Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
53,95 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN BỘ MÔN : XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Đề : Các yêu cầu việc soạn thảo văn pháp luật Họ tên: Vũ Trọng Khôi Mã sinh viên: 20061137 Lớp K65B Giảng viên: TS: Trần Nho Thìn Hà Nội- 2021 MỤC LỤC TIỂU LUẬN A, MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VĂN BẢN PHÁP LUẬT: II YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT: III YÊU CẦU VỀ THỂ THỨC CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 1, Khái niệm thể thức: Các yếu tố thể thức văn bản: .6 IV, YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 10 1, Văn phong văn pháp luật: 10 2, Câu văn văn số quy tắc ngữ pháp sử dụng soạn thảo văn pháp luật: 12 C KẾT LUẬN: 15 D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 15 A, MỞ ĐẦU: Các yêu cầu văn pháp luật thường tiếp cận góc độ tiêu chí văn pháp luật tốt, tiêu chí đánh giá chất lượng văn pháp luật yêu cầu tính hợp pháp, tính hợp lý định hành chính.Văn phải có tính mục đích Văn quản lý hành nhà nước ban hành với danh nghĩa quan Nhà nước nhằm đề chủ trương, sách hay giải vấn đề việc cụ thể thuộc chức năng, nhiệm vụ quan Do đó, soạn thảo tiến tới ban hành văn địi hỏi phải có tính mục đích rõ ràng Thông qua tiểu luận này, em sâu nghiên cứu đề tài“ Những yêu cầu việc soạn thảo văn pháp luật” B NỘI DUNG: I KHÁI QUÁT VỀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Các yêu cầu văn pháp luật thường tiếp cận góc độ tiêu chí văn pháp luật tốt, tiêu chí đánh giá chất lượng văn pháp luật yêu cầu tính hợp pháp, tính hợp lý định hành Dưới góc độ tiêu chí đánh giá chất lượng văn pháp luật, xem xét các yêu cầu văn ban pháp luật theo tiêu chí cụ thể, thuộc ba nhóm sau: Nhóm tiêu chí trị, nhóm tiêu chí tính hợp hiến, hợp pháp nhóm tiêu chí tính hợp lý Theo cách tiếp cận đơn giản hơn, yêu cầu văn pháp luật tương đồng với yêu cầu tính hợp pháp, tính hợp lý định hành (phần lớn định hành VBPL) II YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Dưới góc độ khoa học từ kinh nghiệm thực tiễn xây dựng VBPL quan nhà nước, yêu cầu nội dung văn pháp luật tiếp cận từ tiêu chí VBPL tốt sau: -Văn phải thích hợp với mục đích sử dụng: Ví dụ, không dùng thị thay cho thông báo ngược lại u cầu địi hỏi phải có phân biệt rõ ràng loại văn trước lựa chọn văn -Nắm vững nội dung vấn đề cần văn hóa: Nội dung gồm hai mặt Một là, nội dung văn chuẩn bị ban hành phải thiết thực, đáp ứng tối đa yêu cầu thực tế đòi hỏi, phù hợp với luật pháp hành Thứ hai, nội dung phải thể văn thích hợp Nói cách khác, phải có lựa chọn cần thiết q trình văn hóa để văn soạn thảo có chức phù hợp Mới nhìn u cầu đơn giản Tuy nhiên, thực tế chứng tỏ nhiều sai sót có ban hành không nắm vững yêu cầu - Các sách thể văn phải rõ ràng, bảo đảm quán với sách chung Đảng, Nhà nước lĩnh vực mà dự thảo điều chỉnh - Nội dung văn phải hợp hiến, hợp pháp; bảo đảm tính thống nhất, tính đồng hệ thống pháp luật: Trong nhà nước pháp quyền, cách xử chủ thể phải tuân thủ pháp luật Đặc biệt quan nhà nước, mệnh lệnh ban hành phải thống - điều kiện tạo lập nên pháp quyền Khi soạn thảo chúng, đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống nhất, đồng văn hệ thống pháp luật Yêu cầu buộc người soạn thảo phải xác định rõ thẩm quyền hình thức, thẩm quyền nội dung văn bản, phân định rõ ranh giới mối quan hệ nội dung văn soạn thảo với quy định hành hệ thống pháp luật Đảm bảo tính hợp pháp văn có nghĩa q trình soạn thảo, chủ thể soạn thảo phải nắm vững quy định Hiến pháp, pháp luật; văn soạn thảo phai phù hợp Hiến pháp, pháp luật, thống với văn cấp phù hợp với văn quan ngang cấp, quán với văn ban hành Tính hợp pháp hiển theo nghĩa chung không đề cập nội dung, đồng thời bao hàm thể thức quy trình soạn thảo ban hành văn - Nội dung văn phải tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam dã ký kết gia nhập - Nội dung quy định dự thảo phủ hợp với điều kiện kinh tế - xã hội; vừa phải đảm bao yêu cầu quản lý nhà nước đồng thời phải đảm bảo thúc đẩy phát triển xã hội - Phải giải mục tiêu vấn đề đặt sở đảm bảo tính kinh tế, hiệu - Nội dung văn phải đảm bảo tính khả thi (các điều kiện bảo đảm thi hành văn nguồn tài chính, nguồn nhân lực ) - Nội dung quy định phải minh bạch, cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện: Các thông tin sử dụng để đưa vào văn phải xử lý đảm bảo xác Khơng nên viết văn với thông tin chung chung lặp lại từ văn khác Những văn viết với thơng tin khơng xác thiếu cụ thể, biểu tính quan liêu quản lý, chúng khơng có ý nghĩa thiết thực hoạt động quan Đối tượng chịu tác động văn phải biết họ phải làm gì, phép làm gì; quan nhà nước phép làm gì, đến mức độ - Đảm bảo tính ổn định hệ thống pháp luật; quy định văn phải cụ thể không chi tiết dẫn đến nguy phải sửa đổi, bổ sung sau văn ban hành: Bên cạnh đó, yêu cầu nội dung VBPL phần quy định thành nguyên tắc trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật nói riêng văn pháp luật nói chung Luật BHVBQPPL quy định rõ Điều nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật III YÊU CẦU VỀ THỂ THỨC CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 1, Khái niệm thể thức: Một văn đầy đủ thể thức yêu cầu phải có thành phần: Quốc hiệu, địa điểm, ngày tháng ban hành văn bản, tên quan, tên đơn vị hình thành, số ký hiệu, tên loại trích yếu nội dung, nội dung; chữ ký người có thẩm quyền, dấu hợp thức quan; địa điểm nơi văn gửi đến (nơi nhận) v.v Chúng đảm bảo cho văn có hiệu lực pháp lý sử dụng thuận lợi trước mắt lâu dài hoạt động quản lý quan Từ phân tích ta rút khái niệm: Thể thức văn thành phần kết cấu cần thể văn nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý, đảm bảo cho văn có thống nhất, thuận tiện cho việc quản lý, sử dụng Hiện nay, thể thức văn pháp luật hoạt động hành nhà nước quy định nhiều văn quy phạm pháp luật theo nhiều nhóm sau: - Đối với văn quy phạm pháp luật: Thể thức văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy bannThưởng vụ Quốc hội, Chủ tịch nước quy định Nghị số 351/2017/UBTVQH14 UBTVQH quy định thể thức kỹ thuật trình bảy văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (Nghị 35 1/2017) Thể thức văn quy phạm pháp luật khác quy định Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Nghị định 34/2016) - Đối với văn áp dụng pháp luật văn hành chính: Thể thức văn hành quy định Nghị định số 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư (Nghị định 30/2020) Theo nghị định này, văn hành gồm 27 văn bản, 25 văn túy mang tính “hành chính” (ghi nhận thơng tin, trao đổi thơng tin, đạo, điều hành) Đáng lưu ý, văn hành cịn bao gồm hai văn mang tỉnh áp dụng pháp luật: nghị (cá biệt) định (cá biệt) Các yếu tố thể thức văn bản: - Quốc hiệu Quốc hiệu hay gọi tiêu ngữ trình bày đầu tiên, vị trí trung tâm văn Quốc hiệu bao gồm tên nước chế độ trị nhà nước Sắc lệnh số 49 ngày 12/10/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoả yêu cầu tất giấy tờ Chính phủ phải có tiêu ngữ: “Việt Nam Dân chủ Cộng hồ - Năm thứ nhất.” Sau thống đất nước, ngày 02/7/1976, Quốc hội nghị lấy tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 12/8/1976 cơng văn số 1053/VP Thường vụ Hội đồng Chính phủ quy định việc dùng tiêu ngữ Theo tiêu ngữ ghi: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Tên tác giả (cơ quan ban hành) Cùng hàng với tiêu ngữ góc bên trái tên tác giả ban hành văn Tên tác giả quan, tổ chức Uỷ ban nhân dân hay cá nhân Chủ tịch nước Nếu văn liên tịch tên tác giả bao gồm tên quan tham gia ban hành văn liên tịch Tên tác giả cho biết văn quan nào, vị trí quan hệ thống tổ chức máy nhà nước mối quan hệ quan nhận quan gửi văn Tên tác giả viết to, đậm nét, rõ ràng, xác tên ghi định thành lập quan (tổ chức), không viết tắt Nếu quan có vị trí độc lập quan đứng đầu cấp hành nhà nước, quan chủ quan ngành tên tác giả ghi dịng độc lập Ví dụ: BỘ CƠNG AN - Số, năm ban hành, ký hiệu văn bản: Số, năm ban hành, ký hiệu văn trình bày tên tác giả, giúp cho việc đăng ký, trích dẫn, xếp, nhắc nhở cơng việc kiểm tra, tìm kiếm văn cần thiết Số văn số thứ tự ban hành văn ghi số Ả rập liên tục từ số 01 bắt đầu 01 tháng giêng đến 31 tháng 12 năm Ký hiệu văn bản: ký hiệu theo quy định chữ viết tắt tên loại văn kết hợp với chữ viết tắt tên quan ban hành văn Ba yếu tố thường phân cách với dấu / Ví dụ: UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 20/2000/QĐ-UB - Địa danh, ngày tháng ban hành Địa danh, ngày tháng trình bày Quốc hiệu: Địa danh nơi đóng trụ sở quan ban hành văn Nhưng địa danh khác với địa quan Địa danh không ghi chi tiết địa quan mà cần ghi phù hợp với phạm vi quản lý quan ban hành Ví dụ: Các quan thành phố Hà Nội, quan trung ương đóng Hà Nội ghi địa danh: Hà Nội, ngày… tháng… Năm - Tên loại trích yếu văn Tên loại văn tên gọi thức văn như: nghị định, nghị quyết, định v.v Tên gọi văn nói lên tầm quan trọng văn bản, tính chất công việc mà văn đề cập tạo thuận lợi cho việc đăng ký, xếp hồ sơ tổ chức thực Nếu xem văn câu siêu dài - Nội dung văn Là thành phần quan trọng văn Toàn việc, vấn đề cần giải định thể đầy đủ nội dung văn Nội dung văn thường chia làm phần: Phần mở đầu: nêu cứ, sở việc ban hành văn gồm có nhóm cứ: Căn pháp lý nội dung pháp lý thẩm quyền ban hành Căn thực tế gồm lý ban hành, thủ tục ban hành thể văn chuẩn bị xem xét, ban hành theo nghị định (nếu có) Phần thứ hai: Tuỳ theo loại văn mà nội dung trình bảy theo hai dạng: “văn điều khoản” định, nghị định hay dạng “văn xuôi pháp luật” nghị quyết, thị, Phần thi hành: Bao gồm chủ thể thi hành, hiệu lực không gian, hiệu lực thời gian, xử lý văn hết hiệu lực, điều khoản chuyển tiếp - Nơi nhận văn Nơi nhận văn ghi cuối góc trái văn Nơi nhận văn tên quan, tổ chức có trách nhiệm thi hành liên quan cơng việc nói văn Thơng thưởng đối tượng tiếp nhận ghi theo nhóm bao gồm: Các quan có quyền giám sát hoạt động quan văn Cơ quan văn phải gửi tới để báo cáo công tác Các quan, tổ chức, cá nhân cần nhận văn để thi hành đối tượng quản lý trực tiếp Bộ phận có trách nhiệm theo dõi lưu trữ văn quan ban hành thường ghi: Lưu Văn thư - Chữ ký, dấu Ngang hàng với nơi nhận góc bên phải chữ ký Chữ ký người có thẩm quyền ký ban hành văn bản: Chữ ký yếu tố thông tin nhằm đảm bảo cho văn có tính hợp pháp, có giá trị pháp lý, thể trách nhiệm người ký văn vấn đề mà văn đề cập, đồng thời chữ ký có tác dụng chống giả mạo giấy tờ Người ký phải thẩm quyền ghi rõ họ tên, chức vụ Cần lưu ý, người có thẩm quyền ký ban hành văn khơng phải ln đồng với quan, người có thẩm quyền ban hành văn Dấu quan, tổ chức: Văn ban hành, sau ký phải đóng dấu quan để bảo đảm tính pháp lý tính xác văn Dấu phải đóng ngắn, rõ nét, trùm lên khoang 1/4 đến 1/3 phía bên trái chữ ký màu sắc mực dấu quy định (các quan nhà nước, tổ chức xã hội, Bộ Nội vụ quy định mực dấu mực đỏ tươi, màu Quốc kỳ) Dấu khơng đóng trùm lên chữ ký gây nhoẻ, khó đọc chữ ký Dấu đỏng phía bên trái chữ kỷ nơi có nét chủ yếu chữ ký Dấu chữ ký lồng tăng độ an tồn chống tẩy xố, giả mạo Khơng đóng dấu khơng, phải quản lý dấu chặt chẽ, không tuỳ tiện mang dấu người IV, YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 1, Văn phong văn pháp luật: Chất lượng văn phần quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ công cụ hành văn định Soạn thảo văn đòi hỏi phải biết cách lựa chọn ngôn ngữ văn phong thích hợp, phải sử dụng chúng cách dúng đắn Kinh nghiệm cho thấy văn khơng phát huy chức quản lý, ngôn ngữ văn phong sử dụng trình soạn thảo thiếu chuẩn mực Nhiều văn với cách viết không chuẩn mực không truyền đạt thông tin công vụ từ quan sang quan khác, từ làm cho hoạt động lãnh đạo quản lý, nhiều hoạt động thực văn gặp khó khăn Cần nhấn mạnh ngơn ngữ khơng có vai trị thụ động truyền đạt thông tin Trong thực tế hoạt động quản lý, ngơn ngữ có vai trị tích cực, thúc đẩy q trình giải cơng việc nhanh chóng hơn, hiệu Bởi soạn thảo văn bản, xử lý thông tin, ngơn ngữ xem giai đoạn có tầm quan trọng đặc biệt Trong vấn đề này, nắm vững phong cách ngôn ngữ văn vận dụng chúng cách thích hợp điều kiện thiết yếu để soạn thảo văn thành công Văn phương tiện truyền đạt quan công quyền dùng để diễn tả ý kiến trình lên cấp trên, cung cấp tài liệu, giao dịch với quan bạn, ban hành mệnh lệnh cho cấp hay phổ biến tin tức cho quảng đại quần chúng Xét riêng phương diện kỹ thuật diễn tả, văn phải viết chữ, khơng thể nói lời Sự kiện viết chữ đặt vấn đề văn cách văn bản, tức lối diễn tả ý tưởng văn tự văn kiện Nhìn chung, văn phong văn có đặc điểm bật sau đây: - Lời văn cần mang tính khách quan: Tính khách quan nội dung hay việc nói đến lối trình bày trực tiếp, khơng thiên vị Các văn hình thành máy lãnh đạo quản lý tiếng nói quan, đơn vị, tổ chức, v.v Đặc tính khách quan, vơ tư cịn gọi đặc tính vơ tính nghĩa khơng có tính chất cá nhân, nhân vật Về kỹ thuật diễn tả, muốn cho lời văn có đặc tính khách quan, vô tư, câu văn phải tránh dùng thứ nhất, thứ hai tiếng xưng hô, hạn chế tối đa việc sử dụng từ ngữ diễn tả tình cảm - Lời văn cần trang trọng: Văn bản, cơng văn, tiếng nói quyền, quan nảy với quan khác, quan nói với cá nhân Lời nói văn lời nói quyền, pháp nhân có thẩm quyền sử dụng chủ quyền quốc gia Lời nói cơng văn lời nói có hiệu lực thi hành nơi nhận Do đó, văn cần có tính trang trọng, uy nghi 10 - Hành văn lễ độ, lịch sự: Hành văn phải khách quan, vô tư, trang trọng, uy nghĩ, phải tỏ lễ độ, lịch Cơ quan công quyền pháp nhân, khơng có tình cảm, khơng biết sợ sệt đồng thời không oai Công văn tiếng nói quan nhà nước, khơng dùng lời lẽ tỏ thái độ sợ hãi, khúm núm cấp lời lẽ hách dịch cấp dưới, nhân dân - Thể thức văn cần đồng nhất: Điều nghĩa trước sau đâu thể thức sử dụng giống Văn chương hành khơng khác trường hợp sử dụng, bố cục, trình bày hay từ ngữ, theo thời gian không gian, không nên dùng từ ngữ thuật ngữ địa phương - Lời văn cần rõ ràng, gọn ghẽ đầy đủ: Văn chương phải viết rõ ràng gọn ghẽ đẩy đủ Đặc tính nhằm mục đích để giúp cho người hiểu văn cách dễ dàng, xác, ý định muốn phổ biến người soạn thảo 2, Câu văn văn số quy tắc ngữ pháp sử dụng soạn thảo văn pháp luật: 2,1 Câu văn bản: a, Câu thường hay sử dụng văn bản: *Câu văn viết: Trong văn chương hành chính, chất câu văn câu văn viết, người soạn thảo khơng dùng câu văn nói cơng văn,ngoại trừ vải trường hợp đặc biệt lối văn diễn thuyết *Câu dài: Câu dài câu chia làm nhiều phần câu, gồm có nhiều chữ Câu dài gồm có nhiều ý, chia làm ý ý phụ, thường ý nhiều ý phụ Nếu có hai ý chỉnh, câu dài chia thành hai câu khác Nếu có ý câu dài chia thành hai câu khác nhau, phải nhắc lại câu thứ hai phần câu diễn tả câu thứ * Câu vắn tắt: Câu vắn tắt câu văn gồm số từ ngữ, không cần đủng văn phạm, thiếu chủ ngữ, bổ ngữ hay từ đệm Tuy nhiên, câu vắn tắt phải diễn tả 11 cách rõ ràng, gọn ghẽ đầy đủ Câu vắn tắt hiểu câu văn thiếu sót hay mơ hồ b Hình thức câu văn: *Câu khẳng định câu phủ định: Câu khẳng định dùng để xác định “có”, câu phủ định dùng để xác định “khơng” văn chương hành cần rõ ràng, dứt khốt định nói “có” viết “có” muốn nói “khơng” viết “khơng” *Câu chủ động câu bị động: Câu chủ động có chủ tử có vai trị diễn tả động từ Câu thụ động chủ từ bị động vai trò động từ diễn tả Văn chương hành thường dùng hai lối diễn tả Cũng trường hợp câu khẳng định câu phủ định, người soạn thảo công văn cần biết cách sử dụng câu chủ động câu thụ động ho cách, nghĩa vừa ý nghĩa diễn tả trì đặc tính hành *Câu nghi vấn: Câu nghi vấn câu có hình thức câu hỏi, dùng để hỏi viết cuối câu có dấu chấm hỏi (?) Câu nghi vấn thường dùng văn đảm thoại tức lối văn nói, khơng dùng văn * Câu hồi nghi: Khác với câu nghỉ vấn dùng để hỏi, câu hồi nghi câu văn viết hình thức khẳng định hay phủ định nội dung ý nghĩa không dứt khốt “có” “khơng” Người đọc câu hồi nghỉ nghi ngở ý nghĩa cầu văn khơng hiểu dứt khốt ý định người viết * Câu mệnh lệnh: Câu mệnh lệnh hay gọi câu sai khiến, câu dùng để bảo người khác làm việc Câu mệnh lệnh khơng có chủ từ thuộc lối văn nói Do dó, câu mệnh lệnh không dùng văn chương hành 2,2 Một số quy tắc ngữ pháp sử dụng soạn thảo văn bản: a, Sắp xếp mạch lạc xếp chỗ thành phần câu câu văn: Mạch lạc xếp đặt, ấn định vị trí yếu tố câu văn nhằm mục đích cho ý tưởng diễn ta cách rõ ràng gọn ghẽ đầy đủ Muốn viết câu dài cách mạch lạc người soạn thảo văn cần phải hội dù hai điều kiện: 12 - Về phương diện nội dung, người soạn thảo phải có ý tưởng rõ rệt, dứt khốt Muốn có ý tưởng rõ rệt, dứt khoát, người soạn thảo phải nắm vững giải vấn đề hành chinh cách trọn vẹn rành mạch - Về phương diện kỹ thuật diễn tả, người soạn thảo phải phân tích câu văn dải, nhận định ý chính, ý phụ quan trọng cần nhấn mạnh, ý phụ quan trọng không cần nhấn mạnh ý đảng diễn trước ý đáng diễn sau - Về phương diện nội dung, người soạn thảo phải hiểu rõ vấn đề lưu dụng, điều kiện thủ tục lưu dụng pháp luật quy định Dĩ nhiên, không nắm vững vấn đề lưu dụng người soạn thảo viết câu dài b, Dùng mỹ từ pháp: Mỹ từ pháp kỹ thuật hành văn, gồm cách thức làm cho câu văn trở nên đẹp đẽ Văn không cần đẹp đẽ (hiểu theo nghĩa hẹp, đẹp đẽ chải chuốt, bay bướm hay gọt giũa, xúc tích) mà cần rõ ràng, xác, dễ hiểu Như vậy, tất mỹ từ có cơng dụng làm cho câu văn màu mẻ, bóng bay, khoa trương hay điêu luyện c, Sử dụng điệp ngữ: Điệp ngữ cách nhắc lại nhiều lần từ, thuộc loại từ nào, nhằm mục đích làm cho câu văn thêm mạnh ý Trong câu văn ý niệm cần ý, nhấn mạnh chữ diễn tả ý niệm nhấn mạnh d, Sử dụng đảo ngữ: Đảo ngữ thay đổi vị trí chữ xếp đặt câu văn nhằm mục đích nhấn mạnh ý câu văn Ví dụ câu nói xi; quan cần cải tiến ba phương diện cấu tổ chức, thủ tục điều hành nhân viên quản trị Câu dùng đảo ngữ: cấu tổ chức, thủ tục điều hành nhân viên quản trị, quan cần cải tiến ba phương diện e, Cách dùng dấu chấm câu: 13 Các dấu chấm câu dấu viết có mục đích rõ mạch lạc từ, mệnh để câu văn, câu đoạn văn Khi nói, mạch lạc biểu lộ giọng nói, lúc nhanh, lúc chậm, lúc to, lúc nhỏ C KẾT LUẬN: Soạn thảo văn có nhiều ý nghĩa Nhưng ý nghĩa có tính chất phải kể đến làm cho người nhận văn dễ hiểu, hiểu cách thống Để đảm bảo cho văn ban hành có chất lượng phải nắm vững nội dung vấn đề cần văn hố Các thơng tin sử dụng đưa vào văn phải cụ thể đảm bảo xác Khơng nên viết văn với thông tin chung lặp lại từ văn khác Đảm bảo cho văn ban hành thể thức Thể thức nói tồn thành phần cấu tạo nên văn Một văn đầy đủ thể thức yêu cầu phải có thành phần: quốc hiệu; địa điểm, ngày, tháng ban hành văn bản; tên quan, đơn vị ban hành; số ký hiệu; tên loại trích yếu nội dung; nội dung; chữ ký người có thẩm quyền; dấu hợp thức quan; địa điểm nơi văn gửi đến (nơi nhận), v.v Sử dụng thuật ngữ văn phong thích hợp Nếu thụât ngữ văn phong không lựa chọn thích hợp cho loại văn soạn thảo việc truyền đạt thơng tin qua văn thiếu xác Điều tất nhiên ảnh hưởng đến nội dung văn Văn phải thích hợp với mục đích sử dụng D TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, GS.TS Nguyễn Đăng Dung – TS Bùi Tiến Đạt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, TS Đoàn Thị Tố Uyên, NXB Tư pháp 2021 Kĩ thuật soạn thảo văn hành chính” Những yêu cầu xây dựng hồn thiện văn pháp luật, Cổng thơng tin điện tử Bộ Xây dựng 14 ... lý nội dung pháp lý thẩm quyền ban hành Căn thực tế gồm lý ban hành, thủ tục ban hành thể văn chuẩn bị xem xét, ban hành theo nghị định (nếu có) Phần thứ hai: Tuỳ theo loại văn mà nội dung trình... văn quan ngang cấp, qn với văn ban hành Tính hợp pháp hiển theo nghĩa chung khơng đề cập nội dung, đồng thời bao hàm thể thức quy trình soạn thảo ban hành văn - Nội dung văn phải tương thích với... nội dung vấn đề cần văn hóa: Nội dung gồm hai mặt Một là, nội dung văn chuẩn bị ban hành phải thiết thực, đáp ứng tối đa yêu cầu thực tế đòi hỏi, phù hợp với luật pháp hành Thứ hai, nội dung