1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công chúng báo đảng các tỉnh miền đông nam bộ qua báo đồng nai, bà rịa vũng tàu và bình dương (2007 2010)

16 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 336,53 KB

Nội dung

Nghiên cứu công chúng báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ qua báo Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu Bình Dương (2007 -2010) Nguyễn Tơn Hồn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Khoa Báo chí Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Năm bảo vệ: 2011 Abstract Nhận diện báo Đảng công chúng báo Đảng tỉnh Đông Nam Bộ bối cảnh phát triển báo chí với đóng góp, ưu hạn chế Điều tra, khảo sát, tìm hiểu để đo lường mức độ đọc báo Đảng, quan điểm thái độ cơng chúng báo chí tỉnh Đông Nam Bộ qua báo Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Dương, lực tác động cơng chúng tịa soạn báo Nêu hạn chế đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng báo Đảng thời gian tới để vừa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặc trưng loại hình vừa đáp ứng nhu cầu cơng chúng Keywords Báo chí học; Cơng chúng; Đơng Nam Bộ; Báo Đảng; Phương tiện truyền thơng Content MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài Công chúng vừa đối tượng tác động, vừa chủ thể tiếp nhận báo chí Hiệu báo chí phụ thuộc vào tác động công chúng thái độ, quan điểm tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng Nghiên cứu cơng chúng, không thu hút quan tâm nhà khoa học nhiều lĩnh vực mà cơng việc thường xun, có ý nghĩa quan trọng đặc biệt quan báo chí Báo Đảng phận quan trọng tạo nên diện mạo chung báo chí Việt Nam Trong lịch sử hình thành phát triển, báo Đảng có đóng góp to lớn Tuy nhiên, thực tế năm gần đây, đặc biệt bối cảnh phát triển mới, báo Đảng có khó khăn, mà chủ yếu sản phẩm chưa đến nhiều với công chúng Làm để cải thiện tình hình báo Đảng nước nói chung, báo Đảng Đơng Nam Bộ nói riêng vấn đề đặt Một giải pháp cần thiết báo Đảng phải nghiên cứu cơng chúng Đây sở khoa học thực tiễn để từ có giải pháp cải tiến, hoạch định chiến lược phát triển mang tính bền vững Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, khoa học nghiên cứu công chúng (truyền thơng đại chúng) có 100 năm đạt thành tựu quan trọng Ở Việt Nam, nghiên cứu công chúng lĩnh vực mới, vòng 20 năm qua thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác từ xã hội học, tâm lý học đến báo chí học Cho đến có nhiều luận văn, luận án quan tâm nghiên cứu cơng chúng báo chí, đặc biệt nghiên cứu cơng chúng hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Riêng nghiên cứu cơng chúng báo Đảng tỉnh miền Đơng Nam Bộ cơng trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhận diện công chúng báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ với ưu lẫn hạn chế, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu công chúng phát triển báo Đảng trước tác động mạnh mẽ truyền thơng internet Từ mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: Nhận diện báo Đảng công chúng báo Đảng tỉnh Đông Nam Bộ bối cảnh phát triển báo chí; Điều tra, khảo sát, tìm hiểu để đo lường mức độ đọc báo Đảng, quan điểm thái độ cơng chúng báo chí tỉnh Đơng Nam Bộ qua báo Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Dương; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng báo Đảng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn công chúng-bạn đọc báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ - Phạm vi nghiên cứu, khảo sát báo Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, từ năm 2007 đến 2010 Đây ba tờ báo miền Đông Nam Bộ vừa có đặc điểm chung báo Đảng tỉnh nước vừa có nét riêng vị định hệ thống báo Đảng địa phương Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu quan điểm học thuyết Mác- Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vai trị, tính chất nhiệm vụ báo chí nhà báo cách mạng - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp phân tích, tổng hợp; điều tra bảng hỏi (an-két) vấn sâu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần bổ sung phát triển hệ thống lý thuyết nghiên cứu cơng chúng loại hình báo chí Việt Nam nói chung, báo Đảng tỉnh, thành nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng có ý nghĩa quan báo chí, nhà báo việc nhận thức vai trị cơng chúng báo chí truyền thơng cơng tác nghiên cứu cơng chúng… góp phần vào việc nâng cao chất lượng báo Đảng tỉnh, có báo Đảng tỉnh miền Đơng Nam Bộ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu cơng chúng báo chí Chương 2: Phân tích thực trạng cơng chúng báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp cải thiện mối quan hệ báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ với công chúng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ 1.1 Cơng chúng mối quan hệ với chủ thể báo chí truyền thông 1.1.1 Khái niệm truyền thông, truyền thông đại chúng chủ thể báo chí truyền thơng “Truyền thơng (communication) trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức” Truyền thông đại chúng (mass communication) q trình truyền đạt thơng tin cách rộng rãi đến người xã hội thông qua phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) Truyền thơng đại chúng q trình xã hội đặc thù bao gồm thành tố: nhà truyền thông- hoạt động truyền thông - công chúng truyền thông Theo chế tác động truyền thơng đại chúng, chủ thể truyền thông hiểu nhà truyền thông, nguồn phát, bao gồm: quan chủ quản, quản lý; đội ngũ người làm báo; sản phẩm chứa đựng nội dung thông tin hướng đến tác động công chúng đại chúng 1.1.2 Công chúng đặc điểm cơng chúng báo chí truyền thơng Dưới góc nhìn báo chí học, cơng chúng (audience) phận quan trọng q trình truyền thơng; đối tượng tiếp nhận thông điệp sản phẩm truyền thông Công chúng báo chí người đọc, người nghe, người xem sản phẩm báo in, phát thanh, truyền hình internet Cơng chúng đại chúng, nhóm đối tượng hay cá thể định tiếp nhận thơng tin từ loại hình báo chí Nghiên cứu cơng chúng báo chí luận văn tập trung chủ yếu đặc trưng loại loại hình báo in (cụ thể báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ) số liên hệ với công chúng báo điện tử bên cạnh tờ báo in Cơng chúng báo chí truyền thơng thực thể phức tạp Việc nghiên cứu cơng chúng địi hỏi phải có nhìn tổng hợp, tồn diện đặt đối tượng nghiên cứu mơi trường văn hóa- xã hội cụ thể 1.1.3 Mối quan hệ chủ thể báo chí- truyền thơng với cơng chúng Mối quan hệ chủ thể báo chí - truyền thơng với công chúng mối quan hệ nguồn phát thông điệp công chúng, đối tượng tiếp nhận, thực chất mối quan hệ giao tiếp mang tính đại chúng Giao tiếp đại chúng hiểu truyền bá với số lượng lớn nội dung giống cho cá nhân nhóm đơng người xã hội, dựa vào kỹ thuật truyền bá tập thể, gọi media Báo chí phát triển đa dạng phong phú năm qua, công chúng báo chí có thay đổi 1.1.4 Vị trí vấn đề nghiên cứu công chúng Nghiên cứu công chúng nội dung bản, ln giữ vị trí hàng đầu báo chí học, xã hội học truyền thơng đại chúng số ngành Các hướng nghiên cứu tiến hành có điểm chung nhằm làm rõ chân dung cơng chúng, nhóm cơng chúng với dấu hiệu quan trọng nhất, như: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, đặc điểm nghề nghiệp, khu vực cư trú thị hiếu… Nghiên cứu cơng chúng cịn để nắm bắt tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí: Báo chí đến với họ từ nguồn nào? Họ quan tâm nội dung báo chí? Vì họ quan tâm? Ý kiến công chúng nội dung, chuyên trang, chuyên mục… Mặt khác, nghiên cứu công chúng cịn nhằm tìm quy luật tâm lý, thói quen tiếp nhận thơng tin nhóm đối tượng khác Lý thuyết xem cơng chúng báo chí khách hàng hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nghiên cứu từ góc độ báo chí học, báo chí thời đại bùng nổ thông tin, đa dạng sản phẩm truyền thông 1.2 Báo Đảng công chúng báo Đảng Việt Nam 1.2.1 Vài nét báo Đảng Việt Nam Ở Việt Nam, báo chí - dù loại hình báo chí thuộc quan Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội Đây điểm khác biệt so với báo chí nhiều quốc gia giới Tên gọi Báo Đảng để báo chí mà quan chủ quản tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Quy định 338 ngày 26/11/2010 Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức, máy báo Đảng tỉnh xác định rõ nội dung báo Đảng Theo đó, hiểu Báo Đảng tỉnh phận báo chí Việt Nam thực chức năng, nhiệm vụ báo chí; quan Đảng địa phương, tiếng nói Đảng, Nhà nước diễn đàn tầng lớp nhân dân; hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước khuôn khổ quy định pháp luật Báo Đảng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gọi báo Đảng địa phương để phân biệt báo Đảng cấp trung ương báo Nhân dân báo, tạp chí Ban xây dựng Đảng Trung ương Báo chí Đảng, báo Đảng tỉnh, thành phận báo chí cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Trong 36 năm qua, báo Đảng ln có vị quan trọng đóng góp xứng đáng vào thành tựu chung đất nước thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy có nhiều nỗ lực hoạt động, mặt hạn chế đáng quan tâm báo Đảng tỉnh số lượng ấn thấp so với điều kiện dân số địa phương Cũng số lượng ấn thấp nên hoạt động phần lớn tờ báo phụ thuộc vào đầu tư hỗ trợ từ nguồn ngân sách 1.2.2 Công chúng báo Đảng Việt Nam Công chúng báo Đảng độc giả, nhóm độc giả mà tờ báo Đảng tác động hướng đến tác động Cùng với phát triển chung báo chí cách mạng Việt Nam qua thời kỳ, công chúng báo Đảng có thay đổi phát triển Báo chí nước ta năm qua có phát triển nhanh số lượng, đa dạng phong phú loại hình, đặc biệt với xuất loại hình báo chí internet, báo mạng điện tử bên cạnh báo in, phát truyền hình, cơng chúng báo chí có nhiều chọn lựa kênh truyền thơng đại chúng để thỏa mãn nhu cầu thông tin, giải trí Điều đặt cho báo Đảng tỉnh nhiều thách thức, khó khăn hoạt động Việc cải tiến, tăng trang, tăng kỳ phát hành triển khai nhiều tờ báo nằm nỗ lực hướng tờ báo đến với công chúng Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi nay, chưa có tờ báo Đảng địa phương tiến hành điều tra xã hội học công chúng cách khoa học chuyên nghiệp 1.3 Nghiên cứu công chúng báo Đảng xu hƣớng phát triển cơng chúng báo chí Việt Nam 1.3.1 Cơng chúng có nhiều điều kiện để tiếp cận kênh truyền thông đại chúng đa dạng phong phú Sự tác động khoa học công nghệ, công nghệ thông tin hoạt động truyền thông “tiếp sức” cho báo chí phát triển mạnh mẽ, đa dạng phong phú Cơng chúng báo chí truyền thơng theo có nhiều điều kiện tiếp cận thông tin nhu cầu ngày cao mặt thơng tin loại hình báo chí 1.3.2 Cơng chúng báo chí khơng người thụ hưởng thơng tin mà cịn tham gia q trình truyền thơng Trước đây, công chúng đối tượng thụ hưởng thông tin Ngày nay, với phát triển kỹ thuật công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin xu tồn cầu hóa, cơng chúng khơng có điều kiện thuận lợi thụ hưởng thơng tin mà cịn tham gia vào q trình hoạt động báo chí – truyền thơng 1.3.3 Cơng chúng báo in trước phát triển báo điện tử internet Sự tác động truyền thông trực tuyến làm thay đổi nhiều mặt đối tượng truyền thông thực tế đời sống báo chí đương đại, nhà truyền thông thay đổi phương thức thông tin để tiếp cận công chúng Xu hướng tiêu thụ thông tin người dân thay đổi nhanh chóng khả kết nối dễ dàng vào mạng Internet tồn cầu với thơng tin tràn ngập hàng ngày Với báo Đảng địa phương, nhìn chung bối cảnh có khơng khó khăn, thách thức đặt Tiểu kết chƣơng Những nội dung lý thuyết thực tiễn nêu sở để tác giả luận văn tiến hành điều tra, khảo sát nhằm nhận diện chân dung công chúng báo Đảng tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương; tìm hiểu đặc điểm cơng chúng tác động tòa soạn báo Đảng miền Đông Nam Bộ công chúng Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG CHÚNG BÁO ĐẢNG CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 2.1 Tổng quan báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội miền Đông Nam Bộ Hơn 300 năm hình thành phát triển, Đơng Nam Bộ vùng văn hóa với nhiều nét đặc trưng góp phần tạo nên sắc Văn hóa Việt Nam Do vùng đất hội tụ cư dân nhiều vùng miền đất nước từ thời mở cõi, trải qua q trình phát triển, hơm nay, nên văn hóa đời sống, có đời sống báo chí đa dạng phong phú Miền Đông Nam Bộ nơi đời nhiều tờ báo hoạt động báo chí sơi động Các giai đoạn phát triển báo chí nhà báo tên tuổi khởi nghiệp hành nghề tòa soạn báo Sài Gòn trước đây, TP Hồ Chí Minh tỉnh vùng Đơng Nam Bộ Trong thời kỳ đổi mới, báo chí nước, khu vực địa phương tìm thấy nhiều đề tài báo chí vùng đất động phát triển Đông Nam Bộ Người miền Đông từ bao đời có thói quen đọc báo nét văn hóa đẹp đời sống văn hóa tinh thần Những đặc điểm bật địa trị, văn hóa điều kiện thuận lợi cho phát triển báo chí vùng Đơng Nam Bộ, có báo Đảng tỉnh vùng, tạo đời sống báo chí phong phú, sơi động, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân 2.1.2 Báo Đảng tỉnh Đông Nam Bộ Báo Đảng tỉnh Đơng Nam Bộ có lịch sử đời từ hai đấu tranh giải phóng dân tộc Tuy hoạt động điều kiện khó khăn, thiếu thốn, báo chí Đảng có đóng góp quan trọng lĩnh vực văn hóa tư tưởng, vũ khí đấu tranh cách mạng quân dân chống kẻ thù xâm lược, tuyên truyền giác ngộ chủ nghĩa Mác- Lê nin lý tưởng Đảng Hơn 35 năm hoạt động sau ngày đất nước thống (30/4/1975), báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ phát huy truyền thống, bám sát nhiệm vụ trị thời kỳ, Nghị Đảng tỉnh để tích cực phục vụ cơng xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt mạnh, mặt hạn chế báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ số lượng phát hành báo thấp so với tỷ lệ dân số điều kiện vùng kinh tế động phát triển Qua khảo sát tìm hiểu, cho thấy báo chưa trọng nhiều đến công tác nghiên cứu thị trường, công chúng báo chí, xem cơng chúng đối tượng phục vụ khách hàng quan trọng 2.1.3.Về hoạt động báo Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương Khảo sát ba tờ báo Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu Bình Dương nét lịch sử hình thành, phát triển; số kỳ báo, lượng phát hành; vài đặc điểm bật xu hướng phát triển 2.2 Đặc điểm công chúng báo Đảng tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng 2.2.1 Mức độ, cách thức đọc báo Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương cơng chúng Để hiểu công chúng tiếp nhận báo từ nguồn nào, họ nhận xét nội dung, hình thức mong đợi báo, chúng tơi tổ chức khảo sát với 300 phiếu hỏi, thực TP Biên Hòa (Đồng Nai), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) thị xã Thủ Dầu Một (Bình Dương) Đặc điểm địa bàn khảo sát nơi tập trung cao số lượng bạn đọc nơi có điều kiện báo chí phát triển Đối tượng khảo sát chủ yếu cán công chức, viên chức nhà nước, giáo viên, sinh viên, doanh nghiệp, công nhân lao động thành phần lao động khác Qua xử lý số liệu phần mềm SPSS, thu nhận số kết quả: * Về mức độ quan tâm bạn đọc: Ở báo Đồng Nai, 28.6% ý kiến cho biết đọc thường xuyên, 49.5 % đọc không 22% Với báo Bình Dương, thường xun 42.0%, khơng đều: 52.9% 5.0% Đối với báo Bà Rịa - Vũng Tàu, 28.8% thường xuyên, 46.2% không 7.5% Như vậy, cộng nhóm có đọc khơng nhóm đọc thường xun, tỷ lệ đọc báo số người hỏi qua điều tra đạt từ 7080% Tỷ lệ theo nhận xét phù hợp với thực tế tương đối so với vùng miền nước - Cũng nội dung tìm hiểu quan tâm bạn đọc tờ báo, nêu câu hỏi “sự tham gia cộng tác tin góp ý, nhận xét bạn đọc tờ báo” Kết cho thấy, việc cộng tác bạn đọc báo địa phương hạn chế Báo Đồng Nai có 65,8% người chưa tham gia cộng tác; với Bà RịaVũng Tàu 58,5 % Bình Dương 52,9% Việc góp ý, nhận xét công chúng cho tờ báo mặt hạn chế đáng quan tâm 59.0% báo Đồng Nai; 70% báo Bà Rịa - Vũng Tàu 57.1% báo Bình Dương ý kiến hỏi cho biết chưa góp ý, nhận xét tờ báo Điều phán ánh mức độ quan tâm công chúng tờ báo Đảng, sức thu hút tác động tờ báo công chúng chưa cao * Đọc báo từ đâu? Tìm hiểu bạn đọc báo Đảng địa phương từ nguồn nào, để thấy tác động xã hội tờ báo, kết nhận được: Nhóm cơng chúng thường xun đọc đọc không qua điều tra cho thấy, chủ yếu họ đọc báo từ quan, đơn vị đặt mua: báo Đồng Nai 48%; Bình Dương: 55.5%; Bà Rịa - Vũng Tàu: 83.3% * Một số đặc điểm bạn đọc: Về đặc điểm công chúng báo, qua thu nhận từ kết điều tra cho thấy: Nhóm cơng chúng đọc báo Đảng thường xuyên cán bộ, công chức Tỷ lệ với báo Đồng Nai 49,7%; báo Bà Rịa Vũng Tàu 48.7% Bình Dương 52.5% Kế đến nhóm nhân viên văn phòng, với báo Đồng Nai 13.2%; Bà Rịa - Vũng Tàu: 15.0% Bình Dương 10.1% Về trình độ: Những người đọc báo Đảng có trình độ từ phổ thông trở lên, chiếm tỷ lệ cao đại học: báo Đồng Nai: 59.3 %; Bình Dương 60.5% Bà Rịa-Vũng Tàu: 56.2% Đặc biệt, bạn đọc có học vấn sau đại học hai tờ báo Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu chiếm tỷ lệ đáng kể (17.6% báo Đồng Nai 7.5% Bà Rịa – Vũng Tàu) Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ nam đọc nhiều nữ: Đồng Nai tỷ lệ nam đọc báo: 52.7% so với nữ 38.5%, Bình Dương 56.3%; nữ 37%; BRVT 43.8%; nữ 30%) Nhóm tuổi đọc báo Đảng cao độ tuổi từ 20 đến 50 Đây độ tuổi làm việc quan, đơn vị, tổ chức đồn thể trị - xã hội Đối chiếu nhóm tuổi nguồn báo đọc báo cho thấy có tương thức Điều đáng ghi nhận không nhiều, báo địa phương cịn có số lượng bạn đọc tỉnh thường xuyên đọc báo quan tâm đóng góp, xây dựng cho tờ báo ngày phát triển Có điều đáng ý tỉnh khảo sát phát triển mạnh công nghiệp, công nhân lao động đội ngũ doanh nghiệp đông đảo, số bạn đọc nhóm đối tượng cịn thấp Điều cho thấy, cơng tác phát hành báo đến với nhóm đối tượng tiềm chưa khai thác mức báo 2.2.2 Nhận định cơng chúng nội dung hình thức Về đề tài thơng tin thì: Tin tức- thời lĩnh vực mà bạn đọc nhóm tuổi quan tâm đọc báo Đảng (báo Đồng Nai:62.6%; Bà Rịa – Vũng Tàu: 77.3% Bình Dương: 68.1%); lĩnh vực trị- xã hội, kinh tế, giáo dục, y tế, pháp luật, văn hóa - văn nghệ Trang Bạn đọc tờ báo theo kết điều tra với báo Đồng Nai 11.0%, Bà Rịa - Vũng Tàu: 12.1% Bình Dương:16% Khi thiết kế bảng hỏi, quan tâm đến nhu cầu thông tin lĩnh vực tư vấn, dẫn, dịch vụ quảng cáo tờ báo Kết cho thấy ba tờ báo thu hút 10% bạn đọc, điều giải thích nhu cầu thông tin kinh tế, giao dịch dân sản xuất kinh doanh tỉnh vùng kinh tế động phát triển Hình thức tờ báo góp phần với nội dung tạo sản phẩm hướng đến mục tiêu thu hút quan tâm công chúng Báo Đảng tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Dương có nhiều cải tiến cách trình bày, năm gần thể tính chuyên nghiệp trình bày theo hướng báo chí đại Qua khảo sát, nhìn chung bạn đọc đánh giá cao mặt hình thức trình bày ba tờ báo 2.2.3 Những yếu tố tác động đến tâm lý tiếp nhận báo Đảng công chúng Với tư cách phận hệ thống thông tin đại chúng, cơng cụ tư tưởng văn hóa có khả tác động vào xã hội (tác động tâm lý bạn đọc để tạo dư luận xã hội), báo Đảng tỉnh Đông Nam Bộ thực chức báo chí thơng tin, giáo dục, giải trí… Việc xây dựng trang mục theo chủ đề liều lượng thông tin đậm nhạt kỳ báo, trang báo ý đồ, chủ đích Ban biên tập, Tịa soạn, phía tiếp nhận thơng điệp từ tờ báo lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, công chúng lại bao gồm tập hợp xã hội rộng lớn, phức tạp Cơng chúng lớn tuổi thích đọc báo in, nhóm cơng chúng trẻ tuổi lại thích đọc báo điện tử mạng internet Các nhóm tuổi, nghề nghiệp, học vấn khác nhận xét khác nội dung thông tin báo * Mong đợi, kỳ vọng bạn đọc tờ báo từ đợt khảo sát: Tính nhanh nhạy, kịp thời; nội dung gần gũi, xác thực hơn; tính phản biện cao hơn; tính chiến đấu cao hơn; tính đa chiều thơng tin cách viết mềm mại , yêu cầu nội dung báo chí đại, tiêu chí để tờ báo thu hút cơng chúng bạn đọc 2.2.4 Công chúng báo điện tử báo Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương Có điểm chung trang thông tin điện tử báo Đảng miền Đông Nam việc tổ chức nội dung thông tin chủ yếu khai thác nguồn tin, từ báo in sau báo in xuất bản, khơng có phận tịa soạn độc lập, tần suất cập nhật thơng tin thấp, ứng dụng cơng nghệ multimedia, khai thác đặc trưng tương tác báo trực tuyến Bình qn ngày, trang thơng tin điện tử báo Đồng Nai xuất 25 tin, Con số với, báo Bình Dương 20, báo Bà Rịa – Vũng Tàu 15 Theo dõi lưu lượng truy cập công công cụ đo lường trực tuyến (như Alexa.com, Google Analys, trafficimagine.com), bình quân ngày báo Đồng Nai điện tử có 2.500 lượt người truy cập Con số với báo Bà Rịa – Vũng Tàu điện tử 2.000 lượt báo Bình Dương điện tử 1.500 lượt Khảo sát địa IP từ phần mềm xuất ba báo điện tử cho thấy, công chúng đọc báo đến từ nhiều nơi giới Đa phần công chúng tìm đến với website từ cơng cụ tìm kiếm mạng Google Do chưa có phận chuyên môn đầy đủ, báo điện tử ba tờ báo nhiều mặt hạn chế Ban biên tập báo có định hướng phát triển báo điện tử theo xu hướng tích hợp loại hình kênh truyền thông nhằm mở rộng thông tin, khắc phục hạn chế báo in xu truyền thông * Nhận xét bàn luận: Qua nghiên cứu, khảo sát chúng tơi, phác thảo chân dung công chúng báo Đảng tỉnh Đơng Nam Bộ sau: - Nhóm bạn đọc thường xuyên tập trung khu vực quan, đơn vị hành chánh nhà nước; chi Đảng đồn thể trị xã hội, cán hưu trí, doanh nhân, cán quản lý doanh nghiệp - Tình hình chung nhóm cơng chúng đọc báo không thường xuyên; đọc báo từ nguồn quan Một nhóm cơng chúng có mua báo khơng thường xuyên; tự mua tỷ lệ thấp, chủ yếu quan, đơn vị đặt mua - Sự quan tâm tờ báo qua tham gia cộng tác tin bài, nhận xét, góp ý có tỷ lệ thấp qua điều tra - Báo phát hành qua đại lý, sạp báo để bán lẻ có tỷ lệ thấp tổng số báo phát hành - Năng lực thu hút thông tin quảng cáo, rao vặt dịch vụ ưu tờ báo, đặc biệt báo Đồng Nai 2.3 Hoạt động tịa soạn nhằm tác động đến cơng chúng 2.3.1 Những mặt tích cực Việc tổ chức, xếp trang báo thể ý đồ Ban biên tập tòa soạn, đồng thời ý tưởng huy động từ trí tuệ tập thể cán bộ, phóng viên tờ báo Mục đích nhằm cung cấp thông tin đa dạng, phong phú, đáp ứng nhiệm vụ trị nhu cầu thơng tin bạn đọc Cải tiến nội dung hình thức cách thức làm tờ báo nhắm đến phục vụ công chúng Việc cải tiến báo xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ mong muốn người làm báo Trong năm từ 2007 đến 2010, với báo chí nước, báo Đảng miền Đơng Nam Bộ có nỗ lực xây dựng kế hoạch tuyên truyền phục vụ kiện quan trọng đất nước Những đợt cải tiến, đổi nội dung hình thức thường cột mốc gắn với kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đất nước địa phương Kết đợt cải tiến, đổi nhiều mang lại điều mẻ, ý nghĩa bạn đọc; đồng thời đánh dấu nỗ lực tờ báo trình hoạt động mình… 2.3.2 Những mặt hạn chế Tuy nhiên, hạn chế báo Đảng tỉnh miền Đơng Nam Bộ, việc thực công tác nghiên cứu sâu công chúng để có sở cho việc đổi mới, cải tiến tờ báo chưa thật trọng, đánh giá kết đạt nhìn chung mang tính chất định tính định lượng Nguyên nhân hạn chế tập trung sau đây: Một là, công tác chưa phải mang tính thiết từ hoạt động tờ báo Hai là, để làm công tác nghiên cứu công chúng mức chuyên nghiệp, địi hỏi phải am hiểu cơng tác điều tra xã hội học cơng chúng báo Ba tính chất, quy mô hoạt động báo Đảng địa phương thời gian qua làm cho người quản lý thụ động, chưa thấy tính thiết phải nghiên cứu công chúng… Tiểu kết chƣơng 2: Số lượng công chúng thường xuyên đọc mua báo Đảng chưa mong đợi Khả phát triển mở rộng tờ báo đến với đông đảo bạn đọc tầng lớp nhân dân chưa phát huy Sự quan tâm công chúng tờ báo qua việc cung cấp thông tin, tham gia cộng tác tin- góp ý xây dựng tờ báo cịn hạn chế Điều làm hạn chế đến đa dạng, phong phú nội dung thông tin tờ báo Công chúng mong đợi tờ báo Đảng phải nhanh nhạy kịp thời mặt thông tin; gần gũi thiết thực với nhiều đối tượng bạn đọc; tính chiến đấu phản biện xã hội mạnh mẽ để tờ báo thật trở thành tiếng nói Đảng, Nhà nước diễn đàn tin cậy nhân dân 10 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO ĐẢNG CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ VỚI CÔNG CHÚNG 3.1 Những vấn đề đặt báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ: 3.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí đáp ứng tốt nhiệm vụ trị nhu cầu cơng chúng Sức mạnh báo chí sức mạnh từ việc tạo dư luận xã hội, định hướng xã hội Báo chí hạn chế số lượng phát hành, phạm vi lan tỏa, số lượng cơng chúng có nghĩa hạn chế ảnh hưởng báo chí đời sống xã hội Nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn với nhóm đối tượng cơng chúng mục tiêu (thường xuyên) công chúng tiềm (chưa thường xuyên, quan tâm đến tờ báo Đảng có khả trở thành cơng chúng mục tiêu) yêu cầu đặt báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ thời gian tới 3.1.2 Tổ chức, phương thức hoạt động hướng đến tính chuyên nghiệp báo chí đại Cho đến nay, báo Đảng tỉnh theo mơ hình đầu tư, hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho hoạt động (bao cấp tồn phần kinh phí hoạt động) Do vậy, quan báo Đảng chịu nhiều áp lực việc hạch tốn kinh doanh, tính cạnh tranh mơi trường báo chí sơi động Cũng vậy, nhìn chung báo Đảng chậm đổi tổ chức quản lý phương thức hoạt động, tính chuyên nghiệp hoạt động nghiệp vụ chưa cao Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ tổ chức, phương thức hoạt động vừa đòi hỏi tất yếu, vừa nhu cầu đổi tự thân tờ báo Đảng miền Đông Nam Bộ 3.1.3 Vấn đề đặc trưng địa phương báo Đảng tỉnh Đặc trưng địa phương báo Đảng tỉnh có lẽ vấn đề cần quan tâm hướng phát triển báo địa phương Để làm cho báo Đảng địa phương hấp dẫn, cần phải xác định tôn mục đích, chức nhiệm vụ tờ báo đặc điểm địa phương, sau hình thức thể Nếu vận dụng tốt làm cho tờ báo sinh động phong phú 3.1.4 Vấn đề cơng chúng báo chí Nghiên cứu cơng chúng địi hỏi phải thường xun, có tính chun nghiệp cao, có phận chuyên trách cần đầu tư kinh phí Đây vấn đề khó khăn cho báo địa phương nói chung, báo Đảng tỉnh Đơng Nam Bộ nói riêng điều kiện Song, khơng mà thiếu quan tâm trọng công tác xây dựng phát triển tờ báo, để tờ báo ngày có chỗ đứng lịng bạn đọc- cơng chúng 3.1.5 Chú trọng đến hiệu công tác quảng cáo, phát hành báo chí Báo in có ưu thơng tin lý lẽ, phân tích sâu vấn đề đặt đời sống xã hội Ưu báo in giúp cho tồn phát triển bên cạnh loại hình báo chí khác xu truyền thông đại Vấn đề đặt làm để phát huy nhằm tăng số lượng, mở rộng phạm vi, địa bàn phát hành để thu hút công 11 chúng? 3.2 Giải pháp cải thiện mối quan hệ báo Đảng với cơng chúng 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến chủ thể báo chí truyền thông: Tờ báo sản phẩm tập thể bao gồm nhiều khâu, nhiều phận, từ vai trò người quản lý, sáng tạo tác phẩm đến chuyển tải tác phẩm đến công chúng bạn đọc Đổi mới, cải tiến chất lượng nội dung yêu cầu từ thực tiễn hoạt động báo chí Cần có quy hoạch chiến lược phát triển Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ khâu quan trọng định chất lượng tác phẩm báo chí sản phẩm báo chí Phát triển số lượng, thường xuyên đổi mới, cải tiến chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao công chúng Làm phong phú, đa dạng sản phẩm báo chí đơi với quản lý thật tốt điều kiện tiên để báo chí phát huy vai trị việc nâng cao nhận thức, hiểu biết, định hướng tư tưởng cơng chúng 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến đối tượng tiếp nhận - công chúng báo Đảng Hiện nay, quan báo chí ý thức đến vai trị báo chí cơng chúng hoạt động truyền thông Cần phải đẩy mạnh việc thực hóa nhận thức này, trước hết từ nhận thức Ban biên tập Tòa soạn đến đội ngũ nhà báo Cần thường xuyên quan tâm tiến hành nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu tìm hiểu điều kiện tiếp nhận cơng chúng, để tìm phương hướng tiếp cận tốt sáng tạo tác phẩm báo chí thực phù hợp, bổ ích công chúng Thấu hiểu, tôn trọng đáp ứng nhu cầu đáng cơng chúng nhằm cung cấp cho họ tinh tuý ăn tinh thần phong phú, đa dạng, mục đích mà người làm báo cần hướng tới để tăng cường hấp dẫn hiệu tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng 3.2.3 Nhóm giải pháp kinh tế báo chí Mục tiêu giải pháp phát huy điều kiện, ưu từ nguồn thu dịch vụ quảng cáo báo, thực chế tự chủ phần tài chính, giảm chi từ nguồn ngân sách Nhà nước, tiến tới tự chủ tài hoạt động báo chí Bên cạnh đó, phải trọng chuyên nghiệp công tác phát hành báo nhằm mở rộng phạm vi phát hành, góp phần tăng nguồn thu Làm tốt kinh tế báo chí nhằm bước cải thiện thu nhập đội ngũ, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm báo Đảng *** Bên cạnh nhóm giải pháp nêu trên, cần phải có giải pháp thường xuyên đồng nhiều giải pháp nhằm làm cho báo chí trở thành kênh thơng tin hữu ích, góp phần dân chủ hóa đời sống xã hội Tiểu kết chƣơng 3: Trong bối cảnh phát triển truyền thông đại chúng, đánh giá hiệu xã hội báo chí cịn quan tâm đến hoạt động kinh tế tờ báo Đặt vấn đề kinh tế báo chí báo Đảng tỉnh vấn đề khó, hướng phát triển ổn định, bền vững mà tờ báo phải nỗ lực vươn tới để thích ứng với mơi trường báo chí phát triển thời kỳ 12 KẾT LUẬN Trong thành tựu chung đất nước báo chí, có đóng góp tích cực ý nghĩa hệ thống báo Đảng địa phương tỉnh, thành nhìn từ góc độ thơng tin phục vụ lợi ích chung quốc gia, dân tộc Phát huy thành tựu vị mình, báo Đảng địa phương, có báo Đảng tỉnh miền Đơng Nam Bộ cần nỗ lực cải tiến nội dung hình thức, tiếp tục làm tốt nhiệm vụ trị góp phần xây dựng phát triển đất nước giàu mạnh Thực trạng hoạt động báo Đảng Việt Nam nói chung, miền Đơng Nam Bộ nói riêng tồn hai mặt tích cực hạn chế, thách thức trước xu phát triển báo chí truyền thơng đại Thu hút quan tâm cơng chúng báo chí qua nội dung có chất lượng trị- văn hóa – khoa học cao, góp phần nâng cao dân trí, xây dựng báo chí Việt Nam phát triển Nghiên cứu cơng chúng cơng tác có tầm quan trọng hoạt động truyền thông phát triển bền vững quan báo chí, có báo Đảng địa phương Quan tâm nghiên cứu công chúng, quan báo chí hiểu rõ đặc điểm, tâm lý tiếp nhận cơng chúng, từ có phương thức tác động thích hợp, hiệu Cần có nhận thức đầu tư cho công tác điều tra, khảo sát để nắm bắt công chúng bạn đọc cách chun nghiệp có thay đổi báo Đảng địa phương thời gian tới, xu phát triển báo chí nhanh chóng, đa dạng phong phú năm tới Kinh tế báo chí mang lại hiệu nhiều mặt hoạt động báo chí, tác động báo chí hướng đến công chúng Tuy nhiên, điều kiện chất lượng, hiệu xã hội báo Đảng nhìn từ cơng chúng, vấn đề khó khăn, thách thức đặt ra, tiếp tục cần nghiên cứu, đánh giá có giải pháp Những điều kiện kinh nghiệm thực tiễn tờ báo khác hiệu tùy thuộc vào động đội ngũ tờ báo, cốt lõi vấn đề nâng cao chất lượng nội dung hình thức, hướng đến gần gũi công chúng theo đặc điểm địa phương tạo hiệu kinh tế tờ báo từ nguồn thu quảng cáo, phát hành References TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương - Bộ Văn hố Thơng tin -Hội Nhà báo Việt Nam (2002): Tiếp tục thực Chỉ thị 22-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, Luật báo chí (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng: Quy định 338-QĐ/BBT ngày 26/11/2010 chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan báo Đảng tỉnh, thành trực thuộc Trung ương II SÁCH, CƠNG TRÌNH CHUN MƠN, NGHIỆP VỤ Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2000), Lịch sử Báo Đảng tỉnh thành phố (sơ thảo), Hà Nội TS Hồng Đình Cúc, TS Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội TS Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn (tập 2), Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội 10 PGS TS Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Truyền thông- Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 11 PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 GS Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hà (2011), Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Vũ Quang Hào (2004) Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR-công cụ phát triển báo chí, Nxb Trẻ., TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Quang Hịa (2002), Phóng viên Tịa soạn, Nxb VHTT, Hà Nội 14 18 Vũ Đình Hịe chủ biên (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb ĐHQG Hà Nội 20 Đỗ Quang Hưng chủ biên (2000), Lịch sử Báo chí Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 22 Phân viện Báo chí Tun truyền (2000) Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 23 Nhiều tác giả (1998), Địa chí Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 24 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung cơng chúng truyền thơng, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 25 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ 26 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Hà Nội 28 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 PGS.TS Tạ Ngọc Tấn chủ biên (2005), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 32 Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trị truyền thơng đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia 33 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học – nghệ thuật báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội 34 Hữu Thọ (1998), Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội III SÁCH NƢỚC NGOÀI DỊCH TIẾNG VIỆT 35 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 36.The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 37 Eric Fikhtelius (2001), 10 bí kỷ nghề báo, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Jane T Harrigan Karen Brown Dunlap (2011), Con mắt biên tập, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh IV BÁO, TẠP CHÍ VÀ CÁC BÀI VIẾT 39 Báo Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh từ 2007 đến 2010 40 Báo Đồng Nai, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007-2010 41 Báo Bà Rịa - Vũng Tàu, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007-2010 42 Báo Bình Dương, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007-2010 43 Nguyễn Đức Luận, Báo chí với cơng chúng, http://ajc.edu.vn/ 44 Hồ Xuân Sơn (1998), “Đổi báo chí địa phương chế thị trường”, Tạp chí Cộng sản số 19/năm 1998 45 Phan Văn Tú (2008), “Viết cho ai?”, tham luận hội thảo Báo chí với vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo, Hội Nhà báo Việt Nam 46 Hồng Vinh (2004), Nhiệm vụ báo chí trước yêu cầu đất nước, Tạp chí Cộng sản, tháng 6/2004 47 Tạp chí Người làm báo, Nghề báo, Cộng sản, Triết học, Báo chí - Tuyên truyền 48 Các website: Hội Nhà báo Việt Nam, báo Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh; Songtre.vn… 16 ... dung công chúng báo Đảng tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương; tìm hiểu đặc điểm cơng chúng tác động tịa soạn báo Đảng miền Đơng Nam Bộ cơng chúng Chƣơng THỰC TRẠNG CƠNG CHÚNG BÁO ĐẢNG CÁC... IV BÁO, TẠP CHÍ VÀ CÁC BÀI VIẾT 39 Báo Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh từ 2007 đến 2010 40 Báo Đồng Nai, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007-2010 41 Báo Bà Rịa - Vũng. .. nghiên cứu công chúng báo chí Chương 2: Phân tích thực trạng cơng chúng báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp cải thiện mối quan hệ báo Đảng tỉnh miền Đông Nam Bộ

Ngày đăng: 24/01/2014, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w