1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận TMU sinh viên trường đại học thương mại học tập và làm theo tư tưởng đạo đức hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

32 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 246,56 KB

Nội dung

Thực trạng đạo đức của sinh viên trường Đại học Thương mại ưu điểm, hạn chế bám sát theo 4 chuẩn mực: Trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; Thương yêu con

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VA KINH DOANH QUỐC TẾ

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Vấn đề 2: Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập và làm

theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thị Minh Nguyêṭ

Thực hiên:̣ nhóm 9

Lơp học phần: 2121HCMI0111

HÀ NỘI, 04/2021

Trang 2

BANG ĐANH GIA THANH VIÊN

81 TRẦN YẾN NHI

82 LÊ THỊ NHUNG

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH

PHÚC ******************

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦ̀N 1

Lớp học phần: 2121HCMI0111 – Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhóm: 8

I Thời gian, đị ̣a điểm

1 Thời gian: 8h ngày 28/02/2021

2 Địa điểm: phòng họp online trên phần mềm Trans

II Nội dung buổi họ ̣p

1 Thành phần:

- Trần Yến Nhi

- Lê Thị Nhung

- Hoàng Thu Phương

- Lê Anh Phương (Thư ký)

- Nguyễn Thị Phương

- Nguyễn Thị Mai Phương

- Tô Minh Phương

- Nguyễn Thị Phượng (Nhóm trưởng)

- Phạm Thị Quyên

- Cao Diễm Quỳnh

2 Nội dung thảo luận:

Thực hiện đề tài phụ (vấn đề 2: Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay)

- Các thành viên trong nhóm cùng phân tích, nêu ý kiến xây dựng đề tài

- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ:

3

Trang 4

1 Phân tích được nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức: vai trò, chuẩn mực,

các nguyên tắc xây dựng đạo đức (GV đánh giá cao nếu nhóm chỉ ra được sự sáng tạo

của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng so với đạo đức truyền thống)

=> Lê Anh Phương, Lê Thị Nhung, Cao Diễm Quỳnh

2 Thực trạng đạo đức của sinh viên trường Đại học Thương mại (ưu điểm, hạn

chế) (bám sát theo 4 chuẩn mực: Trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm,

chính, chí công vô tư; Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa; Tinh thần quốc tế

trong sáng) => Nguyễn Thị Mai Phương, Tô Minh Phương, Phạm Thị Quyên

3 Giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cho sinh viên trường Đại học Thương mại

trong giai đoạn hiện nay (Lưu ý: đây là giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

Các nhóm nghiên cứu xem học tập và làm theo Bác trong từng chuẩn mực đạo đức

thì sinh viên phải thế nào) => Trần Yến Nhi, Hoàng Thu Phương, Nguyễn Thị

Phương, Nguyễn Thị Phượng

- Các thành viên trong nhóm tự lựa chọn công việc phù hợp

- Thư ký ghi chép lại công việc và theo dõi tiến độ làm việc của các thành viên

- Thời gian hoàn thành đề tài phụ: 20h ngày 19/03/2021

Ngày 28 tháng 02 năm 2021

(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

Lê Anh Phương Nguyễn Thị Phượng

4

Trang 5

Muc luc

BANG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 2

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦ̀N 1 3

Vấn đề 2: Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay 6

Mơ Đâu 6

Nôịdung 6

1.Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức: vai trò, chuẩn mực, các nguyên tắc xây dựng đạo đức 6

a) Vai trò xây dựng đạo đức trong Tư tưởng Hồ Chí Minh: 6

b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức: 11

c) Nguyên tắc xây dựng chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh: 14

d) Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng so với đạo đức truyền thống: 15

2 Thưc trang đao đưc sinh viên trương đai hoc Thương mai 17

b Cân, kiêm,̣ liêm, chinh, chi công vô tư 20

c Thương yêu con ngươi, sông co tinh co nghia 22

d Tinh thân quôc tê trong sang 24

3.Giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cho sinh viên trường Đại học Thương mại trong giai đoạn hiện nay 25

a.Trung với nước, hiếu với dân 25

b.Yêu thương con người 27

c.Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 28

d Giải pháp tinh thần quốc tế trong sáng 30

Kêt luâṇ 31

Tài liệu tham khảo: 32

Trang 6

Vấn đề 2: Sinh viên trường Đại họ ̣c Thương mại họ ̣c tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

Mại, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “Sinh viên trường đại học Thương Mại học

tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.” Với mong

muốn nâng cao hiểu biết và tầm quan trọng của việc am hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh

về đạo đức cho các bạn sinh viên chúng em đã đưa ra một số thực trạng và giải phápnâng cao đạo đức cho sinh viên đại học Thương mại trong giai đoạn hiện nay

Nôịdung

1.Nội dung tư tưở̉ng Hồ Chí Minh về đạo đức: vai trò, chuẩn

mực, các nguyên tắc xây dựng đạo đức.

a) Vai trò xây dựng đạo đức trong Tư tưởng Hồ Chí Minh:

- Tư tưở̉ng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở̉ để đôịngũ can bô,̣đang viên tu

dưỡng, rèn luyêṇ đạo đức.

Trang 7

Chu tich Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là gốc của mỗi người, trước hết làcác cán bộ, đảng viên, khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triểncủa con người, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối Ngườiviết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn.Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức,không có đạo đức thì dù tài giỏi mấ́y cũng không lãnh đạo được nhân dân”.Với Chu tich Hồ Chí Minh, đạo đức là nền tảng của người cách mạng Ngườicách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành đượcnhiệm vụ cách mạng vẻ vang là phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân Ngươichỉ rõ: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệprấ́t vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rấ́t nặng nề, một cuộc đấ́u tranh rấ́tphức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa.Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thànhđược nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.

Chu tich Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, là nhân tố quyếtđịnh sự thắng lợi của mọi công việc, phẩm chấ́t, uy tín của mỗi con người.Người cho rằng, mọi việc thành công hay thấ́t bại, chủ yếu là do cán bộ cóthấ́m nhuần đạo đức cách mạng hay không và “Tuy năng lực va công việc củamỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ; nhưng ai giữđược đạo đức đều là người cao thượng”

Đạo đức cách mạng giúp người cách mạng đứng vững trong mọi hoàn cảnh, dùkhó khăn hay thuận lợi Chu tich Hồ Chí Minh nêu rõ: có đạo đức cách mạngthì khi gặp khó khăn gian khổ, thấ́t bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước , khigặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chấ́t phác, khiêmtốn, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, không kèn cựa về mặt hưởng thụ, khôngcông thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa Đó là đạo đứccách mạng, là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cánhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người

Trong điều kiện Đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên là những người đi tiênphong trong các phong trào, các hoạt động của đời sống xã hội, có vai trò vàảnh hưởng đến việc định hướng dư luận xã hội Do đó, Chu tich Hồ Chí Minh

Trang 8

trăn trở với nguy cơ cán bộ, đảng viên, nhấ́t là những người nắm giữ các cương

vị lanh đao, quan ly trong hệ thống chính trị xa rời cuộc sống, xa rời quầnchúng, rơi vào căn bệnh chủ nghĩa cá nhân - kẻ địch nguy hiểm của đạo đức,

“căn bệnh gốc” gây nên tình trạng thoái hóa, biến chấ́t của một bộ phận cán bộ,đảng viên Vì vậy, Chu tich Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, làvăn minh”, phải tiêu biểu cho lương tâm, phẩm giá và trí tuệ của dân tộc Trong

Di chúc, Người căn dặn: “mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấ́m nhuần đạođức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng

ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trungthành của nhân dân”

- Tư tưở̉ng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở̉ những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam hiện tại và tương lai

Mỗi một mô hình xã hội mới đòi hỏi phải có những con người mới cụ thể, vớinhững phẩm chấ́t năng lực cụ thể để xây dựng và phát triển xã hội đó Sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đấ́t nước hiện tại và tương lai chắc chắnphải trải qua một quá trình khó khăn, gian khổ Chu tich Hồ Chí Minh xác định

rõ, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết phải có những con người xãhội chủ nghĩa Đó là những con người vừa có đức, vừa có tài, vừa “hông”, vừa

“chuyên” Riêng về khía cạnh đạo đức, đó trước hết là những người có tinhthần yêu nước, thương dân, đặt lợi ích của đấ́t nước, của dân tộc lên trên hết,trước hết Đó là những người luôn luôn gắn bó với nhân dân, yêu thương, kínhtrọng nhân dân và do đó được nhân dân yêu mến, quý trọng, được dân tin, dânphục, dân yêu Đó phải là những con người có ý thức trách nhiệm với côngviệc, có tinh thần lao động siêng năng, cần cù, lao động với năng suấ́t và chấ́tlượng cao, tạo ra nhiều của cải cho xã hội Đó đồng thời phải là những conngười có tinh thần tiết kiệm, biết tiết kiệm sức người, sức của, tiết kiệm thờigian cho đấ́t nước và nhân dân

Sự phát triển đấ́t nước hiện nay đòi hỏi những con người trong xã hội, trước hết

là cán bộ nắm giữ các cương vị trong hệ thống chính trị, phải là những ngườikhông để các căn bệnh tiêu cực, như quan liêu, tham nhũng xâm nhập, khốngchế, đồng thời dám đấ́u tranh chống các căn bệnh, tiêu cực đó Đó là những

Trang 9

chuẩn mực đạo đức được Chu tich Hồ Chí Minh chú trọng chỉ ra và quan trọnghơn là nêu gương thực hành trong thực tiễn đời sống Sinh thời, Ngươi đã làmcuộc cách mạng về đạo đức khi sử dụng những khái niệm trong Nho giáotruyền thống nhưng với những nội hàm mới.

Trước hết là phẩm chấ́t “Trung với nước”, “Hiếu với dân” Chu tich Hồ ChíMinh chi ro, người cách mạng phải đặt quyền lợi của Tổ quốc lên trên hết vàtrước hết Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước vàgiữ nước, trung thành với con đường đi lên của đấ́t nước; là suốt đời phấ́n đấ́ucho Đảng, cho cách mạng, như môṭlẽ sống tự nhiên, một nhu cầu luôn luônthường trực và phải được đo bằng kết quả cụ thể, bằng hiệu suấ́t công việc thực

tế Hiếu với dân là nội dung rấ́t cơ bản trong quan niệm của Chu tich Hồ ChíMinh, trong đó có hiếu với cha mẹ mình và rộng ra là tình họ hàng, rộng nữa làtình người đối với cộng đồng, với dân tộc Hiếu với dân thể hiện ở chô gần dân,kính trọng dân, học tập dân, dựa vào dân và lấ́y dân làm gốc, thương dân, tindân, hết lòng, hết sức phụng sự nhân dân

Chu tich Hồ Chí Minh cũng hết sức coi trọng phẩm chấ́t: cần, kiệm, liêm,chính, chí công, vô tư Ngươi chỉ ra rằng cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của

“đời sống mới”, nền tảng của thi đua ái quốc; là chuẩn mực đạo đức cần phải

có của con người, là tiêu chí xác định “chấ́t người” của mỗi người, bởi “Thiếumột đức, thì không thành người” Cần, kiệm, liêm, chính gắn bó mật thiết vớinhau, bổ sung cho nhau trong một chỉnh thể thống nhấ́t, không thể thiếu mộtyếu tố nào Thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính, thì sẽ tiến đến chỗ chí công,

vô tư, biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng, lo lắng trước mọi người,hưởng thụ sau mọi người Người nhắc nhở: “Đem lòng chí công vô tư mà đốivới người, đôi với việc”, “khi làm bấ́t kỳ việc gì cũng đừng nghĩ đến mìnhtrước, mà phải nghĩ đến đồng bào, đến toàn dân đã Ta có câu nói: “Có khónhọc thì mình nên đi trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; làm việc gìmình cũng nghĩ đến lợi ích chung trước và lợi ích riêng sau”

Chu tich Hồ Chí Minh còn quan tâm, chú trọng đến các chuẩn mực đạo đứckhác là tình thương yêu con người và tinh thần quốc tế trong sáng trên lậptrường của giai cấ́p công nhân Đó không dừng lại ở lòng trắc ẩn, mà còn được

Trang 10

nâng lên ở tầm cao, gắn tình yêu thương với khát vọng giải phóng con ngườikhông phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấ́p, tôn giáo khỏi những áp bức, bấ́tcông Tình yêu thương con người ở Ngươi vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia,dân tộc, đến với nhân loại tiến bộ và thu hút sự ngưỡng mộ, cảm phục của nhânloại tiến bộ.

- Tư tưở̉ng đạo đức Hồ Chí Minh là cơ sở̉ đê xây dựng những nguyên tắc tu dưỡ̃ng, rè̀n luyện đạo đức của con người Việt Nam hiện đai

Trên thực tế, trong xã hội Việt Nam hiện nay, tình trạng suy thoái, xuống cấ́p

về đạo đức xã hội trong một bộ phận dân cư không chỉ do thiếu sự nhận thứcđúng đắn và thống nhấ́t về vị trí, vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội, vềcác chuẩn mực đạo đức xã hội, mà còn có một phần nguyên nhân do chưa có

sự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức đúng đắn và thống nhấ́t trên cả phương diện lýthuyết và thực hành Nhiều lý thuyết đạo đức, bài học đạo đức đã được tuyêntruyền, nhưng Cuộc vận động “Học tập va làm theo tấ́m gương đạo đức Hồ ChíMinh” trong những năm trước đây mới chỉ đạt được phần nào kết quả, chưađáp ứng đòi hỏi thực tiễn và yêu cầu, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên vàcác tầng lớp nhân dân

Để hình thành được các chuẩn mực đạo đức, không phải là điều một sớm, mộtchiều, dễ dàng có được, mà phải trải qua một quá trình tu dưỡng, rèn luyện đạođức Đó chính là quá trình trên cơ sở đã nhận thức thấ́u đáo vị trí, vai trò củađạo đức, sự cần thiết phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, mỗi người trở thànhchủ thể của quá trình tự giáo dục đạo đức, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức theonhững chuẩn mực chung của xã hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra cho chúng ta những nguyên tắc cơ bản chỉ đạoquá trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi con người, Người đã nêu gươngthực hành những nguyên tắc đó trong quá trình chỉ đạo xây dựng nền văn hóamới, nền đạo đức mới của Việt Nam Đó là các nguyên tắc nói đi đôi với làm,phải nêu gương đạo đức; phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

Ngươi từng sớm khẳng định từ giữa những năm 20 của thế kỷ XX rằng: “Nóichung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấ́mgương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” Người

Trang 11

cũng thẳng thắn nhắc nhở các cán bộ, đảng viên: “Trước mặt quần chúng,không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến Quầnchúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhândân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Một nền đạo đức mớichỉ có thể được xây dựng trên một nền tảng rộng lớn, vững chắc, khi nhữngchuẩn mực đạo đức mới trở thành hành vi đạo đức hằng ngày của toàn xã hội.Chu tich Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng.

Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa Xuân

và phần xấ́u bị mấ́t dần đi, đó là thái độ của người cách mạng” Để xây dựngmột nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống Xây phải

đi đôi với chống, chống nhằm mục đích xây; phải bằng nhiều biện pháp kếthợp cả giáo dục, phê phán và trừng trị bằng pháp luật; phải kết hợp giữa quétsạch chủ nghĩa cá nhân và nâng cao đạo đức cách mạng

Đồng thời, Ngươi cũng nhắc nhở hết sức sâu sắc: “Đạo đức cách mạng khôngphải trên trời sa xuống Nó do đấ́u tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà pháttriển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càngtrong” Đạo đức không phải là cái nhấ́t thành bấ́t biến, không phải là điểm đến,chỉ cần phấ́n đấ́u vươn tới một lần là xong xuôi, mà là quá trình tu dưỡng, rènluyện suốt đời Một nền đạo đức mới chỉ có thể xây dựng trên cơ sở sự tự giác

tu dưỡng đạo đức của mỗi người

Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã gần nửa thế kỷ, nhưng tư tưởng và tấ́mgương đạo đức của Người vẫn có giá trị thời sự đối với sự nghiệp đổi mới đấ́tnước hôm nay và mai sau, vi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh, là nền tảng tinh thần cho xây dưng nên đao đưc mơi ơ tronghiện tại và tương lai ơ ViêṭNam

b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức:

Trung với nước hiếu với dân:

Đây là phẩm chấ́t quan trọng nhấ́t, bao trùm nhấ́t và chi phối các phẩm chấ́t khác

Từ khái niệm cũ "trung với vua, hiếu với cha mẹ" trong đạo đức truyền thốngcủa xã hội phong kiến phương Đông, Hồ Chí Minh đưa vào đó một nội dung

Trang 12

mới, phản ánh đạo đức ngày nay cao rộng hơn là “Trung với nước hiếu vớidân” Đó là một cuộc cách mạng trong quan niệm đạo đức.

“Trung với nước hiếu với dân, suốt đời phấ́n đấ́u hy sinh vì độc lập tự do của

Tổ quốc vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nàocũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” Câu nói đó của Người vừa là lờikêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị-đạo đức cho mỗi người ViệtNam không phải chỉ trong cuộc đấ́u tranh cách mạng trước mắt, mà còn lâu dài

về sau

Yêu thương con người:

Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rấ́t toàn diện và độc đáo Hồ ChíMinh đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chấ́t đạođức cao đẹp nhấ́t Người dành tình yêu thương rộng lớn cho những người cùngkhổ Những người lao động bị áp bức bóc lột, Người viết: "Tôi chỉ có một sựham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đượchọc hành"

Hồ Chí Minh yêu thương đồng bào, đồng chí của Người, không phân biệt họ ởmiền xuôi hay miền ngược, là trẻ hay già, trai hay gái không phân biệt một ai,không trừ một ai, hễ là người Việt Nam yêu nước thì đều có chỗ trong tấ́m lòngnhân ái của Người

Tình yêu thương của Người còn thể hiện đối với những người có sai lầmkhuyết điểm Với tấ́m lòng bao dung của một người cha, Người căn dặn, chúngta: "Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng ta, phải biết làm cho phầntốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấ́u bị mấ́t dần đi,

đó là thái độ của người cách mạng Đối với những người có thói hư tật xấ́u, từhạng người phản lại Tổ quốc và nhân dân, ta cũng phải giúp họ tiến bộ bằngcách làm cho cái phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi phần ác, chứkhông phải đập cho tơi bời"

Trong Di chúc, Người căn dặn Đảng: Phải có tình đồng chí thương yêu lẫnnhau, nhắc nhở mỗi cán bộ, đảng viên luôn luôn chú ý đến phẩm chấ́t yêuthương con người

Trang 13

Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư:

Theo Hồ Chí Minh thì: Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kếhoạch, sáng tạo, có năng suấ́t cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh,không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấ́y rõ "lao động là nghĩa

vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta"

Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân,của nước, của bản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏcộng lại thành cái to; "không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi", khôngphô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù

Liêm tức là "luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân"; "không xâmphạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân" Phải "trong sạch,không tham lam" "Không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sungsướng Không ham người tâng bốc mình Vì vậy mà quang minh chính đại,không bao giờ hủ hoá"

Chính, "nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn" Đối với mình: không tự cao,

tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điềuhay, sửa đổi điều dở của bản thân mình

Đối với người: không nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà, không dối trá, lừa lọc Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà

Chí công vô tư, Người nói: "Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, vớiviệc" “Khi làm bấ́t cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụthì mình nên đi sau”; phải "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ"

Tinh thần quốc tế trong sáng.

Đó là tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằngmệnh đề "Bốn phương vô sản đều là anh em"; là tinh thần đoàn kết với các dântộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, mà Hồ Chí Minh đã dày côngvun đắp bằng hoạt động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sựnghiệp cách mạng của cả dân tộc; là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Namvới tấ́t cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoa bình, công lý và tiến bộ xãhội, vì những mục tiêu lớn của thời đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và

Trang 14

tiến bộ xã hội, là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tấ́t cả các nước, các dân tộc.

c) Nguyên tắc xây dựng chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

- Nói đi đôi với làm:

+ Là nét đẹp đạo đức trong truyền thống dân tộc được Hồ Chí Minh nâng lêntầm cao mới, Người coi đây là nguyên tắc quan trọng nhấ́t trong xây dựng nền đạođức mới

+ Nói đi đôi với làm đối lập hoàn toàn với thói đạo đức giả, nói một đằng làm một nẻo, nói nhiều làm ít, thậm chí nói mà không làm

+ Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, khi đề cập tư cách của một người cáchmệnh, Hồ Chí Minh yêu cầu “Nói phải đi đôi với làm” Trong bài “Nâng cao đạo đứccách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, người viết “đảng viên đi trước, làng nướctheo sau” Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã giáo dục mọi người và chínhNgười thực hiện điều đó nghiêm chỉnh nhấ́t

- Nêu gương về đạo đức:

+ Là một nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông Theo Hồ Chí Minh

sự gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong lời nói và việc làm trong lời nói và việclàm không chỉ là cách thức để giáo dục đạo đức cho quân chúng mà cho cả bản thân+ Lời nói đi đôi với việc làm phải gắn liền với nêu gương đạo đức Hồ ChíMinh đòi hỏi cán bộ, đảng viên “Trước hết mình phải làm gương, gắng làm gươngtrong anh em, và khi đi công tác, gắng làm gương cho nhân dân Làm gương về cả bamặt: tinh thần, vật chấ́t, văn hóa” Người cũng nói “Trước mắt quần chúng, khôngphải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà được họ yêu mến Quần chúng chỉ yêu mếnnhững người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mựcthước cho người ta bắt chước”

Xây đi đôi với chống

-Hồ Chí Minh cho rằng nguyên tắc xây đi đôi với chống là đòi hỏi của nền đạođức mới, “xây” tức là xây dựng các giá trị, các chuẩn mực đạo đức mới,

“chống” là chống các biểu hiện, hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức

14

Trang 15

- Để xây dựng nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống.Trong đời sống hàng ngày, những biểu hiện tốt- xấ́u, đúng- sai, …thường đan xennhau Chính vì vậy xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mụcđích xây, lấ́y xây làm chính.

Tu dưỡ̃ng đạo đức suốt đời

-Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mang trường kỳ,gian khổ, một nền đạo đức mới chỉ có thể xây dựng trên cơ sở tự giác tu dưỡngđạo đức của mỗi người

- Hồ Chí Minh hằng quan tâm phải làm thế nào để mỗi người tự nhận thấ́y sâusắc việc trau dồi đạo đức cách mạng là một việc phải kiên trì, thường xuyên, liên tục.Người nêu rõ “Cải tạo cũng phải trường kỳ, gian khổ, vì đó là cuộc cách mạng trongbản thân mỗi người Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệtvới con người cũ để trở thành con người mới không phải là một việc dễ dàng… Dùkhó khăn, gian khổ nhưng muốn cải tạo thì nhấ́t định thành công”

- Đạo đức không phải thứ gì đó có tính chấ́t “nhấ́t thành bấ́t biến” mà đượchình thành, phát triển do môi trường giáo dục và sự rèn luyện, phấ́n đấ́u của bản thânmỗi người Từ thực tiễn, Người tổng kết sâu sắc: “Đạo đức cách mạng không phải trêntrời sa xuống Nó do đấ́u tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố.Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” và “muốn cải tạothế giới và xã hội trước tiên phải tự cải tạo bản thân chúng ta”

d) Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng so với đạo đức truyền thống:

Trung với nước, hiếu với dân:

+ Từ thời phong kiến, khi nhà nước ra đời, dân tộc ta đã đề cao chữ “trung”,chữ “hiếu” “Trung” khi đó là “trung quân ái quốc” (yêu nước và trung thành với vua)

“Hiếu” khi ấ́y là “hiếu với cha mẹ”

+ Trung thành với vua nghĩa là trung thành với người đứng đầu nhà nước khiấ́y và với nhà nước do người đó xây dựng Tuy nhiên, tính từ sau Chiến thắng BạchĐằng năm 938 của Ngô Quyền đến khi nhà nước phong kiến sụp đổ hoàn

15

Trang 16

toàn sau sự kiện vua Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, lịch sử Việt Nam đã trảqua nhiều triều đại lớn nhỏ như: nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, nhà

Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Nguyễn,…Giữa sự chuyển giao giữa các triều đại vẫnthường xảy ra các cuộc chiến chính trị, thậm chí, có thời kì đấ́t nước bị chia cắtthành hai miền (Thời vua Lê, chúa Nguyễn), nếu chỉ trung thành với ngườiđứng đầu nhà nước khi đó và nhà nước do người đó xây dựng thì nhân dân vẫn

là người chịu tổn thấ́t của những cuộc tranh giành quyền lực

+ Trung với nước không chỉ ra một cá nhân, tổ chức nào mà người các bộ cáchmạng cần gắn bó trung thành, mà lòng trung thành đấ́y phải được dành cho nhà nướcXHCN Việt Nam được xây dựng trên tinh tinh thân dân chủ, công bằng, văn minh, lànhà nước do dân làm chủ, của dân và vì dân

+ Vai trò của nhân dân đã sớm được đề cao trong lịch sử dựng nước và giữnước của dân tộc Việt Nam Nguyễn Trãi từng nói “đẩy thuyền là dân, lật thuyền cũng

là dân”, hay như Trần Quốc Tuấ́n từng khuyên vua Trần “khoan thư sức dân để làm kếsâu bền”, hay như mẹ của Trạng cháy Nguyễn Quán Nho từng dạy ông rằng “bổng lộccủa quan là máu mủ của dân” … Tinh thần bao trùm lên khoảng thời gian này là

“thương dân như con”

+ Trong đạo đức HCM thì người cán bộ cách mạng phải “hiếu với dân”, từ

“hiếu” thường được sử dụng khi nói về những bậc bề trên, về đấ́ng sinh thành như cha

mẹ, ông bà HCM khái quát chuẩn mực đạo đức trong 3 từ “hiếu với dân” ý muốn nóingười cán bộ phải đặt dân lên trên (thay vì thương dân “như con” trong thời phongkiến), như người từng nói, người cán bộ cách mạng phải là “người đầy tớ của dân”

Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư

+ Trong khi đạo đức truyền thống chỉ dừng lại ở “cần kiệm liêm chính” thì

“chí công vô tư” chính là sự mở rộng của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấ́n đề này “Chícông vô tư là hoàn toàn vì lợi ích chung, không tư lợi, không thiên vị, luôn đặt lợi íchcủa Đảng của nhân dân và dân tộc lên trên hết

Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

+ Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rấ́t toàn diện và độc đáo Conngười không phải thần thánh, có tốt có xấ́u ở trong lòng Dù văn minh hay dã

16

Ngày đăng: 21/01/2022, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w