TIỂU LUẬN MÔN KỸ NĂNG đàm PHÁN TRONG KINH DOANH đề tài văn hóa đàm phán kinh doanh của người nhật bản

25 16 0
TIỂU LUẬN MÔN KỸ NĂNG đàm PHÁN TRONG KINH DOANH đề tài văn hóa đàm phán kinh doanh của người nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11598335 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ -o0o - TIỂU LUẬN MÔN KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH Đề tài: Văn hóa đàm phán kinh doanh người Nhật Bản Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thành Nhóm thực : Blue – SB203.3 Kỳ học thực : Kỳ Nhóm Hà Nội - 2021 Duy lOMoARcPSD|11598335 Danh sách thành viên nhóm Họ tên Mã sinh viên Đặng Thu Phương A34435 Vũ Thanh Mai A31352 Nguyễn Viết Duy A37049 Cao Linh Trang A30160 Phan Minh Tiến A32453 Email A34435@thanglong.edu.v n A31352@thanglong.edu.v n A37049@thanglong.edu.v n A30160@thanglong.edu.v n A32453@thanglong.edu.v n Nhận xét đánh giá giảng viên Đánh giá tham gia hoạt động 100% 100% 100% 100% 100% lOMoARcPSD|11598335 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu PHẦN LỊCH SỬ VĂN HÓA, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI, ẨM THỰC, ĐỊA DANH NHẬT BẢN 1.1 Đất nước Nhật Bản 1.2 Văn hóa Nhật Bản .2 1.3 Con người Nhật Bản 1.4 Ẩm thực Nhật Bản 1.5 Địa danh Nhật Bản PHẦN PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA NGƯỜI NHẬT 12 2.1 Phong cách đàm phán người Nhật 12 2.2 Những lưu ý trình đàm phán kinh doanh với người Nhật 14 PHẦN Những đàm phán tiêu biểu việt nam nhật 16 3.1 Đàm phán hiệp định đối tác kinh tế phát triển toàn diện quan hệ kinh tế song phương (EPA) 16 3.2 Đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ngày 19/10/2020 17 3.3 Hiệp định Việt Nam Nhật Bản Tự Do, Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư 18 lOMoARcPSD|11598335 DANH MỤC, BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH MINH HỌA Trang Hình 1.1 Địa lý Nhật Bản Hình 1.2 Trang phục Nhật Bản Hình 1.3 Món ăn Sushi Nhật Bản .5 Hình 1.4 Món ăn mì Ramen Nhật Bản Hình 1.5 Núi Phú Sĩ Nhật Bản Hình 1.6 Tháp Tokyo Nhật Bản .8 Hình 1.7 Làng lịch sử Shirakawa-Go Gokayama Nhật Bản Hình 1.8 Quần thể kiến trúc Phật giáo Horyuji Nhật Bản 10 Hình 1.9 Đền thờ Itsukushima-jinja Nhật Bản .10 Hình 1.10 Đền Fushimi Inari Nhật Bản 11 lOMoARcPSD|11598335 LỜI MỞ ĐẦU Đàm phán - q trình phức tạp chí bên quốc gia phức tạp giao dịch quốc tế dễ nảy sinh hiểu lầm khác biệt văn hóa Điều quan trọng cần phải hiểu rõ tầm quan trọng cấp bậc nước khác, biết người định, hiểu rõ phong cách kinh doanh cơng ty nước ngồi hiểu thực chất thỏa thuận, hiệp định đất nước, tầm quan trọng cử nghi thức đàm phán Vậy nên việc nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, tính cách phong cách đàm phán lợi mang lại thành công cho đàm phán Một nghiên cứu quan sát nhỏ hành vi văn hóa bước tiến xa thương mại quốc tế Ngược lại, thiếu hiểu biết tập quán đối tác, giao dịch kinh doanh bị ảnh hưởng ngừng trệ Chính vậy, với đất nước bề dày lịch sử, văn hóa đa dạng độc đáo Nhật Bản, việc tìm hiểu văn hóa đàm phán quốc gia điều thiếu phần thành công hợp tác giao dịch thương mại quốc tế Nhận thấy vai trò đàm phán quốc tế thương mại quốc tế, nhóm Blue chọn nghiên cứu đề tài “Văn hóa đàm phán kinh doanh người Nhật Bản” để nghiên cứu Đề tài nhóm triển khai thành 03 phần chính: Phần 1: Lịch sử văn hóa, đất nước, người, ẩm thực, địa danh Nhật Bản Phần 2: Phong cách đàm phán người Nhật Bản Phần 3: Những đàm phán tiêu biểu Việt Nam Nhật Bản lOMoARcPSD|11598335 PHẦN LỊCH SỬ VĂN HÓA, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI, ẨM THỰC, ĐỊA DANH NHẬT BẢN 1.1 Đất nước Nhật Bản Hình 1.1 Địa lý Nhật Bản Nhật Bản đảo quốc tọa lạc Thái Bình Dương, phần lãnh thổ quần đảo núi lửa rộng lớn hình cánh cung bao xung quanh biển Quốc đảo Nhật Bản có hịn đảo Honshu, Hokkaido, Okinawa, Kyushu Shikoku Nhật Bản có tất 47 tỉnh tỉnh Hokkaido với diện tích 83 triệu m2, cịn chủ yếu tỉnh thành có diện tích nhỏ tỉnh Kagawa rộng triệu m2 Đây điều dễ hiểu địa hình Nhật Bản chủ yếu hịn đảo lớn nhỏ, diện tích đất liền Thủ Nhật Bản Tokyo Dân cư phân bố chủ yếu vùng đô thị thành phố lớn như: Tokyo, Nagoya Osaka Dân số Nhật Bản ước tính đạt vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ 11 giới đảo quốc đông dân thứ giới 1.2 Văn hóa Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản văn hóa đặc sắc giới, văn hóa Nhật phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jōmon thời kỳ đương thời, mà chịu ảnh hưởng từ văn hóa châu Á, châu Âu Bắc Mỹ Nghệ thuật truyền thống Nhật Bản bao gồm ngành nghề thủ công cắm hoa ikebana, origami, tranh in ukiyo-e, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài gốm sứ; môn nghệ thuật biểu diễn bunraku, nhảy, kabuki, nō, rakugo, ngồi cịn phải kể đến nét đặc sắc truyền lOMoARcPSD|11598335 thống khác trà đạo, Budō (võ thuật), Kimono, kiến trúc, vườn Nhật gươm Nhật Sự kết hợp nghệ thuật in khắc gỗ truyền thống với văn hóa phương Tây dẫn đến đời Manga, thể loại truyện tranh tiếng nước Nhật Sự ảnh hưởng Manga đến thể loại hoạt hình dẫn đến phát triển thể loại hoạt hình đặc trưng Nhật có tên gọi Anime, nhờ phát triển vũ bão Manga Anime mà trò chơi game video Nhật phát triển mạnh mẽ từ thập niên 1980 Hình 1.2 Trang phục Nhật Bản Kimono trang phục truyền thống xem quốc phục Nhật Bản, trang phục truyền thống tiếng giới Trong tiếng Nhật, “ki” có nghĩa “mặc” “mono” có nghĩa “vật” Vì vậy, Kimono phiên âm tiếng Việt hiểu vật để mặc Ngồi ra, kimono cịn gọi hịa phục, tức trang phục Nhật Bản Trải qua nhiều trình chuyển biến, Kimono dần trở thành biểu tượng Nhật Bản, đồng thời thân Kimono truyền thống xem tác phẩm nghệ thuật 1.3 Con người Nhật Bản Ngoại hình Về vóc dáng nam người Nhật có chiều cao trung bình 1m71 trở lên, nữ 1m58 trở lên Hiện Nhật Bản nước giới có 30% dân số 60 tuổi quốc gia có tỉ lệ già hóa nhiều giới Mặc dù tỉ lệ lOMoARcPSD|11598335 người già tăng cao họ có sức khỏe tốt dẻo dai, độ tuổi 70 họ thích làm việc lao động Tính hiếu kỳ nhạy cảm với biến động Người Nhật không ngừng theo dõi biến động tình hình bên ngồi, đánh giá cân nhắc ảnh hưởng trào lưu xu hướng diễn Nhật, họ phát trào lưu thắng họ có xu hướng sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lưu Đặt trình độ học vấn lên hàng đầu Mặc dù nước nghèo tài nguyên, khí hậu lại khơng ủng hộ có thứ Nhật khơng nghèo người Với hệ thống đào tạo giáo dục nâng tầm chăm sóc đặc biệt chìa khóa mở tương lai kinh tế trị để đất nước phát triển vững mạnh Ở Nhật, họ không đánh giá cá nhân xuất thân, địa vị gia đình, xã hội hay thu nhập mà đánh giá dựa trình độ học vấn Người Nhật quan niệm để hoàn thiện thân phát triển tiềm người học hỏi không ngừng học tập cách tốt mà họ tin tưởng, học tập để thỏa mãn nhu cầu trước mắt mà cố gắng suốt đời Văn hóa, sắc dân tộc khơng thay đổi Hịa khơng hịa tan, người Nhật cập nhập theo xu hướng văn hóa giới họ giữ sắc văn hóa tự hào dân tộc người dân thành công việc kết hợp yếu tố đại truyền thống Tinh thần làm việc tập thể Người Nhật đặt tinh thần làm việc nhóm, tập thể lên hàng đầu, tất vinh quang, thành cơng hay thất bại tất người tập thể đoàn kết vượt qua Trong công việc người Nhật thường hay gạt để lắng nghe ý kiến người đề cao chung, tìm hài hịa thành viên khác tập thể Trong họp, người Nhật thường cãi cọ hay dùng từ làm lịng người khác Trong quốc gia có hai cơng ty cạnh tranh khốc liệt ngồi thị trường quốc tế hai cơng ty lại bắt tay lại với để giành thị phần thị trường nước Chăm Tiết kiệm Nếu nói chăm người Nhật số giới người Nhật không ngừng làm việc lao động, kể họ già Chính vòng 30 năm từ quốc gia bị chiến tranh tàn phá Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc lOMoARcPSD|11598335 kinh tế giới Không thế, người Nhật có tính tiết kiệm việc chi tiêu khơng lãng phí Cúi chào lịch Giống Hàn Quốc, Nhật Bản, việc cúi chào cách thể tôn trọng họ Việc cúi chào Nhật gọi Ojigi, có nhiều mức độ khác cúi khẽ, cúi 45 độ cúi 90 độ Dù gặp người Nhật hồn cảnh họ cúi chào không quên mỉm cười Nó thể thái độ văn hóa người Nhật Bản 1.4 Ẩm thực Nhật Bản Ẩm thực Nhật Bản không lạm dụng nhiều gia vị mà trọng làm bật hương vị tươi ngon, tinh khiết tự nhiên ăn Hương vị ăn Nhật thường tao, nhẹ nhàng phù hợp với thiên nhiên mùa Do địa lý bốn bề bao quanh biển nên hải sản rong biển chiếm phần lớn phần ăn người Nhật Lương thực người Nhật gạo ăn xem quốc thực Nhật Bản Sushi Hình 1.3 Món ăn Sushi Nhật Bản Ngồi ra, ăn chế biến từ đậu nành có tầm quan trọng đặc biệt ẩm thực Nhật Về thức uống, người Nhật tiếng với mạt trà, loại bột trà xanh nguyên chất thiền sư chế biến; loại trà cho nghi lễ Trà đạo, nghi lễ tuân theo bốn nguyên tắc “hồ, kính, thanh, tịnh” Rượu gạo sakamai có nồng độ cao tên gọi Sake, xuất phát từ nghi lễ Thần đạo lOMoARcPSD|11598335 Các ăn Nhật thể tư thẩm mĩ tinh tế khéo léo người nấu bày vài miếng góc chén đĩa để thực khách thấy nét đẹp vật dụng đựng ăn Sự giao thoa ẩm thực: Sự pha trộn cách tinh tế hài hoà ăn Nhật với ăn Trung Quốc phương Tây Chính thế, khơng khỏi ngạc nhiên bàn ăn người Nhật có thêm xúc xích, bánh mì, … hay thói quen uống cà phê vào buổi sáng Đủ dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ: Các ăn Nhật Bản phần lớn calo lại đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho thể Nguyên liệu dùng để chế biến thường có nguồn gốc từ đậu nành, loại hải sản từ biển rau củ Triết lý ẩm thực Nhật Bản: Món ăn Nhật Bản hầu hết tuân theo triết lý chung “tam ngũ” gồm: ngũ pháp, ngũ sắc, ngũ vị Ngũ pháp gồm chiên, hấp, ninh, nướng sống Ngũ sắc có màu đỏ, đen, trắng, xanh vàng Ngũ vị gồm chua, cay, mặn, đắng Phong ẩm thực riêng vùng: Có thể ăn, chẳng hạn Ramen vùng Nhật Bản lại có cách chế biến mang hương vị riêng biệt Hình 1.4 Món ăn mì Ramen Nhật Bản Ý nghĩa văn hoá Nhật Bản thể qua ẩm thực: Một lời chúc năm rượu sake để trừ tà khí, kéo dài tuổi thọ; đậu phụ với lời chúc mạnh khỏe; chúc cho gia đình ln đơng vui với trứng cá tuyết nướng Tôm tượng trung cho trường thọ, sống lâu Sushi cá tráp biển thay cho lời chúc sung túc thịnh vượng, lOMoARcPSD|11598335 Phép lịch bàn ăn: Đối với văn hóa ẩm thực Nhật Bản, họ thường nói “itadakimasu” trước dùng cơm Nó có nghĩa "xin mời" lời cảm ơn đến người chuẩn bị cho bữa cơm Sau dùng bữa xong, họ nói câu “gochiso sama deshita” - có nghĩa “cám ơn bữa ăn ngon” Khi rót rượu sake rót cho người khác rót cho dốc cạn chai Thiên nhiên ẩm thực Nhật Bản: Món ăn chế biến theo mùa, phù hợp với khí hậu thời tiết Người Nhật thích ăn cá shirouo bánh sakura mochi để đón mùa xuân ngắm hoa anh đào nở Khi mùa hè đến, ăn có tính hàn, lạnh lươn, cà tím nướng, mì lạnh ưa chuộng Trời chuyển dần sang thu, người Nhật ăn nhiều khoai nướng, lăn bột chiên tempura, Và để giảm bớt buốt giá mùa đông, họ thường ăn lẩu, canh oden Sushi - Ẩm thực Nhật Bản truyền thống: Nhắc đến ẩm thực Nhật Bản không nhắc đến sushi giống tính thiên nhiên ăn Nhật Bản Sushi làm nhiều nguyên liệu khác phù hợp với mùa Nếu mùa xuân hoa anh đào nở rộ, phổ biến với sushi hải sản làm từ cá biển (sayori), sò trứng Nhật Bản (tỏi - gai), Thì đến mùa hè rừng phong cịn xanh tươi, có sushi awabi (ngun liệu từ bào ngư), Với mùa thu rừng phong chuyển dần sang đỏ người Nhật có sushi là: Kohada (làm từ cá trích, hay cá mịi chấm), Đến mùa đông, tuyết bắt đầu rơi dày đặt sushi hải sản mà người dân Nhật ưa thích ika (làm từ cá mực), tako (làm từ bạch tuộc), Ngồi sushi ăn theo mùa họ có nhiều sushi ăn quanh năm tamago làm từ trứng, 1.5 Địa danh Nhật Bản Được biết đến “Xứ sở hoa anh đào”, Nhật Bản khơng đẹp văn hóa phong phú, ẩm thực đa dạng mà địa danh Nhật mang vẻ đẹp thơ mộng linh thiêng Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Núi Phú Sĩ Hình 1.5 Núi Phú Sĩ Nhật Bản Núi Phú Sĩ hay núi Fuji núi cao Nhật Bản biểu tượng tiếng quốc gia Ngọn núi thường đề tài họa nhiếp ảnh nghệ thuật văn chương âm nhạc Đây "Ba núi Thánh" Nhật Bản với núi Tate núi Haku, nơi đặc biệt danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng nhận Di sản Văn hóa Thế giới Núi Phú Sĩ có độ cao 3.776 mét, hình thành sau thời kỳ hoạt động núi lửa khác nhau, đỉnh núi quanh năm tuyết phủ Đối với người Nhật, núi Phú Sĩ thiêng liêng, che chở, bảo vệ cho bình an phồn thịnh Chính thế, người Nhật nói riêng khách du lịch tồn giới nói chung việc lên núi Phú Sĩ ngắm tuyết trắng điều may mắn vơ Tháp Tokyo Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Hình 1.6 Tháp Tokyo Nhật Bản Được mệnh danh tháp Eiffel Châu Á - Tháp Tokyo Nhật Bản tháp có kết cấu thép tự đỡ cao giới, nơi bạn chiêm ngưỡng toàn cảnh thành phố mặt trời mọc cách trọn vẹn lộng lẫy Tháp Tokyo coi tháp truyền hình cao thứ Nhật Bản xây dựng vào năm 1958, tọa lạc khu vực Shiba-koen thuộc quận Minato, Tokyo Tháp Tokyo cho có thiết kế gần giống tháp Eiffel Pháp coi địa điểm du lịch tiếng Nhật Bản Làng lịch sử Shirakawa-Go Gokayama Hình 1.7 Làng lịch sử Shirakawa-Go Gokayama Nhật Bản Làng cổ Shirakawa-go nằm chân núi Haku-san, tỉnh Gifu, miền Trung Nhật Bản, UNESCO công nhận di sản văn giới năm 1995 Khung cảnh đồng quê bình yên, thơ mộng giản dị làng cổ Shirakawa-go quà mà du lịch Nhật Bản mang đến cho du khách Lạc chân vào làng này, bạn có cảm giác lạc vào giới cổ Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 tích ngào Với 100 nhà cổ xây dựng cách hàng trăm năm theo phong cách kiến trúc Gassho-zukuri, có nghĩa “chắp tay cầu nguyện” Mái nhà lợp cỏ tranh rơm dày để chống đỡ lớp tuyết mùa đông ghép với hình ảnh tay chắp lại cầu nguyện 10 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Quần thể kiến trúc Phật giáo Horyuji Hình 1.8 Quần thể kiến trúc Phật giáo Horyuji Nhật Bản Chùa Horyuji nằm tỉnh Nara hay gọi Pháp Long tự cơng trình kiến trúc gỗ cổ giới Điểm nhấn chùa Horyuji tượng Bồ Tát Quan Thế Âm 11 mặt tuyệt đẹp 100 vật có giá trị nghệ thuật đặc sắc Mặc dù xây dựng từ cách 13 kỷ, trải qua nhiều trận động đất kinh hoàng, chùa Horyuji giữ nguyên vẹn giá trị nghệ thuật điểm tựa tâm linh vững tín đồ Phật giáo Đền thờ Itsukushima-jinja Hình 1.9 Đền thờ Itsukushima-jinja Nhật Bản Đền thờ Itsukushima xây dựng vào kỷ 12 thuộc Miyajima tỉnh Hiroshima, gọi với tên thần xã Itsukushima, biểu tượng đẹp, có giá trị nghệ thuật lẫn tâm linh người Nhật Ngôi đền tiếng có lịch sử 1400 năm, UNESCO công nhận di sản giới từ năm 1996 Đền Itsukushima biết đến có 11 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 cổng trời Torii lớn biển Seto, coi biểu tượng xứ anh đào tạp chí hướng dẫn du lịch tồn giới Đền Fushimi Inari Hình 1.10 Đền Fushimi Inari Nhật Bản Đền Fushimi Inari đền thờ Thần đạo biết đến với khoảng 10.000 cổng torii màu cam uốn lượn đường dài hai giờ, thành lập vào năm 711 sau Công nguyên Ngay sau xây dựng đền, để chứng minh đóng góp người thờ phượng, cổng torii xây dựng với tên họ ghi Chẳng chốc, hàng trăm hàng nghìn người muốn có vận may tương tự đến đền tiếng để mua cổng torii riêng họ, tạo đường hầm “Senbon Torii” ngày Ngôi đền thờ thần Inari, nơi tiếng linh ứng với lời cầu nguyện kinh doanh thịnh vượng, mùa màng bội thu Ngôi đền cịn có viên đá Omokaru-ishi, tương truyền nhấc viên đá lên cảm thấy nhẹ đạt điều ước Đây coi địa điểm văn hóa tâm linh tiếng Nhật Bản 12 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Có thể nói, từ văn hóa, đất nước, ẩm thực người Nhật Bản mang nét đẹp độc đáo, riêng biệt Mỗi nét đẹp thể văn hóa truyền thống, sắc đất nước 13 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 PHẦN PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA NGƯỜI NHẬT 2.1 Phong cách đàm phán người Nhật Tôn trọng lễ nghi trật tự thứ bậc Nhật Bản biết đến xã hội thống ln có ý thức đẳng cấp cao nên buộc người phải có lễ nghi trật tự thứ bậc khơng quan hệ gia đình mà mối quan hệ xã hội Trong đàm phán giao dịch, người Nhật tỏ lịch lãm ơn hịa khơng làm lịng đối phương, phía sau biểu lại ẩn chức phong cách đàm phán nghĩa “Tôi thắng anh bại” Coi đàm phán đầu tranh thắng bại Với người Nhật, đàm phán đấu tranh thắng bại Khi người Nhật đưa yêu cầu u cầu vừa phải đảm bảo khả thắng lợi cao song phải đảm bảo lễ nghi, lịch theo truyền thống họ Trong đàm phán, đối mặt công khai đấu tranh với đối phương, họ không tỏ phản ứng ngay, họ biết cách sử dụng khéo léo tài liệu có tay để giải vấn đề cho có lợi phía họ Tránh xung đột cách thỏa hiệp Người Nhật coi đàm phán đấu tranh đồng thời người Nhật lại khơng thích tranh luận diện với đối thủ đàm phán Họ tránh xung đột cách thỏa hiệp không áp dụng hành động họ cho họ chưa suy nghĩ thấu đáo vấn đề Tìm hiểu rõ đối tác trước đàm phán Người Nhật trước bước vào đàm phán ln có thói quen tìm hiểu tình hình đối phương, họ ln quan niệm “trước hết tìm hiểu rõ đối tác ai, ngồi lại đàm phán” “ngồi vào bàn đàm phán trước, làm rõ ai” Họ khơng tìm hiểu đầy đủ thông tin công ty mà họ tiến hành đàm phán mà cịn điều tra bạn hàng công ty Đối với doanh nghiệp Nhật tìm hiểu đối phương kinh doanh kinh doanh với họ quan trọng, nói định phần trăm thắng lợi đàm phán Chiều theo tơn trọng định nhóm Tập thể đóng vai trị quan trọng người Nhật Trong công việc, người Nhật thường gạt tơi lại để đề cao chung, tìm hịa hợp người xung quanh Người Nhật đánh giá cao đồng tâm hiệp lực, lãnh đạo người 14 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 định sau sau lắng nghe ý kiến cấp Quyết định lãnh đạo đại diện đồng tâm hiệp lực tất người Giá trị công ty hòa thuận tuân theo thành viên định sau phải người nghiêm túc chấp hành Người Nhật không quen với việc tranh luận họ khơng tách khỏi tập thể Tỏ thái độ bất đồng xem thô thiển nên họ thích nói nhẹ nhàng lịch Nhật Bản xã hội nhấn mạnh “Chúng tôi” thay “Tơi” Các định quan trọng thường thảo luận có trí đưa Cũng kết nỗ lực tập thể nên không phù hợp khen ngợi cá nhân cụ thể Thành công nỗ lực nhóm Khơng tự thành cơng Người Nhật hiểu rõ điều nhấn mạnh việc cần phải có người làm việc Họ ưu tiên quy trình thảo luận mang tính hợp tác mà đơi chậm chạp, cuối cùng, đảm bảo tất người có tiếng nói chung nhịp Người Nhật thường tham khảo ý kiến người mạng lưới, nhóm trước hành động, cần phải chắn định kinh doanh họ làm lợi cho tất thành viên Nếu không, họ vui vẻ bước khỏi bàn đàm phán vào lúc Cách nói giảm nói tránh Người Nhật ln chủ động hạn chế tình đối đầu, lời nói phép tắc giao tiếp họ kết hợp nhằm tránh gây hiềm khích với đồng nghiệp đối tác Thay thẳng vào vấn đề, người Nhật thường gợi ý nhẹ nhàng, nói bóng gió Đơi lúc, họ nói cách rõ ràng cẩn trọng để không làm người khác bị phật ý hay tức giận Văn hóa cơng sở Nhật Bản nhấn mạnh tơn trọng nhã nhặn Họ tìm cách để thể họ khơng áp đặt ý chí thân lên người khác Trao đổi thông tin, đàm phán lâu kỹ, làm việc máy móc Người Nhật có tính cần cù có tinh thần trách nhiệm cao Do đó, cho dù cơng ty thương mại đơn thuần, đại đa số trường hợp, khách hàng Nhật Bản yêu cầu đối tác làm ăn đưa đến tận nơi sản xuất để tận mắt chứng kiến tổ chức, lực sản xuất bạn hay đối tác sản xuất hàng cho bạn Nhưng bắt đầu vào giao dịch thức công ty Nhật Bản lại tiếng ổn định trung thành với bạn hàng Người Nhật sẵn sàng kiểm tra thông tin nhiều lần để tránh khỏi hiểu lầm sau 15 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 giúp họ hiểu rõ ràng Đồng thời, người Nhật thận trọng, họ có kĩ việc trì hỗn, họ khơng nóng vội 2.2 Những lưu ý trình đàm phán kinh doanh với người Nhật Cử điệu Người Nhật có thói quen ăn nói nhỏ nhẹ, thái độ chững chạc Đây khơng phải biểu cá tính yếu đuối mà họ xem biểu khơn ngoan, kinh nghiệm tuổi tác Vì vậy, cần phải có thái độ ơn hồ, mềm mỏng làm việc với người Nhật, tránh tỏ thái độ bực dọc, nóng nảy Điều mối quan hệ tốt đẹp hai bên Trong đàm phán, người trẻ tuổi nên ngồi với tay đặt lên đùi, đầu vai nghiêng phía trước để tỏ tơn kính với người lớn tuổi Cách giao tiếp, ứng xử Với người Nhật, nói chậm, nói thật đánh giá cao Học im lặng cách chấp nhận im lặng 30 giây lâu Đây thời điểm then chốt để người Nhật đưa định Người Nhật nghiền ngẫm đối tác nói đưa câu hỏi Đối tác không nên bối rối trước giây phút im lặng đàm thoại họ vậy, khơng nên tìm cách phá tan im lặng lúc nói chuyện Sự im lặng có nghĩa đối tác người Nhật suy nghĩ cách nghiệm chỉnh vấn đề bàn bạc Bên cạnh đó, đàm phán với người Nhật cần tránh dùng từ nhạy cảm, đặc biệt từ “No” (Khơng), xem thiếu lịch Thay vào đó, nói: “Chúng ta xem xét lựa chọn khác” hay “Có lẽ cách làm tốt hơn” Người Nhật nói thằng “Khơng” tiếng “khơng” xem thơ lỗ Cũng người Nhật nói thẳng ý kiến bộc trực đem lại khó chịu hay thách thức Cách xưng hơ với đối tác Khi xưng hơ với người Nhật cần gọi tên xác họ ghi danh thiếp Xuất phát từ truyền thống lịch sử văn hố lâu đời mình, người Nhật dựa vào danh thiếp để gọi xác tên người giao dịch họ tên người Nhật phức tạp Sự tập trung ý vào đối tác Theo phản xạ tự nhiên, người ta hay dành nhiều ý vào người phiên dịch nhóm người Nhật Điều khơng nên, thường người trẻ tuổi có ảnh hưởng Do đó, đàm phán với người Nhật, đối tác nên để ý xem phía họ tỏ thái độ kính 16 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 nể người Thông thường người có tuổi người quan trọng Người Nhật thường tránh nhìn lâu vào mắt nhau, cử coi hăm dọa Những người trẻ dám nhìn thẳng vào mắt đối tác mà họ thường nhìn cuối xuống dưới, đầu cuối xuống để tỏ tơn kính đối tác Do ta khơng nên tin cử thiếu tin cậy, thiếu trung thực hay không thành thật Khi phát biểu đàm phán Khi phát biểu đàm phán nên trì thái độ yên lặng, từ tốn lịch Giữ nét mặt bình thản điểm quan trọng Trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản, danh tiếng vị trí xã hội người Nhật thể khái niệm Khi người đánh bình tĩnh hay lúng túng, điều thảm hoạ cho đàm phán Ở Nhật, tuổi tác đồng nghĩa với khôn ngoan kinh nghiệm Do người Nhật cảm thấy khó khăn đàm phán thương lượng với người nước ngồi nhỏ tuổi thiếu lịch lãm Khi đưa thoả thuận giao dịch Người Nhật thường không mặc giá điều khoản khác người láng giềng châu Á khác Thế đừng mà đưa nhân nhượng nhanh làm họ hỏi trung thực đối tác Nếu để đối tác Nhật đưa nhân nhượng trước Người Nhật quen đưa vấn đề để bàn bạc không đưa loạt vấn đề để thảo luận, thời gian theo lối đừng đem hết “bài” lúc Có thể thấy, phong cách đàm phán người Nhật có nét riêng biệt, thể tính cách phong cách họ Người nhật đặc biệt coi chữ tín, nói coi vấn đề cam kết Tuy nhiên hợp đồng hợp pháp đảm bảo quyền lợi hai bên 17 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 PHẦN NHỮNG CUỘC ĐÀM PHÁN TIÊU BIỂU GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 3.1 Đàm phán hiệp định đối tác kinh tế phát triển toàn diện quan hệ kinh tế song phương (EPA) Việt Nam Nhật Bản bắt đầu đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế từ tháng 1/2007 Sau phiên đàm phán thức, hai bên ký kết hiệp định EPA vào ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 01/10/2009 Đây hiệp định kinh tế toàn diện thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế, đặc biệt với tinh thần Hiệp định hai nước dành cho điều kiện thuận lợi, ưu đãi thuế quan hàng hóa Việt Nam xuất sang Nhật Bản Nhật Bản xuất sang Việt Nam Cam kết Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế:  Cam kết thương mại hàng hóa  Các cam kết thương mại dịch vụ  Cam kết lĩnh vực lao động Ngồi ra, Nhật Bản cịn chấp nhận: Dành khoản vay ODA lãi suất ưu đãi cho Việt nam đào tạo năm 200- 300 y tá Việt Nam Nhật cho phép y tá đào tạo Nhật làm việc lâu dài (tới năm) Nhật Bản Hỗ trợ xây dựng hệ thống kiểm định tay nghề cho Việt Nam, có nghề y tá, hộ lý; hỗ trợ xây dựng hệ thống cấp chứng cho nghề y tá, hộ lý 18 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Trong vòng năm kể từ ký kết EPA, lại đàm phán di chuyển lao động với Việt Nam để cải thiện điều kiện tiếp cận thị trường cho y tá, hộ lý ngành nghề khác 3.2 Đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ngày 19/10/2020 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide Hai Chính phủ Việt Nam Nhật Bản tích cực tham gia đàm phán thảo luận Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Về mặt kinh tế, thủ tướng Suga thông báo Nhật Bản Việt Nam đồng ý hợp tác với việc phục hồi kinh tế sau dịch bệnh Covid-19, đạt thoả thuận việc bắt đầu áp dụng quy chế lại ngắn ngày khởi động lại đường bay quốc tế hai chiều Nhật Bản cam kết hỗ trợ người Việt Nam Nhật Bản bị ảnh hưởng đại dịch Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp Nhật Bản tăng cường đầu tư, kinh doanh Việt Nam, tạo điều kiện để công ty Việt Nam tham gia vào chuỗi nhà cung cấp, chuyển giao công nghệ; tăng cường đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ… Quốc hội Việt Nam sẵn sàng lắng nghe đóng góp doanh nghiệp Nhật Bản việc hồn thiện hệ thống sách pháp luật để thực cam kết Việt Nam Hiệp định thương mại tự mà hai nước ký kết thành viên Ủy ban Đối ngoại Quốc hội đầu mối tiếp nhận ý kiến doanh nghiệp Nhật Bản 19 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Chủ tịch Quốc hội mong Thủ tướng Nhật Bản tạo điều kiện để hai nước tiếp tục trì chuyến thăm lẫn nhau, tiếp xúc cấp, đồng thời khẳng định Quốc hội Việt Nam tiếp tục phối hợp với Quốc hội Nhật Bản giao lưu nhóm Nghị sỹ quan Quốc hội hai nước Tại hội kiến, hai nhà lãnh đạo khẳng định tầm quan trọng việc bảo đảm hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn, tự hàng hải, hàng khơng Biển Đơng, giải hịa bình tranh chấp theo luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) Hai bên có đàm phán thành cơng với nhiều nội dung quan trọng, tiếp tục khẳng định tâm làm sâu sắc quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng hai nước 3.3 Hiệp định Việt Nam Nhật Bản Tự Do, Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư Hiệp định Việt Nam Nhật Bản Tự Do, Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư kí kết với mong muốn thúc đẩy đầu tư nhằm tăng cường mối quan hệ kinh tế hai quốc gia Nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi việc đầu tư nhà đầu tư nước Khu vực nước Nhận thức tầm quan trọng ngày lớn trình tự đầu tư thúc đẩy đầu tư phồn vinh cho hai quốc gia mục tiêu đạt mà không ảnh hưởng đến việc áp dụng chung biện pháp sức khỏe, an toàn môi trường 20 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 KẾT LUẬN Nhật Bản tạo văn hoá kinh doanh đặc trưng họ giá trị văn hố giúp họ từ nước Nhật nghèo tài nguyên, bị thất trận bị tàn phá nặng nề chiến tranh thành công phát triển kinh tế trở thành cường quốc kinh tế lớn giới khiến giới phải thán phục, kinh ngạc Nhật Bản bắt đầu vươn hợp tác, chiếm lĩnh kinh tế giới mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt với quốc gia giới Ở Việt Nam, năm gần đây, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực đầu tư phát triển kinh tế, du lịch, giao lưu văn hoá Ngày có tổ chức Nhật sang đầu tư, làm việc Việt Nam ngược lại có nhiều tổ chức Việt Nam làm ăn, tiếp xúc với người Nhật Trong trình giao lưu, tiếp xúc kinh doanh với người Nhật, việc hiểu biết người Nhật văn hố kinh doanh họ đóng vai trị quan trọng, giúp cho ta tránh hiểu lầm góp phần vào thành cơng đàm phán Đồng thời việc tìm hiểu văn hố kinh doanh ảnh hướng đến phong cách đàm phán người Nhật nhiều góp phần vào việc phát triển quan hệ kinh doanh với người Nhật, qua rút kinh nghiệm, học bổ ích cho phát triển Việt Nam 21 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) ... ty mà họ tiến hành đàm phán mà cịn điều tra bạn hàng cơng ty Đối với doanh nghiệp Nhật tìm hiểu đối phương kinh doanh kinh doanh với họ quan trọng, nói định phần trăm thắng lợi đàm phán Chiều... lưu ý trình đàm phán kinh doanh với người Nhật 14 PHẦN Những đàm phán tiêu biểu việt nam nhật 16 3.1 Đàm phán hiệp định đối tác kinh tế phát triển toàn diện quan hệ kinh tế song phương (EPA)... tạo văn hoá kinh doanh đặc trưng họ giá trị văn hố giúp họ từ nước Nhật nghèo tài nguyên, bị thất trận bị tàn phá nặng nề chiến tranh thành công phát triển kinh tế trở thành cường quốc kinh tế lớn

Ngày đăng: 25/01/2022, 20:24

Mục lục

  • PHẦN 1. LỊCH SỬ VĂN HÓA, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI, ẨM THỰC, ĐỊA DANH NHẬT BẢN

    • 1.1. Đất nước Nhật Bản

    • 1.2. Văn hóa Nhật Bản

    • 1.3. Con người Nhật Bản

    • 1.4. Ẩm thực Nhật Bản

    • 1.5. Địa danh Nhật Bản

    • PHẦN 2. PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA NGƯỜI NHẬT

      • 2.1. Phong cách đàm phán của người Nhật

      • 2.2. Những lưu ý trong quá trình đàm phán kinh doanh với người Nhật

      • PHẦN 3. Những cuộc đàm phán tiêu biểu giữa việt nam và nhật bản

        • 3.1. Đàm phán hiệp định đối tác kinh tế phát triển toàn diện quan hệ kinh tế song phương (EPA)

        • 3.2. Đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ngày 19/10/2020

        • 3.3. Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản về Tự Do, Xúc tiến và Bảo hộ Đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan