1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự BIẾN đổi của RỪNG ở TIỂU VÙNG SÔNG mê KÔNG mở RỘNG

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 549,29 KB

Nội dung

Quản lý tài nguyên thiên nhiên là việc quản lý các nguồn lực tự nhiên như đất,nước, thực vật, động vật và tập trung chủ yếu về các tác động đến chất lượng cuộc sống cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Quản lý tài nguyên thiên nhiên đưa ra các kế hoạch, các phương hướng chiến lược cụ thể, các biện pháp quy hoạch và cùng với đó là các chế tài phù hợp, nghiêm khắc nhằm giúp cho công việc khai thác và sử dụng và tái tạo tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, đúng đắn để mang lại lợi ích tối ưu cho đất nước và toàn cầu, song song đó phải hạn chế tối đa mức độ ô nhiễm tới môi trường trong việc sử dụng tài nguyên. Quản lý tài nguyên thiên nhiên còn tập trung đặc biệt vào sự hiểu biết các tài nguyên mang tính khoa học và kỹ thuật, sinh thái học và khả năng hỗ trợ sự sống của các tài nguyên đó.1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUÂN MÔN: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA RỪNG Ở TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ BẢO KHÁNH TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (GMS) khu vực địa lý bao gồm quốc gia lãnh thổ nằm lưu vực sông Mekong: Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma tỉnh Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc Đây mở rộng Tiểu vùng sông Mekong vốn khơng có tỉnh Trung Quốc GMS có diện tích 2,6 triệu km2 với dân số khoảng 326 triệu người (2017) Từ 1990 – 2015 rừng giới có nhiều thay đổi theo nhiều cách khác Trong rừng ngun thủy bị 50% diện tích chương trình quản lý rừng bền vững cho kết tích cực: rừng tự nhiên tiếp tục giảm rừng trồng tăng lên Trước năm 1970, GMS khu vực có nhiều rừng rậm, đặc biệt khu vực núi Cardamom Elephant Camphuchia dãy Trường Sơn Việt Nam Rừng thường xanh, bán thường xanh khô hạn chiếm ưu miền bắc miền trung Thái Lan, Lào Campuchia Các nước GMS 1/3 diện tích rừng tự nhiên vòng chưa đầy 40 năm từ năm 1973 đến năm 2009 dự báo thêm 1/3 diện tích rừng lại vào năm 2030 (WWF, 2013) Hơn nữa, nhiều diện tích rừng cịn lại bị suy giảm, bị phân mảnh suy thoái nghiêm trọng Tăng trưởng kinh tế hỗ trợ việc khai thác mức tài ngun chuyển đổi diện tích rừng cho nơng nghiệp, bất động sản trồng trọt, sở hạ tầng khai thác mỏ mối đe dọa lớn rừng tự nhiên khu vực Để tránh việc 1/3 diện tích rừng tự nhiên thâp kỉ tới, phủ nước khu vực cần tăng cường bảo vệ, coi trọng khôi phục nguồn vốn tự nhiên theo hướng tăng trưởng xanh II TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH RỪNG TẠI CÁC NƯỚC GMS 1.Tình hình chung GSM khu vực có thay đổi nhanh chóng 25 năm qua Dân số từ năm 1990 đến 2015 tang từ 180 triệu người lên 237 triệu người, Việt Nam chiếm gần 40% với số dân 93 triệu người Cũng thời gian đó, tình hình kinh tế xã hội có nhiều tiến triển tích cực, chuyển sang kinh tế thị trường đa dạng Tuy nhiên có chênh lệch lớn kinh tế quốc gia Diện tích đất nơng nghiệp từ 1990 – 2013 có xu hướng tăng quốc gia (trừ Thái Lan), điều tác động đến rừng việc chặt rừng bữa bãi, kiểm sốt để chuyển sang đất nơng nghiệp Báo cáo đánh giá hiệu môi trường quốc gia cho thấy số mơi trường tồn diện GMS có xu hướng giảm, phủ nước có nhiều động thái tích cực để cải thiện vấn đề.Khai thác tài nguyên không bền vững làm suy yếu nghiêm trọng khả phát triển kinh tế tương lai khu vực Biều đồ biển đổi dân số nước khu vực Đông Nam Á từ 1990 – 2015 Bảng thu nhập nước GMS Biểu đồ thay đổi diện tích đất nơng nghiệp nước GMS 1990 – 2013 2.Tình trạng rừng nước GMS Từ năm 1990 đến năm 2015, tổng số 4,7 triệu rừng báo cáo bị (giảm 5%), với mức giảm trung bình hàng năm 0,2% Diện tích rừng khoảng 88,4 triệu năm 2015, có 13% rừng nguyên sinh, khoảng 10% rừng trồng 77% lại chủ yếu rừng tự nhiên rừng thứ sinh bị suy thối Bảng thay đổi diện tích rừng nước GMS từ 1990 – 2015 Biểu đồ thay đổi loại rừng nước GMS từ 1990 – 2015 Rừng nguyên sinh biến Việt Nam, cịn lại khu vực bảo tồn, Campuchia thấp Lào chúng giảm nhanh chóng Trong chúng khơng thay đổi Thái Lan Myanma khơng có liệu để tổng hợp Ngoại trừ Campuchia Myanmar, tất nước GMS cịn lại, diện tích rừng trồng tăng từ 1990 đến 2015 Thái Lan Việt Nam có mức tăng lớn chiếm tới 85% tổng diện tích rừng trồng nước GMS Đối với Myanmar, rừng trồng tăng từ năm 1990 đến năm 2010, giảm giai đoạn 2010-2015 2.1 VIỆT NAM Tổng diện tích Việt Nam 33,1 triệu Dân số vào khoảng 93 triệu người năm 2015, với mức tăng 37% từ năm 1990 đến 2015 Trong giai đoạn này, dân số nông thôn thành thị tăng 12,8% 124% Hầu hết dân số (66%) sống nơng thơn Tổng diện tích rừng Việt Nam 14,8 triệu Việt Nam chứng kiến gia tăng tổng diện tích rừng từ năm 1990 Theo ước tính, tổng độ che phủ rừng tăng 58% từ năm 1990 đến 2015 Rừng nguyên sinh giảm 78%, mức tăng 279% 38% ghi nhận rừng trồng rừng tự nhiên tái sinh tương ứng Bảng thay đổi loại rừng Việt Nam từ 1990 – 2015 Kể từ giới thiệu nguyên tắc thị trường tự năm 1986, đặc biệt thập kỷ qua, thay đổi đáng kể diễn lĩnh vực lâm nghiệp, bao gồm việc tổ chức lại lâm trường quốc doanh thay đổi quyền sở hữu rừng tăng trưởng xuất sản phẩm gỗ Vào năm 1940, gần nửa đất nước bao phủ rừng, độ che phủ giảm nhanh chóng đến năm 1990 cịn 27% Chất lượng rừng bị ảnh hưởng Nguyên nhân gây rừng suy thoái rừng bao gồm thu hoạch mức, canh tác nương rẫy, chuyển đổi sang nông nghiệp, lấn chiếm thiệt hại chiến tranh Chính sách phát triển kinh tế, thúc đẩy trồng công nghiệp quy mơ lớn, góp phần lớn vào rừng 2.2 CAMPUCHIA Tổng diện tích rừng Campuchia 9,46 triệu FRA 2015 cho thấy xu hướng tiếp tục rừng hai thập kỷ qua, đặc biệt rừng nguyên sinh Trong giai đoạn 2005-2010, Campuchia cho có tỷ lệ phá rừng cao GMS Từ năm 1990 đến năm 2015, tổng diện tích rừng giảm từ 74,7% xuống 53,9% (12,94 triệu xuống cịn 9,46 triệu ha), giảm khoảng 27% tổng diện tích rừng Bảng thay đổi loại rừng Campuchia từ 1990 – 2015 Sự suy giảm nghiêm trọng (58%) quan sát thấy khu vực rừng nguyên sinh Rừng tái sinh tự nhiên giảm 25%, có rừng trồng tăng khoảng 3%, độ che phủ rừng thấp 50% 2.3 LÀO Lào có tỷ lệ che phủ rừng quốc gia cao GMS (81%) với tổng diện tích rừng 18,76 triệu FRA 2015 cho thấy xu hướng tăng độ che phủ rừng khoảng 6% giai đoạn 1990 đến 2015 Trong giai đoạn 2000-2015, tăng 13,5% Trong giai đoạn có mở rộng rừng tái sinh tự nhiên rừng trồng, rừng nguyên sinh giảm khoảng 25% Bảng thay đổi loại rừng Lào từ 1990 – 2015 2.4 MYANMAR Myanmar có nhiều khu rừng, chủ yếu rừng thường xanh nhiệt đới, rừng hỗn giao rụng lá, rừng khô rừng thường xanh ơn đới Tổng diện tích rừng Myanmar năm 2015 29 triệu Myanmar giữ lại độ che phủ rừng 43% nguồn gỗ hàng đầu giới từ rừng tự nhiên Trong giai đoạn 1990-2015, mức giảm 26 % báo cáo cho tổng diện tích rừng Trong FRA 2015, Myanmar báo cáo diện tích rừng ngun sinh phần lớn khơng thay đổi Tuy nhiên, năm gần thiếu liệu cập nhật Rừng trồng chiếm 3,2% tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên bị giảm 30% giai đoạn 1990-2015 Bảng thay đổi loại rừng Myanmar từ 1990 – 2015 2.5 THÁI LAN Thái Lan bị chi phối rừng thường xanh rụng Trước đây, nửa đất nước che phủ rừng, rừng cạn kiệt khai thác chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác; giảm xuống 40% vào năm 1990 Tổng diện tích rừng Thái Lan năm 2015 16,4 triệu Từ năm 1990 đến 2015, mức tăng 17% quan sát thấy tổng diện tích rừng; rừng trồng rừng tái sinh tự nhiên tăng 49% 23% Bảng thay đổi loại rừng Thái Lan từ 1990 – 2015 III NGUYÊN NHÂN 1.Nguyên nhân trực tiếp Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp nguyên nhân dẫn đến rừng Ước tính 80% nạn phá rừng giới mở rộng diện tích nơng nghiệp Trong GMS ngoại lệ, phụ thuộc 80% dân số nơng thơn vào nơng nghiệp ngun nhân việc thay đổi rừng Toàn khu vực GMS tăng 20% đất nông nghiệp từ năm 1990 – 2013 Trong ngoại trừ Thái Lan, cịn lại nước tăng từ 20% đến 60% quốc gia rừng bị ảnh hưởng nhiều Campuchia Myanmar, Campuchia chương trình nhường đất làm kinh tế tác động đáng kể đến rừng Tại Myanmar, rừng bị chuyển đổi sang đất nông nghiệp cách khơng có kế hoạch dân cư nông thôn bị cắt giảm rõ rệt cho đồn điền trồng thương mại cao su dầu cọ Hơn 90% sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu bắt nguồn từ đồn điền độc canh châu Á nhiệt đới, đặc biệt từ GMS Điều dẫn đến việc chuyển đổi lớn đất rừng tự nhiên tất nước Mekong sang đồn điền cao su Khoảng 1,3 triệu rừng tự nhiên toàn giới chuyển đổi thành đồn điền cao su từ năm 1990 đến năm 2008; 11% Thái Lan 5% Việt Nam Một nghiên cứu gần Ahrends cộng sự, (2015) cung cấp tranh chí cịn đau khổ Các khu vực trồng cao su lớn, bao gồm GMS, thiết lập khu rừng tự nhiên khu bảo tồn Điều có tác động lớn đến đa dạng sinh học chức hệ sinh thái Bảng thay đổi đất nông nghiệp GMS từ 1990 – 2013 Các dự án xây dựng sở hạ tầng quy mô lớn đập thủy điện, xây đường… ảnh hưởng nghiêm trọng đến rừng, gây ảnh hưởng tới động vật hoang dã, hệ sinh thái người Đặc biệt Lào, với mục tiêu trở thành cục pin Đông Nam Á, năm 2017, nước Lào có 46 nhà máy thủy điện, có khoảng 54 nhà máy khác xây dựng lên kế hoạch Một số nhà máy lớn nằm dịng sơng Mekong Xayaburi, Don Sahong, Pak Beng bất chấp lo ngại môi trường cộng đồng Đến tháng 3/2018 dịng sơng Mekong có 327 đập thủy điện hoàn thành, xây dựng 43 dự kiến xây thêm 77 khác Bên cạnh rừng cịn bị ảnh hưởng trực tiếp việc xây đường vào đập thủy điện sau khai thác gỗ bất hợp pháp bán đất cho mục đích khác Khai thác gỗ bất hợp pháp đe dọa lớn với nước GMS Việc khai thác xuất gỗ quản lý phủ nước, nhiên nhu cầu cao quản lý yếu dẫn đến việc khai thác gỗ bấp hợp pháp tràn lan Thâm chí với hoạt động khai thác hợp pháp, chũng khơng tn theo quy tắc phát triển bền vững gây tác động tiêu cực đến rừng Việc khai thác quặng mỏ đóng góp vào việc phá rừng Ở Campuchia việc ưu tiên khai thác mỏ, đặc biệt vàng khu vực rừng phía Bắc tạo hậu khu vực rừng bị ảnh hưởng gần khơng có khả phục hồi Các đường ống dẫn khí tự nhiên làm xáo trộn khu rừng Myanmar khu rừng mưa đất thấp phía nam từ miền tây Myanmar đến tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, nơi đường ống xây dựng để vận chuyển khí đốt Các đường ống lên kế hoạch tiến hành Thái Lan Việt Nam có tác động tương tự Cháy rừng nguyên nhân gây suy thoái rừng, cháy rừng nguyên nhân gồm cháy tự nhiên người gây Việc tạo đám cháy nhỏ biện pháp phổ biến quản lý rừng nông nghiệp, nhiều đám cháy khơng kiểm sốt tốt gây đám cháy thiệt hại lớn cho rừng 2.Nguyên nhân gián tiếp Nhân học khu vực GMS thay đổi nhiều 25 năm, từ 1990 – 2015 có thêm 57 triệu người Tăng dân số ảnh hưởng tới rừng Tất nước GMS, ngoại trừ Thái Lan, có tỷ lệ người sống nơng thơn cao, chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên cho sinh kế họ Sự gia tăng dân số nông thôn gây áp lực lên rừng nhu cầu mở rộng nơng nghiệp lâm sản gia tăng Từ năm 1990 đến năm 2015, nước GMS có tiến kinh tế - xã hội quan trọng, phần việc áp dụng nguyên tắc kinh tế thị trường Sự khác biệt đáng kể thu nhập bình quân đầu người, phụ thuộc kinh tế vào nguồn lực khác mức độ bất bình đẳng cao gây nhiều mối đe dọa cho hệ thống tự nhiên rừng Một phần đời sống cải thiện dẫn đến việc mua sản phẩm từ rừng đồ gỗ, gỗ làm nhà… tăng lên Quản trị khía cạnh quan trọng quản lý rừng Tuy nhiên, môi trường quản trị yếu tham nhũng cao, thường xảy nước GMS, rừng bị ảnh hưởng tiêu cực Một vấn đề mà khu vực phải đối mặt khai thác trái phép buôn bán gỗ bất hợp pháp Điều dấu hiệu suy giảm có nỗ lực lớn nước Tác động rừng chủ yếu gián tiếp lâu dài gây nguy hiểm cho khu rừng lại khu vực IV GIẢI PHÁP Thúc đẩy quy hoạch quản lý sử dụng đất tất cấp Ở cấp độ quốc gia đòi hỏi phối hợp liên ngành Ở cấp độ khu vực cần xây dựng đồng thuận trị đạt thỏa thuận làm để thúc đẩy SFM giải nạn phá rừng suy thoái rừng Đưa ưu đãi cho SFM Cần có chế quản trị tốt điều cần thiết quản trị có liên quan chặt chẽ đến nạn phá rừng Các chương trình dự án hỗ trợ quản trị tốt góp phần giải hoạt động bất hợp pháp cần tăng cường Đưa sách làm việc khơng tập trung xây dựng giấy tờ mà xây dựng lực phương thức liên quan đến việc thực hiệu Điều đòi hỏi phải đánh giá cẩn thận nhu cầu nguồn nhân lực tài chính, chế thực hiện, giám sát đánh giá Đẩy mạnh việc trồng rừng tái trồng rừng đặc biệt nước có tỉ lệ rừng cao Đây nguồn cung cấp gỗ quan trọng để giảm áp lực cho rừng tự nhiên Đồng thời khuyến khích sử dụng sản phẩm “xanh” hợp pháp V KẾT LUẬN Mặc dù số nước Việt Nam giành lại diện tích rừng đáng kể, phần lớn số hình thức độc canh, trồng rừng phi địa, rừng tự nhiên Một nửa số GMS bao phủ khu rừng tự nhiên lâu đời, văn hóa sinh học đa dạng giới Tuy nhiên, tồn chúng bị đe dọa Mất rừng chủ yếu nhu cầu đất đai đại hóa khu vực Chính phủ nước mở rộng sáng kiến lâm nghiệp bền vững năm gần cần phải thực nhiều Đồng thời cần thực thi pháp luật quản lý rừng cần thay đổi toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Costenbader, J., Broadhead, J., Yasmi, Y., and Durst B., 2015, Drivers Affecting Forest Change in the Greater Mekong Subregion (GMS): An Overview USAID-LEAF and FAO Costenbader, J., Varns, T., Vidal, A., Stanley, L., Broadhead, J., 2015, Drivers of Forest Change in the Greater Mekong Subregion Regional Report, USAID-LEAF and FAO Delux, C., 2015, Drivers of forest change in the Greater Mekong Subregion Cambodia country report, USAID-LEAF and FAO Emmanoch, W., 2015, Drivers of forest change in the Greater Mekong Subregion – Thailand country report, USAID-LEAF and FAO Nguyễn Ngọc Trân, 2011, Sông Mê Công: Thách thức từ rừng chuyển nước Available at http://vacne.org.vn/song-me-cong-thach-thuc-tu-mat-rung-va-chuyennuoc/25017.html Do Anh Tuấn., 2015, Drivers of forest change in the Greater Mekong Subregion Vietnam country report, USAID-LEAF and FAOc Thomas, I., L., 2015, Drivers of forest change in the Greater Mekong Subregion – Lao PDR country report, USAID-LEAF and FAO Than, M., 2015, Drivers of forest change in the Greater Mekong Subregion – Myanmar country report, USAID-LEAF and FAO Yasmi, Y., Durst, B., Haq, R.U., Broadhead, J., 2017, Forest change in the greater Mekong subregion (GMS), Maliwan Mansion, Bangkok ... ĐỀ Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng (GMS) khu vực địa lý bao gồm quốc gia lãnh thổ nằm lưu vực sông Mekong: Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma tỉnh Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc Đây mở rộng. .. đổi quyền sở hữu rừng tăng trưởng xuất sản phẩm gỗ Vào năm 1940, gần nửa đất nước bao phủ rừng, độ che phủ giảm nhanh chóng đến năm 1990 cịn 27% Chất lượng rừng bị ảnh hưởng Nguyên nhân gây rừng. .. trồng, rừng nguyên sinh giảm khoảng 25% Bảng thay đổi loại rừng Lào từ 1990 – 2015 2.4 MYANMAR Myanmar có nhiều khu rừng, chủ yếu rừng thường xanh nhiệt đới, rừng hỗn giao rụng lá, rừng khô rừng

Ngày đăng: 21/01/2022, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w