1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên

133 1,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Máy vi tính, công nghệ thông tin, tin học hoá… đã trở thành những cụm từ phổbiến không chỉ riêng đối với những chuyên viên trong lĩnh vực công nghệ thôngtin, những người hiểu biết về máy tính và ngôn ngữ lập trình… Mà trong thời đạingày nay, có thể khẳng định rằng hầu hết mọi người đều biết đến.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, và công nghệ hiện đại kéotheo đó là sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin Công nghệ thôngtin đã trở thành một ngành công nghiệp hàng đầu đối với những quốc gia pháttriển trên thế giới Và ở Việt Nam công nghệ thông tin thực sự đã và đang ngàycàng khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập, phát triển, côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành, nhiềulĩnh vực, nhiều tổ chức và với những mức độ khác nhau Ứng dụng công nghệthông tin ở các tổ chức không chỉ dừng lại ở việc trang bị những chiếc máy tínhvới những ứng dụng tiện ích phổ biến như : soạn thảo văn bản, bảng tính, thiết kếbản vẽ, xử lý hình ảnh… Mà hữu dụng hơn nữa đó là việc tin học hoá và xâydựng các hệ thống thông tin với những phần mềm riêng phục vụ cho công tácquản lý Điển hình như công tác: Quản lý nhân sự, quản lý tài chính – kinhdoanh, quản lý sản xuất…

Trong thời đại ngày nay, không thể phủ nhận, bên cạnh các máy móc, thiếtbị hữu hình, thông tin được đánh giá như một nguồn tài nguyên quan trọng nhất.Việc thu thập thông tin, lưu trữ, xử lý thông tin và đưa ra các quyết định đúngđắn kịp thời có ý nghĩa sống còn đối với các tổ chức, doanh nghiệp để có thể tồntại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay Nhưng vớimột hệ thống thông tin được xây dựng đồng bộ, hiệu quả thì việc làm chủ nguồn

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 2

lực thông tin sẽ không còn là vấn đề quá khó Nhất là khi khối lượng thông tincần được thu thập, lưu trữ, xử lý ngày càng nhiều và vượt xa khả năng thủ côngcủa con người thì việc xây dựng hệ thống thông tin riêng càng trở thành vấn đềcấp bách của các doanh nghiệp và tổ chức Có thể khẳng định rằng: Một hệthống thông tin tốt là mấu chốt để quản lý hiệu quả và đưa ra các quyết địnhchính xác, đem lại thành công cho doanh nghiệp, tổ chức Như vậy, công nghệthông tin và tin học hoá công tác quản lý có vai trò thật quan trọng đối với tổchức, doanh nghiệp trong thời đại ngày nay - thời đại kinh tế thông tin…

Là một sinh viên chuyên ngành Tin học kinh tế của trường Đại học kinh tếquốc dân, em nhận thấy kỳ thực tập cuối khoá sẽ không chỉ là cơ hội tốt đề emthực hành những gì đã học ở trường mà còn là cơ hội để em có thể tiếp cận, tìmhiểu sâu hơn về những vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin, tin học hoá quản lýmột doanh nghiệp - tổ chức thực tế.

Qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần tin học viễn thôngPetrolimex, được tiếp cận với nhiều phần mềm quản lý của công ty và được tìmhiểu về công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các

công ty thành viên, em quyết định lựa chọn đề tài “Ứng dụng tin học trongcông tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công tythành viên” để làm chuyên đề tốt nghiệp.

- Giới thiệu về đề tài Quản lý nhân sự: mục đích, phương pháp, công cụ.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 3

Chương 2 : Phương pháp luận cơ sở được sử dụng để nghiên cứu đề tài

Chương này trình bày các vấn đề về phương pháp luận được sử dụng đểnghiên cứu đề tài.

Chương 3 : Phân tích - thiết kế chương trình quản lý nhân sự Petrolimex

Chương này trình bày quá trình thiết kế chương trình quản lý nhân sựPetrolimex theo tài liệu khảo sát thu thập được về quản lý nhân sự tại Công tyxăng dầu Khu vực I.

Do thời gian có hạn và khả năng tìm hiểu - phân tích - lập trình phần mềmcủa bản thân còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu xót Em rấtmong được sự giúp đỡ, quan tâm, phê bình của các thầy cô, các bạn và tất cả mọingười để đề tài này được hoàn thiện hơn và có thể ứng dụng rộng rãi hơn trongthực tế

Em xin chân thành cảm ơn!

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 4

1.1.1 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam

Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam là tổ chức kinh doanh thương mại xăngdầu và các sản phẩm hóa dầu tại khâu hạ nguồn lớn nhất ở Việt Nam Tổng côngty Xăng dầu Việt Nam hiện có 43 Công ty thành viên, 25 Chi nhánh và 09 Xínghiệp trực thuộc các Công ty thành viên 100% vốn Nhà nước; Có 20 Công tycổ phần có vốn góp chi phối của Tổng công ty; Có 03 Công ty Liên doanh vớinước ngoài Ngoài ra, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có 01 Chi nhánh tạiSingapore.

Tổng công ty có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ choviệc kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu Mọi hoạt động quản lý, điềuhành kinh doanh trong nội bộ ngành đều được thực hiện thông qua hệ thốngmạng Petronet kết hợp với mạng Internet.

Ngoài trung tâm hóa nghiệm của toàn Tổng công ty đặt tại số 1 Khâm Thiên, Hànội, Petrolimex còn có các phòng hóa nghiệm hiện đại đặt tại các kho xăng dầu,cảng để kiểm tra chất lượng xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu từ khi nhập khẩuđến khi bán cho khách hàng theo đúng tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.

Hàng năm Tổng công ty đầu tư hàng trăm tỷ đồng vào các chương trìnhđầu tư phát triển mở rộng và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra năng lựcsản xuất mới và khả năng cạnh tranh; đầu tư vào các công trình trọng điểm tạođiều kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh như: mua thêm tàu viễn dương chở dầu,

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 5

chở gas, nâng cấp và xây dựng hệ thống cầu cảng, đầu tư mới và mở rộng cải tạohệ thống kho xăng dầu, nâng cấp tuyến ống, phát triển thêm cửa hàng xăng dầuvà cửa hàng kinh doanh dầu mỡ nhờn, gas hoá lỏng,…

Petrolimex luôn chú trọng tìm hướng phát triển mới, mở rộng loại hình kinhdoanh và lĩnh vực kinh doanh Petrolimex đang bước đầu thử sức trong kinhdoanh kho xăng dầu ngoại quan, kinh doanh bất động sản, kinh doanh trong lĩnhvực tài chính- ngân hàng, tham gia thị trường chứng khoán…

1.1.2.Cán bộ lãnh đạo►Hội đồng quản trị

 Ông Vũ Ngọc Hải - Chủ tịch hội đồng quản trị.

 Ông Trần Văn Đức - Ủy viên Hội đồng quản trị, kiêm Tổng giám đốc. Ông Bùi Ngọc Bảo - Ủy viên Hội đồng quản trị, kiêm Phó Tổng giám đốc. Ông Phan Quang Hưởng - Ủy viên chuyên trách Hội đồng quản trị.

 Ông Trần Long An - Ủy viên Hội đồng quản trị, kiêm Trưởng ban Kiểmsoát.

►Ban giám đốc điều hành

 Ông Trần Văn Đức - Tổng giám đốc (kiêm Ủy viên Hội đồng quản trị). Ông Bùi Ngọc Bảo - Phó Tổng giám đốc (kiêm Ủy viên Hội đồng quản

trị), phụ trách lĩnh vực Kinh doanh, Xuất nhập khẩu, Tiêu chuẩn chấtlượng, Liên doanh.

 Ông Nguyễn Quang Kiên - Phó Tổng giám đốc, phụ trách lĩnh vực Đầu tưphát triển, Công nghệ, Kỹ thuật, An toàn, Môi trường.

 Ông Vương Thái Dũng - Phó Tổng giám đốc, phụ trách lĩnh vực Cổ phầnhóa, Nội chính, Đoàn thể.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 6

►Phương trâm lãnh đạo: ” Khơi dậy và khai thác mạnh mẽ nguồn lực con

người ”

Petrolimex nhận thức sâu sắc rằng: Sức mạnh của doanh nghiệp trong cơchế thị trường hiện nay nằm ở nhân tố con người; Chính vì vậy, việc khơi dậy vàkhai thác mạnh mẽ nguồn lực con người đã được xác định là nhiệm vụ trọngtâm, cần được ưu tiên đầu tư cao nhất.

Giáo dục truyền thống 50 năm Anh hùng trong chiến đấu với các phongtrào “mở đường máu” để nhập khẩu xăng dầu, “Vì miền Nam sẵn sàng đổi máulấy xăng dầu”, “Tất cả chạy đi, mình phải chạy về” bám trụ để bảo vệ các khoxăng dầu bị Mỹ đánh phá, “Con đường xăng dầu” để duy trì dòng xăng dầukhông ngừng chảy ra chiến trường… đã khơi dậy lòng tự hào, khát vọng của mỗiCBCNV, tạo động lực tinh thần mạnh mẽ cho sự phát triển của Petrolimex hômnay.

Đặt con người vào vị trí trung tâm, coi doanh nghiệp là phương tiện đểcon người phát huy tài năng, sáng tạo; tin tưởng cộng sự, xây dựng đội hình làmviệc có hiệu quả là chủ thuyết và phương châm hành động của Tổng công tytrong giai đoạn phát triển và hội nhập hiện nay theo đường lối đổi mới của Đảng.Theo đó, Tổng công ty đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển thành tập đoànkinh doanh đa ngành, đa sở hữu nhằm tạo ra môi trường thuận lợi để cán bộ quảnlý phát huy năng lực, CBCNV có đầy đủ việc làm Phát hiện và sử dụng đúngcán bộ trẻ, cán bộ giỏi, tạo mọi điều kiện thuận lợi để cán bộ thể hiện tài năngsáng tạo; đầu tư mạnh mẽ cho đào tạo để trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năngcho từng thành viên trong đó đặc biệt quan tâm đào tạo người đứng đầu và độingũ cán bộ quản lý chủ chốt Đồng thời, quan tâm giải quyết hài hoà mối quanhệ lợi ích giữa việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhà nước giao với đầu tư phát

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 7

triển bền vững doanh nghiệp và không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinhthần của người lao động; Các phong trào thi đua thiết thực; văn hoá văn nghệ,thể dục thể thao sôi nổi được duy trì và phát triển ngày càng mạnh mẽ, tạo cơ hộibình đẳng để mỗi cán bộ công nhân viên phát triển toàn diện trong đại gia đìnhPetrolimex đoàn kết chặt chẽ vì mục tiêu phát triển chung trong kỷ nguyên mới

1.1.3 Công ty cổ phần tin học viễn thông Petrolimex

 Tên công ty : Công ty cổ phần tin học viễn thông Petrolimex

 Tên viết tắt: PIACOM , JSC( Petrolimex Information Technology andTelecommunication Joint - Stock Company)

 Địa chỉ: Trụ sở chính : Số1, phố Khâm Thiên, Hà Nội Cơ sở : 412 Trần Khát Chân, Hà Nội

 Website : http:\\www.Piacom.com.vn

 Thành phần kinh tế : Thành phần kinh tế Nhà nước

 Quyết định thành lập: Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của các đơn vị trongngành, đồng thời phù hợp với xu thế thời đại, năm 1996, Tổng Cty Xăng

Dầu Việt Nam có Quyết định số 049/XD-QĐ ban hành ngày 24/10/1996

thành lập Trung tâm Tin học và Tự động hoá Petrolimex (PIAC) kế

thừa đội ngũ cán bộ và sản phầm của phòng Tin học ứng dụng Tổng Côngty Xăng dầu Việt Nam.

 Cán bộ lãnh đạo: Giám đốc Piacom – Ngô Quang Toàn Sơ đồ tổ chức của Piacom

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 8

►Chức năng, nghĩa vụ của PIACOM

Trung tâm Tin học và Tự động hóa Petrolimex (tiền thân của Piacom) rađời với sứ mệnh ban đầu là nghiên cứu và triển khai ứng dụng công nghệ thôngtin, Tự động hoá vào trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vịtrong toàn ngành xăng dầu và xã hội.

Việc thành lập Trung tâm đã tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ việc ứngdụng công nghệ thông tin, tự động hóa trong hệ thống Petrolimex, đã góp phầnrất lớn vào những tiến bộ trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào quá trìnhsản xuất kinh doanh của các công ty trong ngành Việc ứng dụng công nghệ tiêntiến đã giúp cho công việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị ngày càng đượcthực hiện nhanh chóng và chính xác hơn, đồng thời giúp tinh giản bộ máy hoạtđộng, mang lại nhiều lợi ích cho toàn ngành.

Thời kỳ đầu hoạt động, Trung tâm có nhiệm vụ triển khai hệ thống côngnghệ thông tin tổng thể cho toàn bộ các đơn vị trong ngành, cụ thể là các hệ

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Phòng Dịch VụViễn ThôngPhòng Kế Toán

Tài chính

Phòng ThiếtBị Mạng

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Tổ ChứcHành Chính

Phòng TựĐộng Hoá

Phòng Tin Học I

Phòng Tin Học I

Phòng Tin Học II

Phòng Tin Học II

Trang 9

thống phần mềm kế toán, quản trị nhân sự, liên kết thông tin toàn ngành qua việctriển khai xây dựng lắp đặt mạng LAN, WAN, kết nối Internet trong từng Côngty và trong toàn ngành, đào tạo cán bộ quản lý, sử dụng Công nghệ thông tin…;đồng thời triển khai tự động hoá tại các Tổng kho, Bến xuất, cửa hàng xăng dầu,pha chế dầu nhờn Sau hơn 10 năm hoạt động, Phòng Tin học TCTY và saunày Trung tâm PIAC đã triển khai thành công các hệ thống công nghệ thông tinvà tự động hóa đồng bộ cho các đơn vị trong toàn ngành.

Các sản phẩm tiêu biểu có thể kể đến, đó là:

 Sản phẩm PIS (Petrolimex Information System), PBM(PetrolimexBusiness Management) được thiết kế cho loại hình doanh nghiệp kinhdoanh xăng dầu PBM hiện nay vẫn còn được sử dụng như một phầnkhông thể thiếu tại tất cả các công ty xăng dầu thuộc Petrolimex.

 Hệ thống kế toán bảo hiểm PIAS (Petrolimex Insurance AccountingSystem) được cung cấp cho công ty PJICO, Công ty bảo hiểm dầu khí(PVI) gồm VP công ty và hệ thống các chi nhánh trực thuộc công ty đóngtrên địa bàn cả nước.

 Hệ thống tự động hóa bến xuất xăng dầu cho xitec tại kho Hải Dương, ÐỗXá, K135 Phủ Lý, Phủ Ðức Vĩnh Phú, Ðức Giang Hà Nội

 Hệ thống tự động hóa cho dây chuyền pha chế dầu nhờn Công ty hóa dầu,nhà máy dầu nhờn Hải Phòng

 Hệ thống tự động hóa báo lẫn trên tuyến ống Tổng kho Ðức Giang, K135Phủ Lý , Nam Phong - Hà Sơn Bình

Năm 2003 là một năm đánh dấu bước chuyển biến quan trọng đối với lĩnhvực công nghệ của Petrolimex, từ Trung tâm PIAC hoạt động dưới cơ chế baocấp đã chuyển sang Công ty CP PIACOM với cơ chế hạch toán kinh doanh độc

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 10

lập Bước chuyển biến đột phá này đã tạo một động lực thúc đẩy mạnh mẽ choviệc đổi mới, phát triển và nâng cao tính chủ động sáng tạo trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của PIACOM.

►Đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ.

Hiện nay PIACOM đã có gần 100 cán bộ công nhân viên Hầu hết trong sốđó đã tốt nghiệp Đại học và trên Đại học, được đào tạo cả trong nước và ngoàinước; có nhiều năm kinh nghiệm trong việc triển khai các hệ thống CNTT, tựđộng hóa và viễn thông Đặc biệt PIACOM là công ty có cơ cấu cán bộ trẻ nhấttrong toàn TCTY Xăng dầu VN , độ tuổi trung bình của cán bộ công nhân viêntrong công ty chỉ vào khoảng 30

►Năng lực công nghệ và triển khai hệ thống công nghệ

PIACOM đã sớm có định hướng chiến lược cho việc phát triển lâu dài,từng bước đi lên trên con đường hội nhập và phát triển Đó là phát huy tối đatiềm năng và thế mạnh của doanh nghiệp, trên cơ sở quan trọng nhất là phát huycon người, tạo điều kiện tối đa cho người lao động phát huy tài năng, phát huytính tích cực chủ động sáng tạo, cùng nhau tạo dựng thương hiệu PIACOM ngàycàng uy tín và lớn mạnh.

PIACOM luôn đặt mục tiêu phục vụ khách hàng là nhiệm vụ trọng tâm

để phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của thị trường trong và ngoài Petrolimex.

►Piacom cung cấp các giải pháp tự động

Trong thời gian qua, PIACOM đã trở thành nhà cung cấp các giải pháp tựđộng hóa đồng bộ trong nhiều lĩnh vực đặc biệt cho các kho xăng dầu, dâytruyền pha chế dầu nhờn, kết nối thu nhận tín hiệu cột bơm điện tử tại các cửahàng xăng dầu.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 11

Là một nhà tích hợp hệ thống chuyên nghiệp, Piacom có thế sử dụng cácsản phẩm đo lường điều khiển, các phần mềm công cụ chuyên nghiệp của nhiềuhãng trên thế giới như Allen Bradley, RockWell Automation, Siemens, Omron,Oval…nhằm đáp ứng tối ưu các bài toán điều khiển do khách hàng đặt ra.PIACOM đã tập hợp được một đội ngũ cán bộ, chuyên gia năng động, hoạt độngcó tính chuyên nghiệp cao, có kinh nghiệm thực tiễn, có phòng thí nghiệm Tựđộng hóa hiện đại cho phép thử nghiệm và ứng dụng các lý thuyết điều khiểntiến tiến vào thực tiễn phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lạihiệu quả thiết thực, Piacom tự động hóa có khả năng thực hiện các dự án từnhững bứớc khảo sát thiết kế, quản lý dự án, thi công lắp đặt các trang thiết bị,vận hành và đưa hệ thống vào phục vụ sản xuất kinh doanh

 Nghiên cứu thiết kế, tư vấn, lắp đặt và tích hợp các hệ thống tự động hóaxăng dầu, các dây chuyền sản xuất

 Hợp tác và trao đổi công nghệ và nhân lực, tập huấn và đào tạo kỹ thuậtviên

 Khai thác đổi mới, thiết kế, nâng cấp và cải tạo các dây chuyền tự động cũlạc hậu theo hướng công nghệ tự động hóa tiên tiến

 Thẩm định, tư vấn thiết kế hệ thống điều khiển tự động- quá trình sảnxuất, sử dụng các hệ DCS, SCADA từ chi tiết đến giải pháp tổng thể  Cung cấp các giải pháp tự động hóa chuyển giao công nghệ

 Cung cấp các dịch vụ lắp đặt, bảo hành, bảo trì hệ thống tự động hóa.

Trang 12

 Nhờ có sự định hướng đầu tư có tính chiến lược và các bước chỉ đạo thựchiện cụ thể của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam

Nhờ có sự cộng tác giúp đỡ nhiệt tình của lực lượng các bộ kỹ thuật chủ chốt tạicác công ty, ham muốn làm việc, cống hiến của lực lượng các bộ trẻ củaPIACOM.

1.2 Những vấn đề về nghiệp vụ quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầuViệt Nam và các công ty thành viên đã được tìm hiểu trong thời gian thựctập.

1.2.1 Khái niệm hồ sơ cán bộ, công chức

 Hồ sơ cán bộ, công chức là tài liệu pháp lý phản ánh các thông tin cơ bản nhất về cán bộ, công chức bao gồm: nguồn gốc xuất thân, quá trình côngtác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ giađình và xã hội của cán bộ, công chức.

 Hồ sơ gốc là hồ sơ của cán bộ, công chức do cơ quan có thẩm quyền quản  lý cán bộ, công chức lập và xác nhận lần đầu khi cán bộ, công chức được

tuyển dụng theo quy định của pháp luật.

1.2.2 Nguyên tác xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức

 Xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức là trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức.

 Công tác xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức được thực hiệnthống nhất, khoa học để quản lý được đầy đủ, chính xác thông tin củatường cán bộ, công chức từ khi được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức,đơn vị nhà nước đến khi ra khỏi cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nước nhằmđáp ứng yêu cầu nghiên cứu, thống kê, đánh giá, tuyển chọn, đào tạo, bồidưỡng, bổ nhiệm, điều động, biệt phái, luân chuyển, bố trí sử dụng, khen

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 13

thưởng kỷ luật, nghỉ hưu và thực hiện chính sách đối với cán bộ, côngchức.

 Hồ sơ cán bộ, công chức được quản lý, sử dụng và bảo quản theo chế độtài liệu mật do Nhà nước quy định, chỉ những người được cơ quan, tổchức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức dồng ý bừngvăn bản mới được nghiên cứu, khai thác hồ sơ của cán bộ, công chức. Cán bộ, công chức có trách nhiệm kê khai đầy đủ, rõ ràng, chính xác và

chịu trách nhiệm về tính trung thực của những thông tin trong hồ sơ domình kê khai, cung cấp Những tài liệu do cán bộ, công chức kê khai phảiđược cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức hoặc cơ quan cóthẩm quyền khác xác minh, chứng nhận.

1.2.3 Thành phần hồ sơ cán bộ, công chức

Thành phần hồ sơ cán bộ, công chức bao gồm các tài liệu sau:

 Quyển “Lý lịch cán bộ, công chức “ là tài liệu chính và bắt buộc có trongthành phần hồ sơ cán bộ, công chức để phản ánh toàn diện về bản thân,các mối quan hệ gia đình, xã hội của cán bộ, công chức Quyển lý lịch docán bộ, công chức tự kê khai và được cơ quan có thẩm quyền quản lý cánbộ, công chức thẩm tra, xác minh, chứng nhận.

 Bản “Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức “ là tài liệu quan trọng phản ánhtóm tắt về bản thân cán bộ, công chức và các mối quan hệ gia đình và xãhội của cán bộ, công chức Sơ yếu lý lịch do cán bộ, công chức tự kê khaihoặc do người có trách nhiệm ghi từ Quyển lý lịch cán bộ, công chức vàcác tài liệu bổ sung khác của cán bộ, công chức được cơ quan có thẩmquyền quản lý cán bộ, công chức xác minh, chứng nhận.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 14

 Bản “Bổ sung lý lịch cán bộ, công chức “ là tài liệu do cán bộ, công chứckhai bổ sung theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyềnquản lý cán bộ, công chức Bản bổ sung lý lịch được cơ quan có thẩmquyền quản lý cán bộ, công chức thẩm tra, xác minh, chứng nhận.

 Bản “Tiểu sử tóm tắt “ là tài liệu do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quảnlý cán bộ, công chức tòm tắt từ Quyển lý lịch của cán bộ, công chức đểphục vụ cho bầu cử, bổ nhiệm khi có yêu cầu.

 Bản sao giấy khai sinh, giấy chứng nhận sức khỏe do đơn vị y tế từ cấphuyện trở lên cấp và các văn bản có liên quan đến nhân thân của cán bộ,công chức; các loại giấy tờ có liên quan đến trình độ đoà tạo của cán bộ,công chức như: bảng điểm, văn bằng, chứng chỉ về trình độ đào tạochuyên môn, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng nghiệp vụ docơ quan có thẩm quyền chứng nhận… Trường hợp, văn bằng chứng chỉđược cấp bằng tiếng nước ngoài phải được dịch sang tiếng Việt Nam theoquy định của pháp luật.

 Các quyết định về việc tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, biệt phải, luânchuyển, nâng ngạch, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật… của cán bộ,công chức.

 Các bản tự kiểm điểm, nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức theo định kỳhoặc theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền

 Các bản nhận xét, đánh giá của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyềnđối với cán bộ, công chức (hàng năm, khi hết nhiệm kỳ, bầu cử hoặc bổnhiệm giới thiệu ứng cử, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật hoặc saucác đợt công tác, tổng kết học tập…)

 Bản kê khai tài sản theo quy định của pháp luật.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 15

 Đơn, thư kèm theo các văn bản thẩm tra, xác minh, biên bản, kết luận củacơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền về những vấn đề liên quan đến cánbộ công chức và gia đình cán bộ, công chức được phản ánh trong đơn thư.Không lưu trong thành phần hồ sơ những đơn, thư nặc danh : đơn, thưchưa được xem xét, kết luận của cơ quan có thẩm quyền.

 Những văn bản khác có liên quan trực tiếp đến quá trình công tác và quanhệ xã hội của cán bộ, công chức.

Đối với cán bộ, công chức được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo phải bổ sung đầyđủ các tài liệu có liên quan đến việc bổ nhiệm vào hồ sơ của cán bộ, công chứcđó.

1.2.4 Chế độ quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.

Sau đây là những chế độ quản lý hồ sơ cán bộ, công chức đang được thựchiện ở Tổng công ty Petrolimex và các công ty thành viên:

►Lập hồ sơ cán bộ, công chức

 Trong thời gian 45 ngày, kể từ ngày có quyết định tuyển dụng lần đầu, cơquan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức có trách nhiệm hướng dẫncán bộ, công chức kê khai lý lịch, hoàn chỉnh các thành phần hồ sơ gốc. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức có

trách nhiệm tổ chức thẩm tra và xác minh tính trung thực của các tiêu chíthông tin do cán bộ, công chức tự kê khai và đóng dấu xác nhận của cơquan, tổ chức, đơn vị đó để đưa vào quản lý.

►Bổ sung hồ sơ cán bộ, công chức

 Định kỳ hàng năm chậm nhất là ngày 15 tháng 01 của năm sau hoặc theoyêu cầu quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, cơ quan, tổ chức, đơn vị cóthẩm quyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức hướng dẫn cán bộ, công chức

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 16

kê khai những thông tin phát sinh trong kỳ liên quan đến bản thân, quan hệgia đình và xã hội của năm trước để bổ sung vào hồ sơ cán bộ, công chức  Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chứccó trách nhiệm sưu tầm, thu thập những tài liệu có liên quan đến cán bộ,công chức thuộc đối tượng quản lý để bổ sung vào hồ sơ của cán bộ, côngchức Các tài liệu thu thập được phải bảo đảm tính trung thực như ghi rõhọ và tên, đơn vị của người cung cấp tài liệu; họ và tên người trích sao,nguồn gốc trích sao, ngày trích sao… và phải được cơ quan có thẩm quyềnquản lý cán bộ, công chức xác nhận.

 Hồ sơ cán bộ, công chức bị hư hỏng, thất lạc, thì việc lập lại hồ sơ mớithay thế phải được người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ,công chức quyết định thực hiện.

 Việc sửa chữa các dữ liệu thông tin trong hồ sơ cán bộ, công chức phảiđược người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chứcquyết định sau khi có kết quả thẩm tra, xác minh theo đúng quy định củapháp luật Trường hợp các thông tin trong hồ sơ của cán bộ, công chứckhông thống nhất giữa các tài liệu thì căn cứ vào hồ sơ lập lần đầu khi cánbộ, công chức được tuyển dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nướcđể xác định.

► Chuyển giao hồ sơ cán bộ, công chức

 Cán bộ, công chức được điều động, luân chuyển đến cơ quan, tổ chức, đơnvị khác hoặc được bổ nhiệm chức vụ thuộc cơ quan khác quản lý, thì hồ sơcủa cán bộ, công chức đó được chuyển cho cơ quan, tổ chức, đơn vị cóthẩm quyền quản lý hồ sơ mới quản lý Cán bộ, công chức được biệt pháiđến cơ quan, tổ chức, đơn vị khác, thì cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 17

quyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức sao chụp 01 bộ hồ sơ của cán bộ,công chức đó để cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức mớitheo dõi.

 Khi chuyển giao hồ sơ cán bộ, công chức phải tuân thủ các quy định sau: + Kiểm tra tài liệu, ghi phiếu chuyển hồ sơ

+ Niêm phong hồ sơ + Vào sổ giao, nhận hồ sơ + Lập biên bản giao hồ sơ

 Cán bộ, công chức không còn làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, thìviệc chuyển giao và lưu giữ hồ sơ được thực hiện như sau:

+ Đối với cán bộ, công chức nghỉ hưu, nghỉ mất sức, thôi việc hoặc bị kỷluật buộc thôi việc, thì được nhận một bản sao sơ yếu lý lịch, quyết địnhliên quan Hồ sơ gốc vẫn do cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyềnquản lý hồ sơ cán bộ, công chức lưu giữ.

+ Đối với cán bộ, công chức từ trần, gia đình cán bộ, công chức được nhậnmột bản sao sơ yếu lý lịch Hồ sơ của cán bộ, công chức vẫn do cơ quan,tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức lưu giữ + Đối với cán bộ, công chức chuyển ra khỏi cơ quan, tổ chức, đơn vị của

Nhà nước được nhận một bản sao sơ yếu lý lịch của bản thân Hồ sơ gốcvẫn do cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ của cán bộ,công chức đó lưu giữ và chỉ được chuyển giao cho các cơ quan, tổ chức,đơn vị khác quản lý khi các cơ quan, tổ chức, đơn vị đó yêu cầu bằngvăn bản.

+ Việc chuyển giao hồ sơ phải do cán bộ, công chức được phân công làmcông tác tổ chức cán bộ thuộc cơ quan, tổ chức đơn vị tiếp nhận cán bộ,

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 18

công chức thực hiện Trường hợp khoảng cách quá xa nơi tiếp nhận, thìhồ sơ cán bộ, công chức được chuyển theo đường bưu điện.

►Tiếp nhận hồ sơ cán bộ, công chức

 Cách tiếp nhận hò sơ cán bộ, công chức thực hiện như sau:

+ Cán bộ, công chức được điều động, luân chuyển hoặc bổ nhiệm chức vụthuộc cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức khác, thì cơquan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức mới khi tiếp nhận cán bộ,công chức phải yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lýhồ sơ cán bộ, công chức cũ bàn giao đầy đủ hồ sơ của cán bộ, công chứcđó.

+ Cán bộ, công chức được biệt phái đến cơ quan có thẩm quyền quản lýcán bộ, công chức khác, thì cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, côngchức mới yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơcủa cán bộ, công chức đó gửi một bộ hồ sơ là bản sao để theo dõi.

 Thời gian tiếp nhận hồ sơ là 30 ngày, kể từ ngày cán bộ, công chức cóquyết định điều động, luân chuyển, biệt phái hoặc bổ nhiệm chức vụ ở cơquan, tổ chức, đơn vị khác.

 Hồ sơ tiếp nhận phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Kiểm tra niêm phong, dấu bưu điện (nếu gửi qua đường bưu điện) và xácnhận tình trạng tài liệu nhận được vào phiếu chuyển hồ sơ và gửi trảphiếu này cho nơi giao hồ sơ.

+ Vào sổ nhận hồ sơ + Lập số hồ sơ + Phân loại tài liệu

+ Lập phiếu liệt kê tài liệu

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 19

+ Lập phiếu kiểm soát hồ sơ + Vào sổ đăng ký hồ sơ + Lập biên bản giao nhận

►Nghiên cứu sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức

 Đối tượng nghiên cứu hồ sơ cán bộ, công chức:

+ Cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức được nghiên cứu,khai thác hồ sơ cán bộ, công chức để phục vụ yêu cầu công tác.

+ Trong trường hợp cần thiết, được sự đồng ý của người đứng đầu cơquan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ của mình hoặc đềnghị cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ cung cấp bảnsao sơ yếu lý lịch của mình để phục vụ cho việc giao dịch hành chínhcủa bản than.

+ Người được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giao nhiệm vụnghiên cứu hồ sơ của cán bộ, công chức phải có mục đích cụ thể, rõ ràngvà bảo đảm các thủ tục theo quy định.

 Các quy định khi nghiên cứu hồ sơ cán bộ, công chức:

+ Có giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ghi rõ địachỉ, chức danh, yêu cầu nghiên cứu hồ sơ của ai, về vấn đề gì Các yêucầu phải được ghi cụ thể trong Phiếu nghiên cứu hồ sơ cán bộ, công chứcvà phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyềnquản lý hồ sơ cán bộ, công chức đồng ý.

+ Chỉ được nghiên cứư tại nơi lưu giữ hồ sơ cán bộ, công chức.

+ Chỉ được xem những tài liệu (hoặc một phần tài liệu) có nội dung liênquan đến nhiệm vụ, công vụ được giao.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 20

+ Không được làm sai lệch nội dung và hình thức hồ sơ cán bộ, công chứcnhư: đánh dấu, tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt các tài liệu đã có trong hồ sơcán bộ, công chức cho phép.

Nhiệm vụ của cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác quản lý hồ sơ cán

bộ, công chức.

+ Cung cấp đúng và đầy đủ các tài liệu cho người đến nghiên cứu, khaithác hồ sơ cán bộ, công chức theo Phiếu nghiên cứu hồ sơ cán bộ, côngchức đã được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyềnquản lý hồ sơ cán bộ, công chức phê duyệt.

+ Kiểm tra tình trạng hồ sơ khi trả phải đảm bảo đúng như khi cho mượnvà vào sổ theo dõi nghiên cứu hồ sơ cán bộ, công chức

+ Sao lưu hồ sơ cho người đến nghiên cứu, khai thác hồ sơ theo Phiếunghiên cứu hồ sơ cán bộ, công chức đã được người đứng đầu cơ quan, tổchức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức phê duyệt.

►Lưu giữ hồ sơ cán bộ, công chức tại cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩmquyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức

 Việc lưu giữ hồ sơ gốc của cán bộ, công chức phải thực hiện đầy đủ cácbước: Lập số hồ sơ, phân loại tài liệu, lập phiếu liệt kê tài liệu, lập phiếukiểm soát hồ sơ và vào sổ đăng ký hồ sơ, lập thư mục hồ sơ để phục vụcông tác tra cứu.

 Lưu giữ hồ sơ cán bộ, công chức phải bảo đảm các yêu cầu sau:

+ Sắp xếp hồ sơ theo vần tên A, B, C hoặc theo đầu mối trực tiếp bảo đảmnguyên tắc dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, để bảo quản và không bị nhàu náthoặc thất lạc hồ sơ

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 21

+ Tài liệu trong mỗi hồ sơ cán bộ, công chức phải được xếp riêng thànhtừng nhóm theo thứ tự thời gian, để dễ tra cứu, kèm theo phiếu liệt kê tàiliệu, phiếu kiểm soát hồ sơ và để trong một bì hồ sơ.

+ Ngoài bì hồ sơ ghi các thông tin về cán bộ, công chức để phục vụ chocông tác tìm kiếm, lưu giữ như họ và tên, các bí danh, quê quán, số hồsơ.

 Quy trình lưu giữ hồ sơ cán bộ, công chức được thực hiện như sau:

+ Kiểm tra và xử lý để bảo đảm các tài liệu được lưu trong thành phần hồsơ là những tài liệu chính thức, tin cậy và có giá trị pháp lý.

+ Loại bỏ những tài liệu trùng, thừa chỉ giữ lại mỗi loại tài liệu một bản.Những tài liệu hư hỏng (tài liệu bị phai mờ, rách nát…) thì phải có biệnpháp phục chế hoặc sao chép lại nội dung và lưu đồng thời với bản cũ + Trường hợp cần huỷ tài liệu trong thành phần hồ sơ cán bộ, công chức

phải thành lập Hội đồng hủy hồ sơ cán bộ, công chức Hội đồng huỷ hồsơ cán bộ, công chức do người đứng đầu cơ quan quản lý cán bộ, côngchức quyết định Khi tiến hành tiêu huỷ phải lập biên bản ghi rõ lý dohuỷ, cơ quan có thẩm quyền cho phép huỷ hồ sơ cán bộ, công chức, danhmục tài liệu huỷ, ngày và nơi huỷ… Biên bản huỷ phải lưu trong thànhphần hồ sơ cán bộ, công chức.

►Bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức.

 Cơ sở vật chất và trang thiết bị bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức baogồm:

+ Khu vực bảo quản hồ sơ là nơi cất và lưu giữ hồ sơ cán bộ, công chức.Khu vực bảo quản hồ sơ phải bảo đảm đủ diện tích theo quy định và đápứng được các yêu cầu về môi trường, an ninh, an toàn, kho ráo, thoáng

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 22

khí Khu vực bảo quản hồ sơ cần tách biệt và gắn với khu vực nghiêncứu hồ sơ cán bộ, công chức.

+ Trang thiết bị và phương tiện bảo quản hồ sơ gồm: tủ, két (bảo quản tàiliệu mật, tối mật) giá kệ hồ sơ…

Chế độ bảo quản định kỳ hồ sơ cán bộ, công chức thực hiện như sau:

+ Định kỳ hàng tháng hoặc đột xuất tiến hành kiểm tra và làm vệ sinh toàndiện khu vực lưu trữ hồ sơ cán bộ, công chức.

+ Hàng quý báo cáo kiểm tra chất lượng, tình trạng hồ sơ và các vấn đề cóliên quan đến hồ sơ cán bộ, công chức.

+ Hàng năm, phun thuốc chống mối, mọt, làm vệ sinh hồ sơ và bảo dưỡngcác phương tiện được trang bị để bảo quản hồ sơ.

►Chế độ báo cáo công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.

 Hồ sơ cán bộ, công chức được bảo quản theo chế độ quản lý tài liệu mậttheo quy định của pháp luật.

 Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ cánbộ, công chức chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý hồ sơ cán bộ, côngchức bảo đảm đúng các quy định về chế độ bảo mật tài liệu.

►Chế độ báo cáo công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.

 Thời điểm báo cáo công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức quy định nhưsau:

+ Định kỳ vào ngày 30 tháng 01 năm sau, cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩmquyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức có trách nhiệm báo cáo công tácquản lý hồ sơ cán bộ, công chức của đơn vị mình với người đứng đầu cơquan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức theo phân cấp quản lýcán bộ, công chức.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 23

 Nội dung báo cáo công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức gồm:

+ Báo cáo thực trạng số lượng, chất lượng hồ sơ cán bộ, công chức của cơquan, đơn vị và đánh giá kết quả nghiên cứu, sử dụng hồ sơ phục vụ chocông tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị + Tình trạng trang thiết bị phục vụ công tác quản lý hồ sơ.

+ Số lượng, chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp làm côngtác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.

+ Kinh phí bảo đảm thực hiện công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức + Kiến nghị và đề xuất giải pháp đổi mới nâng cao hiệu quả công tác quản

lý hồ sơ trong những năm tiếp theo.

1.3 Sự cần thiết của việc ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự.Thực trạng tin học hoá công tác quản lý nhân sự tại Tổng công tyPetrolimex và các công ty thành viên Giới thiệu về đề tài nghiên cứu.

1.3.1 Sự cần thiết của việc dụng tin học hoá công tác quản lý nhân sự

Tin học hoá công tác quản lý trong thời đại ngày nay là xu thế chung và lànhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp, tổ chức Đối với doanh nghiệp, tổ chứcthì thông tin quản lý là vô cùng quan trọng, là vấn đề sống còn để có thể tồn tạitrong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt hiện nay Khi doanh nghiệpmở rộng quy mô, nhu cầu lưu trữ, xử lý dữ liệu phát sinh cũng như tập hợp, phântich chúng thành các thông tin hữu ích để có những quyết định đúng đắn, kịpthời sẽ tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc và hơn nữa, sẽ vượt quá khả năng xử lýcủa con người Nhưng, với việc sự trợ giúp của máy tính và một hệ thống thôngtin đồng bộ, những vấn đề nêu trên sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng….Việc tin học hoá công tác quản lý sẽ giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp đáp ứngnhu cầu lưu trữ và xử lý khối lượng dữ liệu ngày càng lớn và giải quyết những

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 24

bài toán có quy mô, cũng như độ phức tạp ngày càng tăng Đồng thời khi thựchiện tin học hoá, các nhà quản lý nhanh chóng có được thông tin phản ánh mọimặt về tổ chức cũng như có thể giảm thiểu số lượng nhân công cần thiết để thựchiện công việc lưu trữ và xử lý dữ liệu…

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, và những thànhtựu to lớn đã đạt được thì tin học hoá công tác quản lý không chỉ là nhu cầu củariêng những tổ chức, tập đoàn quy mô lớn mà cũng là nhu cầu không thể thiếucủa các doanh nghiệp, tổ chức vừa và nhỏ bởi đó là xu thế tất yếu trong quản lý Công tác quản lý nhân sự cũng không nằm ngoài xu thế đó và những lợiích từ việc tin học hoá công tác này ngày càng khẳng định vai trò quan trọng củanó trong hệ thống thông tin quản lý của tổ chức Việc tin học hoá công tác quảnlý nhân sự đã không là vấn đề quá mới trong những năm gần đây, tuy nhiên vớinhững đặc điểm cũng như nhu cầu quản lý riêng thì mỗi tổ chức, doanh nghiệplại chọn cho mình những giải pháp tin học hoá với những mức độ và cách thứckhác nhau (tin học hoá hoàn toàn, hoặc tin học hoá một phần, sử dụng phần mềmmua sẵn, hay tự thiết kế…v.v) tuỳ nhu cầu quản lý và khả năng tài chính, côngnghệ…

1.3.2 Thực trạng tin học hoá tại Tổng công ty Petrolimex và các công tythành viên.

Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên là tập đoànlớn trong thành phần kinh tế Quốc doanh Vì vậy, công tác quản lý nhân sự là vôcùng quan trọng bởi quy mô tổ chức và số lượng cán bộ công nhân viên rất lớn,mỗi công ty thành viên lại có đến hàng trăm người với nhiều loại hình, thànhphần lao động khác nhau Như vậy, nếu quản lý một cách thủ công thì sẽ tốn chiphí rất lớn, đặc biệt là thời gian xử lý, tổng hợp để có được những báo cáo theo

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 25

đúng quy định và các thông tin cần thiết khác.… Bài toán quản lý nhân sự, tiềnlương được đặt ra cách đây 2- 3 năm Và giải pháp là “Chương trình quản lýnhân sự - tiền lương PMP” - hiện đã được triển khai ở Tổng công ty và một sốcông ty thành viên.

Đây là phần mềm viết bằng ngôn ngữ lập trình ORACLE và được xâydựng bởi PIACOM, phần mềm gồm 2 phân hệ quản lý thu nhập và quản lý nhânsự Phần mềm đã đáp ứng khá đầy đủ cho nhu cầu quản trị của Tổng công ty vàmột số công ty thành viên Tuy nhiên, phần mềm này chưa được áp dụng ở tất cảcác công ty thành viên trong cả nước là do các nguyên nhân :

 Một số đơn vị, công ty thành viên chưa có kinh phí để tin học hoá hoặcchưa có nhu cầu, đặc biệt là các đơn vị ở xa trung tâm, thành phố.

 Một số đơn vị chỉ có yêu cầu quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên và dođó cần có 1 phần mềm chuyên biệt với 1 số nhu cầu riêng và với chi phítriển khai thấp hơn.

 Trong thực tế, khi triển khai phần mềm, ngoài những báo cáo quy định củaTổng công ty mỗi đơn vị lại có những yêu cầu báo cáo đặc thù riêng Nhấtlà những báo cáo thống kê lao động Những báo cáo này phải được thiếtkế riêng theo đúng đặc trưng của đơn vị trong quá trình triển khai Sự khácbiệt dễ thấy nhất đó là: Mỗi đơn vị có số phòng ban, số chức danh khácnhau

Qua quá trình thực tập ở Công ty cổ phần tin học - viễn thông Petrolimex,được tìm hiểu về nghiệp vụ quản lý nhân sự ở Tổng công ty Petrolimex, cáccông ty thành viên và thực trạng tin học hoá ở đây Em quyết định lựa chọn đềtài “Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 26

Hồ sơ nhân sựDữ liệu bản

Quá trình công tác

Dữ liệu người thân

Báo cáo lao động

Báo cáo nhân sự

Sổ hưu

DL khác

Báo cáo khác .

Việt Nam – Petrolimex và các công ty thành viên “ để nghiên cứu và làm chuyênđề tốt nghiệp trong thời gian thực tập chuyên ngành tới.

1.3.3 Đề tài nghiên cứu

►Giới thiệu về đề tài

 Tên đề tài : “ Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổngcông ty xăng dầu Việt Nam – Petrolimex và các công ty thành viên “

 Mục đích đề tài : Nghiên cứu, xây dựng, phát triển chương trình quản lýnhân sự Petrolimex.

 Phạm vi chuyên môn - nghiệp vụ: Công tác quản lý nhân sự - hồ sơ nhânsự

 Tổng quan về bài toán quản lý nhân sự + Sơ đồ đặc tả nghiệp vụ

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 27

+ Dữ liệu đầu vào: Là các thông tin cơ bản nhất về cán bộ, công chức baogồm: nguồn gốc xuất thân, quá trình công tác, hoàn cảnh kinh tế, phẩmchất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ gia đình và xã hội… của cánbộ, công chức.

+ Thông tin đầu ra : Là các báo cáo nhân sự:Lý lịch CBCNV

Thống kê chất lượng đội ngũ CBCNV

Báo cáo thống kê tổ chức bộ máy và nhân sự.Thống kê CBCNV là Đảng viên

Thống kê CBCNV là phụ nữThống kê độ tuổi CBCNV………

 Các công cụ thực hiện đề tài (được giới thiệu cụ thể ở Chương 2) + Ngôn ngữ lập trình : Visual Basic 6.0

+ Tạo báo cáo: Crystal Report 8.5

+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Microsoft Access 2000 + Tạo Icon - Biểu tượng cho Form : Easy Icon Maker 5.1

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 28

Các hệ thống thông tin có thể là hoàn toàn thủ công hay dựa trên máy tính.Ngoài máy tính điện tử, hệ thống thông tin còn có con người, các phương tiệnthông tin liên lạc, các quy tắc, thủ tục, phương pháp và mô hình toán học để xửlý dữ liệu, quản lý, phân phát và sử dụng thông tin Hầu hết các hệ thống thôngtin đều được gọi là hệ thống thông tin quản lý vì nó phục vụ cho công tác quảnlý.

Đầu vào (Input) của hệ thống thông tin được lấy ra từ các nguồn (Sources)và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từtrước Kết quả xử lý (Output) được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cậpnhật vào các kho lưu trữ dữ liệu (Storage)

Xem hình 2.1 Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin (trang sau)

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 29

Hình 2.1 Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin

(Nguồn : Giáo trình hệ thống thông tin quản lý - Trang21 Tác giả : TS Trương Văn Tú – TS Trần Thị Song Minh)

Như hình trên minh hoạ, mọi thống thông tin có bốn bộ phận: bộ phận đưa dữliệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra Với một hệ thốngthông tin quản lý nhân sự thì:

Nguồn của hệ thống đó là các thông tin cá nhân của cán bộ bao gồmnhững thông tin cơ bản nhất về gia đình, xã hội, quá trình công tác …

Nguồn này được thu thập thông qua các giấy tờ chứng nhận, khai báo củacán bộ, nhân viên và được xủ lý, lưu trữ

Quá trình lưu trữ sẽ lưu trữ cả những dữ liệu ban đầu như hồ sơ lý lịch cánbộ và những thông tin qua xử lý như các báo cáo thống kê lao động.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Nguồn

Thu Thập(Input)

Xử Lý (Processing)

Phân Phát(Output)

Lưu trữ(Storage)

Trang 30

Sau đó, thông tin, dữ liệu sẽ được phân phối cho người dùng với nhữngmúc độ chi tiết, tổng hợp khác nhau tuỳ thuộc vào quyền hạn vị trí người dùngtrong tổ chức.

►Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức

Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra

Các hệ thống thông tin thường sử dụng các công nghệ khác nhau nhưngchúng phân biệt nhau bởi loại hoạt động mà chúng trợ giúp Có năm loại: Hệthống thông tin xử lý giao dịch TPS, Hệ thống thông tin quản lý MSI, Hệ thốngtrợ giúp ra quyết định DSS, Hệ thống chuyên gia ES và Hệ thống tăng cường khảnăng cạnh tranh ISCA

*Hệ thống thông tin xử lý giao dịch TPS (Transaction Processing System)

Chính tên của chúng đã nói rõ các hệ thống thông tin xử lý giao dịch xử lýcác dữ liệu đến từ các giao dịch mà tổ chức thực hiện với khách hàng, nhà cungcấp, những người cho vay hoặc với nhân viên của họ Các hệ thống xử lý giaodịch có nhiệm vụ tập hợp tất cả các dữ liệu cho phép theo dõi các hoạt động củatổ chức Chúng trợ giúp các hoạt động ở mức tác nghiệp (là một hệ thống thôngtin nghiệp vụ) Có thể kể ra các hệ thống thuộc loại này như: Hệ thống trả lương,lập đơn đặt hàng, lập hóa đơn, theo dõi khách hàng, theo dõi việc đăng ký mônhọc của các học sinh, sinh viên, tình hình trả mượn sách và tài liệu trong một thưviện

*Hệ thống thông tin quản lý MIS (Management Information System)

Đó là những hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức, cáchoạt động này nằm ở mức tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạchchiến lược Chúng dựa chủ yếu vào các cơ sở dữ liệu được tạo ra bởi các hệthống xử lý giao dịch cũng như những nguồn dữ liệu ngoài tổ chức Nói chung,

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 31

chúng cung cấp các thông tin cho các nhà quản lý một cách định kỳ hoặc theoyêu cầu để trợ giúp cho các hoạt động quản lý của tổ chức như lập kế hoạch,kiểm tra thực hiện, tổng hợp v.v Các báo cáo này tóm lược tình hình về mộtmặt đặc biệt nào đó của tổ chức và thường có tính so sánh, chúng làm tươngphản tình hình hiện tại với một dự báo, các dữ liệu hiện thời của các doanhnghiệp trong cùng một ngành công nghiệp, dữ liệu hiện thời và dữ liệu lịchsử Hệ thống phân tích năng lực bán hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõi năng suấthoặc sự vắng mặt của nhân viên, nghiên cứu về thị trường là các ví dụ cho hệthống thông tin quản lý.

*Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS (Decision Support System)

Là những hệ thống được thiết kế với mục đích rõ ràng là trợ giúp các hoạtđộng ra quyết định Quá trình ra quyết định thường được mô tả như là một quytrình được tạo thành từ ba giai đoạn: Xác định vấn đề, xây dựng và đánh giá cácphương án giải quyết và lựa chọn một phương án Hệ thống trợ giúp ra quyếtđịnh phải cung cấp thông tin cho phép người ra quyết định xác định rõ tình hìnhmà một quyết định cần phải ra Thêm vào đó nó còn phải có khả năng mô hìnhhoá để có thể phân lớp và đánh giá các giải pháp Nói chung, đây là một hệthống đối thoại có khả năng tiếp cận một hoặc nhiều cơ sở dữ liệu và sử dụngmột hoặc nhiều môt hình để biểu diễn và đánh giá tình hình.

*Hệ thống chuyên gia ES (Expert System)

Là những hệ thống cơ sở trí tuệ, có nguồn gốc từ nghiên cứu về trí tuệnhân tạo, trong đó có sự biểu diễn bằng các công cụ tin học những tri thức củamột chuyên gia về một lĩnh vực nào đó Có thể xem lĩnh vực hệ thống chuyêngia như là mở rộng của những hệ thống đối thoại trợ giúp ra quyết định có tínhchuyên gia hoặc như một sự tiếp nối của lĩnh vực hệ thống trợ giúp lao động trí

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 32

tuệ Tuy nhiên, đặc trưng riêng của nó nằm ở việc sử dụng một số kỹ thuật củatrí tuệ nhân tạo, chủ yếu là kỹ thuật chuyên gia trong cơ sở trí tuệ bao gồm cácsự kiện và các quy tắc được chuyên gia sử dụng.

*Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA ( Information System

for Competitive Advantage)

Là hệ thống thông tin được sử dụng như một trợ giúp chiến lược Hệ thốngthông tin loại này được thiết lập cho người sử dụng là những người ngoài tổchức, có thể là một khách hàng, một nhà cung cấp và cũng xó thể là một tổ chứckhác của cùng nghành công nghiệp…(trong khi ở bốn loại hệ thống trên ngườisử dụng chủ yếu là các bộ phận trong tổ chức Hệ thống là công thực hiện các ýđồ chiến lược Chúng cho phép tổ chức thành công trong việc đối đầu với các lựclượng cạnh tranh thể hiện qua khách hàng, các nhà cung cấp, các doanh nghiệpcạnh tranh mới xuất hiện, các sản phẩm thay thể và các tổ chức khác trong cùngngành.

Phân loại hệ thống thông tin theo nghiệp vụ phục vụ trong tổ chức doanh nghiệp.

Theo cách phân loại này, thông tin trong tổ chức được phân chia theo cấpquản lý và trong mỗi cấp quản lý chúng lại được chia theo nghiệp vụ mà chúngphục vụ Theo cách phân chia này có 3 loại hệ thống thông tin đó là: hệ thốngthông tin chiến lược, hệ thống thông tin chiến thuật và hệ thống thông tin tácnghiệp.

Xem hình 2.2 Phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyếtđịnh (trang sau)

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 33

Hình 2.2 Phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định(Nguồn : Giáo trình hệ thống thông tin quản lý - Trang27 Tác giả : TS Trương Văn Tú – TS Trần Thị Song Minh)

►Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin

Với cùng một hệ thống thông tin có thể được mô tả khác nhau tuỳ theo quan điểm của người mô tả Có ba mô hình đã dược đề cập tới để mô tả cùng một hệ thống thông tin, đó là: mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong.

Xem hình 2.3 Ba mô hình của một hệ thống thông tin(trang sau)

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Tài chính chiến lược

Marketingchiến lược

Nhân lực chiến lược

Kinh doanh và sản xuất chiến lược

Hệ thống thông tin văn phòngTài chính

chiến thuật

Marketingchiến thuật

Nhân lực chiến thuật

Kinh doanh và sản xuất chiến thuậtTài chính

tác nghiệp

Marketingtác nghiệp

Nhân lực tácnghiệp

Kinh doanh và sản xuất tác nghiệp

Trang 34

Mô hình ổn định nhất

Mô hình hay thay đổi nhất

Hình 2.3 Ba mô hình của một hệ thống thông tin

(Nguồn : Giáo trình hệ thống thông tin quản lý - Trang27 Tác giả : TS Trương Văn Tú – TS Trần Thị Song Minh)

Mô hình logic mô tả hệ thống làm gì: Dữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nó

phải thực hiện, các kho chứa kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử lý vàthông tin mà hệ thống sản sinh ra Mô hình này trả lời cho câu hỏi “Cái gì?” và“Để làm gì?” Nó không quan tâm tới phương tiện được sử dụng cũng như địađiểm hoặc thời điểm mà dữ liệu được xử lý.

Mô hình vật lý ngoài chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy được của hệ

thống như là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hình thức củađầu vào và của đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Mô hình logic(Góc nhìn quản lý)

Mô hình vật lý ngoài(Góc nhìn sử dụng)

Mô hình vật lý trong(Góc nhìn kỹ thuật)Cái gì? Để làm gì?

Cái gì? Ở đâu? Khi nào?

Như thế nào?

Trang 35

phận, con người và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ côngcũng như những yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hoặcbàn phím được sử dụng Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống,nghĩa là về những thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra.Nó trả lời cho câu hỏi: “Cái gì?”, “Ở đâu?”, “Khi nào?”

Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệ thống,

tuy nhiên không phải là cái nhìn của người sử dụng mà là của nhân viên kỹ thuật.Chẳng hạn đó là những thông tin liên quan tới loại trang thiết bị được sử dụng đểthực hiện hệ thống, dung lượng kho lưu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tính chấtvật lý của kho dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc của các chương trình và ngôn ngữthể hiện Mô hình này giải đáp câu hỏi “Như thế nào?”

Ba mô hình trên có độ ổn định khác nhau, mô hình logic là ổn định nhất vàmô hình vật lý trong là biến động nhất.

2.1.2.Tầm quan trọng của một hệ thống thông tin hoạt động tốt

Sự hiệu quả trong công tác quản lý của một tổ chức dựa phần lớn vào chấtlượng thông tin do các hệ thống thông tin chính thức sản sinh ra (những hệ thốngthông tin có tập hợp quy tắc làm việc có văn bản, quy trình rõ ràng) Dễ thấyrằng từ sự hoạt động kém của một hệ thống thông tin sẽ là nguồn gốc gây ranhững hậu quả xấu nghiêm trọng Dễ thấy : đó là những quyết định sai lầm Hoạt động tốt hay xấu của một hệ thống thông tin được đánh giá thông qua chấtlượng của thông tin mà nó cung cấp Gồm 5 tiêu chuẩn sau:

Trang 36

+ Thông tin đầy đủ là thông tin thể hiện bao quát các vấn đề, đáp ứng yêucầu của nhà quản lý Nhà quản lý sử dụng một thông tin không đầy đủ cóthể dẫn đến các quyết định và hành động không đáp ứng với dồi hởi tìnhhình thực tế.

 Tính kịp thời

+ Thông tin có thể là tin cây, dễ hiểu, thích ứng và được bảo vệ an toànnhững vẫn không có ích khi không được gửi tói người sử dụng vào đúnglúc cần thiết Một công đoàn có thể biểu tình nếu phiếu trả lương phátchậm, một cửa hàng có thể mất khách khi in hoá đơn chậm vào những lúcđông khách.

2.2 Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin

2.2.1 Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin

►Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin

Mục đích cuối cùng của dự án phát triển một hệ thống thông tin là trang bịcho tổ chức những công cụ quản lý tốt nhất và phù hợp nhất Phát triển một hệ

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 37

thống thông tin bao gồm việc phân tích hệ thống đang tồn tại, thiết kế một hệthống mới, thực hiện và tiến hành cài đặt nó Phân tích một hệ thống bắt đầu từviệc thu thập dữ liệu và chỉnh đốn chúng để đưa ra được chẩn đoán về tình hìnhthực tế Thiết kế là nhằm xác định các bộ phận của một hệ thống mới có khảnăng cải thiện tình trạng hiện tại và xây dựng các mô hình lôgíc và mô hình vậtlý ngoài của hệ thống đó Cài đặt một hệ thống là tích hợp nó vào hoạt động củatổ chức.

Có rất nhiều nguyên nhân buộc một tổ chức phải tiến hành phát triển mộthệ thống thông tin mới Có thể tóm lược như sau:

 Giải quyết vấn đề quản lý :

- Những yêu cầu mới của quản lý cũng có thể dẫn đến sự cần thiết của một dựán phát triển hệ thống thông tin mới Nhằm: nâng cao năng lực cạnh tranh,nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, cung cấp thông tin tốthơn cho người có yêu cầu, nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý, hiện đại hoáphương pháp và phương thức quản lý của tổ chức.

 Tận dụng những cơ hội mới

Những cơ hội mới: cơ hội mở rộng kinh doanh, hội nhập; sự xuất hiệncủa những công nghệ mới.

 Áp lực cạnh tranh đối với tổ chức

Đó là sự mở rộng quy mô và loại hình của các tổ chức cùng ngành Yêu cầu quản lý của cấp trên

Đó là các nghị quyết, chỉ thị, quyết định không chỉ của cấp trên mà còncủa các cơ quan pháp luật, Nhà nước

 Áp lực của cấp dưới

► Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 38

Tất cả các phương pháp phát triển một hệ thống thông tin đều phải đảmbảo được sự phù hợp đối với tổ chức, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ cácgiới hạn về tài chính và thời gian định trước Không nhất thiết phải theo đuổimột phương pháp để phát triển một hệ thống thông tin, tuy nhiên không cóphương pháp ta có nguy cơ không đạt được những mục tiêu định trước Đó là do,hệ thống thông tin là một đối tượng phức tạp, vận động trong một môi trườngcũng rất phức tạp Để làm chủ sự phức tạp đó, phân tích viên cần phải có mộtcách tiến hành nghiêm túc, một phương pháp cụ thể.

Một phương pháp là một tập hợp các bước và các công cụ cho phép tiếnhành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ nhưng dễ quản lý hơn Phươngpháp được đề nghị ở đây dựa vào ba nguyên tắc cơ sở chung của nhiều phươngpháp hiện đại có cấu trúc để phát triển hệ thống thông tin Ba nguyên tắc đó là:

 Nguyên tắc 1: Sử dụng các mô hình

Mỗi hệ thống thông tin bao gồm ba mô hình: mô hình logic, mô hình vậtlý ngoài và mô hình vật lý trong Bằng cách cùng mô tả về một đối tượng chúngta đã thấy ba mô hình này được xem xét từ những góc độ khác nhau Phươngpháp phát triển hệ thống thông tin được thể hiện cũng dùng tới khái niệm củanhững mô hình này và do đó cần luôn luôn phân định rõ ràng ba mức trong tâmtrí chúng ta.

Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng

Nguyên tắc đi từ cái chung đến cái riêng là một nguyên tắc của sự đơngiản hoá Để hiểu tốt một hệ thống thì trước hết phải hiểu các mặt chung trướckhi xem xét chi tiết Sự cần thiết áp dụng nguyên tắc này là hiển nhiên.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 39

Tuy nhiên, những công cụ đầu tiên được sử dụng đề phát triển ứng dụngtin học cho phép tiến hành mô hình hoá một hệ thống bằng các khía cạnh chi tiếthơn Nhiệm vụ lúc đó sẽ khó khăn hơn.

Nguyên tắc 3: chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích

và từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế

Nhiệm vụ phát triển cũng sẽ đơn giản hơn khi sử dụng nguyên tắc chuyểntừ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và từ mô hình logic sang môhình vật lý khi thiết kế

2.2.2 Các công đoạn phát triển một hệ thống thông tin

Phưong pháp phát triển hệ thống thông tin được trình bày ở đây gồm 7 giaiđoạn Mỗi giai đoạn bao gồm một dãy các công đoạn được liệt kê kèm theo dướiđây Kết thúc mỗi giai đoạn luôn kèm thèo những quyết định về việc tiếp tục haychấm dứt sự phát triển của hệ thống Quyết định này được trợ giúp dựa trên báocáo của các phân tích viên Đây là một quá trình lặp, bởi vì tuỳ kết quả của mộtgiai đoạn mà đôi khi phải quay lại giai đoạn trước để xem xét lại và khắc phụccác sai sót.

 Giai đoạn1: Đánh giá yêu cầu

Mục đích của giai đoạn này là cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc nhữngngười có trách nhiệm các dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khảthi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống Nó bao gồm các công đoạnsau:

+ Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu.+ Làm rõ yêu cầu.

+ Đánh giá khả năng thực thi.

+ Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh gia yêu cầu.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Trang 40

Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết

Giai đoạn này được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu.Mục đích chính của giai đoạn này là hiểu rõ các vấn đề về hệ thống đang nghiêncứu, xác định những nguyên tắc cơ bản đích thực của những vấn đề đó, xác địnhnhững đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt với hệ thống và xác định mục tiêu củahệ thống thông tin mới phải đạt được Để làm được những việc đó giai đoạnphân tích chi tiết bao gồm các công đoạn sau:

+ Lập kế hoạch phân tích chi tiết.

+ Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang hoạt tồn tại.+ Nghiên cứu hệ thống thực tại.

+ Đưa ra chẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp.+ Đánh giá lại tính khả thi.

+ Thay đổi đề xuất của dự án.

+ Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết. Giai đoạn 3: Thiết kế logic

Giai đoạn thiết kế logic nhằm xác định tất cả các thành phần logic của mộthệ thống thông tin, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạtđược những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước đó Mô hình logic củahệ thống mới sẽ bao hàm thông tin mà hệ thống sẽ sản sinh ra (nội dung củaoutput), nội dung của cơ sở dữ liệu (các tệp, các quan hệ giữa các tệp), các xử lývà hợp thức hoá sữ phải thực hiện (các xử lý) và các dữ liệu sẽ được nhập vào(các Input) Mô hình logic sẽ phải được người sử dụng xem xét và chuẩn y Thiếtkế logic bao gồm những công đoạn sau:

+ Thiết kế cơ sở dữ liệu.+ Thiết kế xử lý.

Lớp Tin Học Kinh Tế 45B SVTH: Nguyễn Tiến Đức

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
Hình 2.1 Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin (Trang 29)
Hình 2.2 Phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
Hình 2.2 Phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định (Trang 33)
Hình 2.3 Ba mô hình của một hệ thống thông tin - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
Hình 2.3 Ba mô hình của một hệ thống thông tin (Trang 34)
3.3.2. Sơ đồ luồng   dữ liệuDFD - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
3.3.2. Sơ đồ luồng dữ liệuDFD (Trang 63)
SƠ ĐỒ DFD  MỨC 1: CẬP NHẬT HỒ SƠ - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
1 CẬP NHẬT HỒ SƠ (Trang 64)
SƠ ĐỒ DFD  MỨC 1: CHUYỂN GIAO - TIẾP NHẬN HỒ SƠ - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
1 CHUYỂN GIAO - TIẾP NHẬN HỒ SƠ (Trang 65)
SƠ ĐỒ DFD  MỨC 2: CHUYỂN GIAO HỒ SƠ - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
2 CHUYỂN GIAO HỒ SƠ (Trang 66)
SƠ ĐỒ DFD  MỨC 2: TIẾP NHẬN HỒ SƠ - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
2 TIẾP NHẬN HỒ SƠ (Trang 67)
Sơ đồ mức 1 thứ 3( phân rã từ sơ đồ mức 0) - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
Sơ đồ m ức 1 thứ 3( phân rã từ sơ đồ mức 0) (Trang 68)
3.3.5. Sơ đồ quan hệ - thiết kế trong Hệ quản trị cơ sơ dữ liệu Microsoft Acess - Ứng dụng tin học trong công tác quản lý nhân sự tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam và các công ty thành viên
3.3.5. Sơ đồ quan hệ - thiết kế trong Hệ quản trị cơ sơ dữ liệu Microsoft Acess (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w