài THVN, phóng coi “xương sống” thể loại nòng cốt làm nên sinh động, hấp dẫn chương trình Chương trình Thời 19h có thu hút quan tâm đón nhận cơng chúng hay khơng phụ thuộc nhiều vào chất lượng phóng phát sóng Nhận thức rõ điều nên Đài THVN trú trọng đến việc nâng cao chất lượng tin nói chung, chất lượng phóng nói riêng Chất lượng phóng đánh giá dựa hai tiêu chí: đề tài nóng hổi, có ý nghĩa xã hội; hình ảnh đẹp, sắc nét, sinh động, âm trẻo, rõ ràng… Cùng lúc hai yếu tố tác động trực tiếp đến thính giác thị giác người, giúp khán giả vừa “tai nghe mắt thấy” việc mà quan tâm Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, nhiều ứng dụng sử dụng truyền hình giúp cho trình sản xuất tác phẩm truyền hình dễ dàng thuận tiện tiếng động trường - kênh thơng tin thứ hai (sau hình ảnh) trở thành yêu cầu bắt buộc phóng viên thời thực phóng truyền hình Với mong muốn đóng góp thêm nghiên cứu tiếng động trường – yếu tố làm nên sinh động, hấp dẫn phóng truyền hình, người viết lựa chọn đề tài: “Sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình” làm đề tài luận văn thạc sĩ báo chí Thơng qua luận văn, tác giả trình bày hệ thống quan điểm, lý luận phóng truyền hình, cách sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình chương Dựa sở lý luận đó, chương 2, tác giả sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá vai trò thực trạng việc sử dụng tiếng động trường trường chương trình Thời 19h Đài THVN, từ 110 thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc sử dụng tiếng động trường thể loại phóng Vận dụng lý thuyết phân tích, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tiếng động trường chương Những giải pháp vào tình hình hoạt động thực tế Đài THVN ý kiến chuyên gia, lãnh đạo, nhà báo dày dặn kinh nghiệm công tác Đài THVN 111 ... ? ?phóng truyền hình? ??, ? ?sử dụng tiếng động trường? ?? trên, kết hợp lại đưa quan niệm ? ?sử dụng tiếng động trường phóng truyền hình? ?? sau: ? ?Sử dụng tiếng 20 động trường phóng truyền hình việc dùng tiếng. .. Cách thức sử dụng tiếng động phóng truyền hình - Sử dụng tiếng động làm cho hình ảnh Tiếng động sử dụng làm cho hình ảnh cách sử dụng phổ biến phóng truyền hình Cách thức sử dụng góp phần cung... trường sử dụng phóng linh hoạt phong phú Qua khảo sát cho thấy, có phóng sử dụng tiếng động tự nhiên, có phóng sử dụng tiếng động nhân tạo, có phóng sử dụng hai dạng tiếng động Bảng 2.3 Tỉ lệ sử dụng

Ngày đăng: 26/01/2022, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

  • Chương 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC SỬ DỤNG

  • TIẾNG ĐỘNG HIỆN TRƯỜNG TRONG PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH

  • Tiểu kết chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan