1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI KHU VỰC VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM

45 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

7 BỘ CÔNG THƢƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƢƠNG MẠI CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI KHU VỰC VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM Đơn vị thực hiện: Viện Ngiên cứu Thƣơng mại Hà Nội, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội 4 1.2 10 Những thuận lợi khó khăn phát triển thƣơng mại CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI KHU VỰC VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 2.1 Tình hình phát triển thƣơng mại 14 14 2.2 Những tồn phát triển thƣơng mại nguyên nhân 21 2.4 Sự cần thiết phải áp dụng chế sách đặc thù để phát triển thƣơng mại khu vực ven biển hải đảo CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI KHU VỰC VEN BIỂN VÀ 23 HẢI ĐẢO TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2020 3.1 Quan điểm phát triển 25 25 3.2 Mục tiêu phát triển 25 3.3 Định hƣớng phát triển 26 3.4 Nội dung phát triển thƣơng mại đến năm 2020 27 3.5 Đề xuất giải pháp chế đặc thù phát triển thƣơng mại 30 KẾT LUẬN 37 PHỤ LỤC 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Vai trò tầm quan trọng biển hải đảo phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm từ sớm Nhờ vị địa trị biển Đông, cửa ngõ thông giới khu vực Đông Dƣơng nhƣ lục địa bên trong, giao lộ nhiều tuyến đƣờng hàng hải quan trọng giới, khu vực ven biển hải đảo Việt Nam có điều kiện thuận lợi lớn để phát triển thƣơng mại Dƣới quan tâm đầu tƣ Nhà nƣớc, thƣơng mại khu vực có kết định, nhiên chƣa khai thác hết lợi to lớn vùng Đóng góp thƣơng mại việc thay đổi cấu kinh tế theo hƣớng đại chƣa thể rõ, chƣa kích thích phát triển sản xuất nâng cao tiêu dùng địa phƣơng; vai trò tăng cƣờng lƣu thơng hàng hóa cịn mờ nhạt, mức độ hội nhập kinh tế địa phƣơng vào kinh tế chung quốc gia chƣa cao Đất nƣớc ta trình hội nhập mạnh mẽ với kinh tế khu vực tồn cầu, tình hình kinh tế trị giới có biến động phức tạp Bối cảnh đặt nhiều hội thách thức thƣơng mại nói riêng kinh tế nói chung khu vực ven biển hải đảo, đòi hỏi thƣơng mại khu vực cần có bƣớc phát triển để khai thác tốt lợi ích thƣơng mại, vƣợt qua thách thức hƣớng tới phát triển bền vững Nhà nƣớc có nhiều sách hỗ trợ phát triển kinh tế an sinh xã hội cho khu vực duyên hải hải đảo, nhiên, nhiều lý do, sách chƣa đầy đủ, chƣa phát huy đƣợc hiệu với hoạt động thƣơng mại nhiều địa phƣơng khu vực cần đƣợc tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hai vùng Thực tế tình hình thƣơng mại địa phƣơng nhƣ thay đổi bối cảnh, định hƣớng kinh tế quốc gia giới đặt yêu cầu phát triển thƣơng mại khu vực ven biển hải đảo, đòi hỏi có biện pháp sách phù hợp với điều kiện vùng Mục tiêu chuyên đề Khái quát tình hình kinh tế khu vực ven biển hải đảo, xác định ƣu bất cập tồn phát triển thƣơng mại khu vực này, từ đề xuất giải pháp, chế, sách đặc thù cho khu vực Đối tƣợng nghiên cứu Tình hình kinh tế hoạt động thƣơng mại khu vực ven biển hải đảo ven bờ Phạm vi nghiên cứu Hoạt động thƣơng mại nói chung sách thƣơng mại cho khu vực đến năm 2020 Khu vực hải đảo tập trung vào huyện đảo thuộc tỉnh ven biển Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê phân tích số liệu Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu bàn Kết hợp phân tích định lƣợng phân tích định tính Thời gian thực Chuyên đề thực 15 ngày Từ ngày 5/7/2014 đến ngày 20/7/2014 Kết cấu chuyên đề Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, chuyên đề đƣợc kết cấu thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan khu vực ven biển hải đảo Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng thƣơng mại khu vực ven biển hải đảo Việt Nam Chƣơng 3: Phát triển thƣơng mại khu vực ven biển hải đảo giai đoạn 2015-2020 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội 1.1.1 Đặc điểm biển Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển có đƣờng bở biển dài 3250 km với hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vịnh, đầm, phá Biển Việt Nam biển có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ nƣớc ổn định khoảng 23 oC bề mặt, độ mặn mức trung bình khoảng 30-33%, thuận lợi cho sinh vật biển phát triển Hƣớng gió Đơng Bắc - Tây Nam mang theo khí lạnh, hoạt động chủ yếu miền Bắc Bắc Trung Bộ Hƣớng gió Tây Nam hƣớng Nam gây mƣa lớn cho vùng đồng Nam Bộ Trung Bộ, ảnh hƣởng tới hoạt động ngƣ dân khu vực Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên biển nƣớc ta phong phú đa dạng Về thủy sản: có khoảng 11.000 lồi đƣợc ghi nhận, có 2.458 lồi cá biển loại Trữ lƣợng cá khoảng 4.18 triệu Các vùng biển cung cấp 80% tổng sản lƣợng đánh bắt thủy sản nƣớc, đóng góp khoảng 4.5 tỷ USD vào tổng kim ngạch xuất năm 2010 Về khoáng sản: theo Báo cáo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, biển nƣớc ta có tiềm lớn để khai thác công nghiệp loại khống sản khí tự nhiên nhƣ titan, quặng ilmenit, zircon, khống vật pyrit, cát, muối, dầu khí (4 tỷ m3), khí hydrate… Về tài nguyên mặt nƣớc: với diện tích biển ƣớc khoảng triệu km2, 60% đƣờng bờ biển cửa sơng, có điều kiện để phát triển nhiều cảng biển Theo số liệu Cục Hàng hải Việt Nam, có 17 cảng biển loại I, 23 cảng biển loại II, cảng biển loại III nằm rải rác nhiều tỉnh thành giáp biển Ngoài ra, đƣờng bờ biển dài tạo nên vô số bãi biển đẹp tiếng với 26 bãi mang tầm quốc tế, thu hút khách du lịch đến với tỉnh thành ven biển, tạo lợi du lịch cho nhứng địa phƣơng 1.1.2 Khu vực ven biển Duyên hải nƣớc ta vùng đồng thấp phẳng trải dài từ phía nam đồng sông Hồng tới châu thổ sông Cửu Long, khu vực nhiều tài nguyên đƣợc khai thác dày đặc Theo số liệu thống kê Phụ lục: Thống kê tỉnh/ thành phố giáp biển, có khoảng 16 triệu ngƣời sống 131 quận/huyện ven biển 29 tỉnh dun hải, tổng diện tích tồn khu vực 50 nghìn km Phân theo vùng, duyên hải nƣớc ta đƣợc chia thành khu vực: Duyên hải Bắc Bộ, Duyên hải Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Duyên hải Đông Nam Bộ Duyên hải Tây Nam Bộ với đặc điểm địa lý riêng biệt Duyên hải Bắc Bộ: gồm tỉnh ven biển Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Tổng số dân khu vực giáp biển khoảng 2,6 triệu ngƣời, diện tích khoảng 5.817 km2, mật độ dân cƣ mức trung bình khoảng 450 ngƣời/ km2 Về điều kiện tự nhiên: Địa hình khu vực vùng cửa sông ven biển thấp nên vào thời kỳ nƣớc cạn, nƣớc biển xâm nhập vào sâu khiến đất trở nên chua mặn khó canh tác Ở bãi biển hình thành rừng ngập mặn có tác dụng chắn sóng tạo hệ sinh thái rừng ngập mặn Khí hậu tƣơng đối phức tạp với vùng khác chịu ảnh hƣởng lớn gió mùa Đông Bắc, chia hai mùa đông hạ rõ ràng, kèm theo mùa chuyển đổi xuân thu Do ảnh hƣởng hai sông lớn sông Hồng sơng Thái Bình nên khu vực dù khó canh tác nhƣng có vùng gần sơng nằm khu vực vựa lúa nƣớc, phát triển trồng nông nghiệp Mật độ sông suối cao, lƣợng nƣớc nhiều, có hệ thống đê sơng đê biển lớn nƣớc, giao thông đƣờng thủy đƣờng biển phát triển Khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển, có tiềm khống sản tốt, nhiên cần biện pháp chế ngự lũ, làm thủy lợi, thâm canh, tăng vụ Về kinh tế xã hội: Trong vùng ven biển, duyên hải Bắc Bộ vùng phát triển, vùng có thành phố lớn với vùng trọng điểm cơng nghiệp tập trung Hải Phịng Quảng Ninh, đƣợc hƣởng ƣu đãi kinh tế từ hai khu kinh tế ven biển khu kinh tế Vân Đồn (Quảng Ninh) Đình Vũ – Cát Hải (Hải Phịng) Ngồi cịn thị phát triển gắn liền khu du lịch, khu kinh tế, khu công nghệ cao nhƣ Vân Đồn, Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn, Cát Hải, Tràng An Hệ thống giao thông đƣợc đầu tƣ phát triển với nhiều tuyến quốc lộ, đƣờng cao tốc, sân bay, bến cảng Tuy cịn số quận/ huyện có mức thu nhập dƣới 20 triệu/ ngƣời/ năm nhƣ Hải Hà, Cô Tô, Kiến Thụy, Giao Thủy Theo Quyết định số 865/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam ban hành năm 2008, vùng Duyên hải Bắc Bộ đƣợc định hƣớng đến năm 2050 trở thành vùng kinh tế quan trọng tầm quốc gia quốc tế, đồng thời trung tâm văn hoá – lịch sử, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực trung tâm du lịch lớn Việt Nam Duyên hải Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ: Duyên hải Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện địa lý khí hậu tƣơng đồng nên ta gộp chung đặc thù tự nhiên xã hội Duyên hải Bắc Trung Bộ gồm có tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Ven biển có tuyến đƣờng dài 700 km với nhiều cảng nƣớc sâu, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển giao thơng đƣờng biển Địa hình kéo dài, hẹp, phức tạp, bị chia cắt nhiều sông núi đâm biển nhƣ dãy Hoàng Mai (Nghệ An), dãy Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) sơng Mã (Thanh Hố), sơng Cả (Nghệ An), sơng Nhật Lệ (Quảng Bình) , điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch hình thành cấu kinh tế biển đa dạng phong phú Duyên hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh/ thành: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, nằm giao lộ nhiều trục giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không đƣờng biển, cửa ngõ nối vùng sâu nội địa nhƣ Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan, Myanma với khu vực giới Duyên hải Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ vùng khí hậu khắc nghiệt nƣớc Hàng năm thƣờng xảy nhiều thiên tai nhƣ bão, lũ, gió Lào, hạn hán gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp đời sống dân cƣ Thổ nhƣỡng vùng ven biển thích hợp trồng rừng, phi lao, đất liền thích hợp để phát triển kinh tế trang trại với nhiều giống trồng đặc sản Bắc Nam Tài nguyên lớn vùng nguồn lợi từ biển, bao gồm nguồn lợi hải sản ni trồng thủy sản với diện tích ni trồng 60.000 loại thủy vực: mặn, ngọt, lợ; khai thác dịch vụ vận tải biển nƣớc quốc tế; có triển vọng khai thác dầu khí thềm lục địa; tiềm khống sản nhƣ sa khoáng nặng, cát trắng, nƣớc khoáng, vàng…; phát triển đồng muối lớn Sa Huỳnh - Quảng Ngãi, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh Trong nơng nghiệp, thuận lợi ngƣ nhiệp có nhiều bãi tôm, bãi cá, đặc biệt vùng cực Nam Trung Bộ, vùng có nhiều vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản Nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển mạnh, Phú Yên Khánh Hòa Tƣơng lai ngành thủy hải sản giải đƣợc vấn đề lƣơng thực vùng cung cấp đƣợc nhiều sản phẩm giúp chuyển dịch cấu nông thôn ven biển lớn nhƣ đồng muối Sa Huỳnh - Quảng Ngãi, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Công nghiệp tập trung vào khu kinh tế ven biển, duyên hải Bắc Trung Bộ có khu Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa), Đơng Nam Nghệ An (tỉnh Nghệ An), Vũng Áng (tỉnh Hà Tĩnh), Hịn La (tỉnh Quảng Bình), Chân Mây-Lăng Cơ (tỉnh Thừa Thiên Huế) Duyên hải Nam Trung Bộ có khu kinh tế Chu Lai (tỉnh Quảng Nam), Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi), Nhơn Hội (tỉnh Bình Định), Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) Nam Phú Yên (tỉnh Phú Yên) Dịch vụ phát triển du lịch biển, đảo tham quan di tích lịch sử văn hố dân tộc Khu vực trung tâm du lịch nƣớc (ngồi thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh), bật giải Phong Nha-Kẻ Bàng cố đô Huế, Đà Nẵng - Hội An Vân Phong - Quy Nhơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Né với nhiều bãi tắm thắng cảnh đẹp Giao thông hai khu vực phát triển đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng biển (nhiều bến cảng nhƣ Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Ánh, Sơn Dƣơng, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An, Chân Mây Bắc Trung Bộ, cảng nƣớc sâu Cam Ranh, Khánh Hòa duyên hải Nam Trung Bộ), đƣờng bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài) Duyên hải Đông Nam Bộ: Đông Nam Bộ gồm tỉnh thành nhƣng giáp biển có Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa – Vũng Tàu Mật độ dân cƣ đông, vùng có tốc độ tăng dân số cao nƣớc, thu hút nhiều dân nhập cƣ từ vùng khác đến sinh sống làm việc Địa hình khu vực phẳng, quỹ đất nông nghiệp lớn, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đô thị giao thông Là vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt cao thay đổi, lƣợng nƣớc dồi chịu ảnh hƣởng lớn thủy triều rừng chắn sóng Thềm lục địa nơng, rộng giàu tiềm dầu khí (lƣợng dầu khí có trữ lƣợng dự báo 4-5 tỷ dầu 485 500 tỷ m3) khống sản loại Đơng Nam Bộ có Bờ biển dài 350 km, có sơng lớn nhƣ hệ thống sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Thị Vải nơi tập trung cảng khu vực nhƣ cảng Sài Gòn, cảng Cái Mép, cảng Thị Vải Vùng biển ấm, ngƣ trƣờng rộng, hải sản phong phú, thích hợp phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy sản Khu vực nằm gần tuyến đƣờng biển quốc tế, đầu mối giao thƣơng tỉnh phía Nam với nƣớc giới Về kinh tế: Đây khu vực kinh tế phát triển khối ven biển nƣớc ta, hai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, dẫn đầu nƣớc xuất khẩu, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, GDP, nhƣ nhiều yếu tố kinh tế - xã hội khác Tuy nhiên, quận huyện giáp biển hai thành phố (trừ Tp Vũng Tàu) nhƣ Côn Đảo, Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Long Điền, Cần Giờ có mức phát triển kinh tế không cao Công nghiệp phát triển khai thác lọc – hóa dầu khí vận tải biển Vũng Tàu Do thuận lợi biển nên dịch vụ du lịch khai thác hải sản phát triển Vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tầu bốn ngƣ trƣờng trọng điểm nƣớc ta với trữ lƣợng cá khoảng 2907 704 nghìn chiếm 40% trữ lƣợng cá vùng biển phía Nam Diện tích có khả ni trồng thuỷ sản khoảng 11,7 nghìn Duyên hải Tây Nam Bộ: duyên hải Tây Nam Bộ phần đồng sơng Cửu Long, tỉnh giáp biển có Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang Cà Mau Đặc điểm tự nhiên bật có nƣớc Tây Nam Bộ vùng có gần nửa diện tích bị ngập lũ từ đến tháng năm, vừa tạo nên hạn chế canh tác nông nghiệp, gây nhiều khó khăn cho sống dân cƣ, nhƣng đồng thời tạo nhiều thuận lợi việc khai thác nguồn lợi từ thủy sản, tăng độ phì nhiêu cho đất trồng trọt làm mơi trƣờng, góp phần khiến cho Đồng sơng Cửu Long trở thành vựa lúa lớn nƣớc Khí hậu địa hình Tây Nam Bộ ơn hịa, có nhiều tƣơng đồng với Đơng Nam Bộ Vị trí địa lý thuận lợi việc phát triển kinh tế biển, khai thác nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu nƣớc xuất Hệ thống kênh rạch chằng chịt với nhiều cù lao, rừng chàm tạo nên mơ hình miệt vƣờn Nam Bộ đặc trƣng Ngồi ra, khu vực có dân tộc Kinh, Hoa (Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng), Chăm (An Giang) Khmer (Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang), khác biệt văn hóa vừa tiềm phát triển du lịch vừa yếu tố cần ý phát triển kinh tế vùng miền Khu vực có khu kinh tế ven biển đảo Phú Quốc cụm đảo Nam An Thới (tỉnh Kiên Giang) Định An (tỉnh Trà Vinh) Tuy nhiên công nghiệp vùng nhìn chung phát triển thấp, chủ yếu công nghiệp chế biến thực phẩm, tập trung nhiều tỉnh Cà Mau Tây Nam Bộ vựa lúa lớn nƣớc, diện tích canh tác nơng nghiệp thủy sản chƣa tới 30% nƣớc nhƣng đóng góp 50% diện tích lúa, 70% diện tích ni trồng thủy sản, 54% sản lƣợng thủy sản nƣớc (nhiều Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang) Ngồi cịn có tiềm phát triển tài nguyên rừng ngập mặn (Cà Mau), rừng tràm (U Minh, Cà Mau, Đồng Tháp), 1.1.3 Khu vực hải đảo Việt Nam có khoảng 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, tổng diện tích vào khoảng 1.700km2, có nhóm đảo lớn (>100km2), 21 đảo trung bình (10-100 km2), 60 đảo nhỏ (1-10 km2) Số lƣợng đảo nhiều nhƣng đảo có diện tích 1km2, đủ để phát triển kinh tế biển có ý nghĩa quốc phịng có 84 đảo, đa phần phân bố ven bờ Bắc Bộ (59,5%), cón lại Nam Trung Bộ (19,0%), Nam Bộ (17,9%), Bắc Trung Bộ (3,6%) Phân bố đảo theo vùng thể Bảng dƣới Theo Bắc Bộ chiếm lƣợng đảo lớn với diện tích gần 50%, tiếp khu vực Nam Bộ, khu vực Bắc Nam Trung Bộ chiếm khoảng 10% số đảo nhƣ diện tích Bảng 1: Phân bố đảo ven bở theo vùng biển Stt Vùng biển Số đảo Tỷ lệ (%) Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) 2.321 83,70 841,16 48,88 Ven bờ Bắc Bộ Ven bờ Bắc Trung Bộ 57 2,06 14,30 0,83 Ven bờ Nam Trung Bộ 200 7,21 172,00 9,99 Ven bờ Nam Bộ (Đông Nam Bộ + Tây Nam Bộ) 195 7,01 693,47 40,30 Tổng cộng 2.773 99,98 1.720,93 100,0 (Nguồn: Vụ Thương mại Miền núi – Bộ Công Thương) Trên nƣớc, địa phƣơng có nhiều đảo Quảng Ninh (2078 đảo, 669,46 km2), Hải Phòng (243 đảo, 8,76 km2), Kiên Giang (157 đảo, 661,89 km2), Khánh Hòa (103 đảo, 105,57 km2), Bà Rịa Vũng Tàu (26 đảo, 74,53 km2) Dựa theo đặc điểm địa lý tự nhiên, đảo ven bờ đƣợc chia thành vùng đảo nhƣ sau: - Vùng đảo ven bờ Bắc Bộ: có cụm đảo nhƣ đảo Bạch Long Vỹ, cụm đảo Vĩnh Thực - Cái Bầu, Bái Tử Long – Hạ Long, Cô Tô – Long Châu… Chuyên đề nghiên cứu sâu đảo Cô Tô, Vân Đồn, Bạch Long Vỹ Cát Hải Các đảo lớn, thích hợp phát triển du lịch cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ đặc sắc, thích hợp ni trồng hải sản, dịch vụ biển tài nguyên sinh vật biển phong phú, trữ lƣợng lớn Khí hậu đảo khí hậu biển nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ tầng nƣớc mặt khoảng 20-28oC Diện tích che phủ rừng thƣờng 50%, nhiều đảo đến 80-90% - Vùng đảo ven bờ Bắc Trung Bộ: gồm cụm đảo Mê – hịn Mát Cồn Cỏ, có điều kiện phát triển du lịch dịch vụ biển, chuyên đề tập trung vào đảo Cồn Cỏ Độ cao đảo thấp, khống sản ít, khí hậu có hai mùa nóng/ lạnh rõ rệt, lƣợng mƣa lớn, bão nhiều nhƣng nƣớc bề mặt khan Thực vật chủ yếu thảm bụi, khơng có nhiều rừng Tài ngun sinh vật biển phong phú, đa dạng, độ che phủ san hô số đảo lớn (nhƣ Cồn Cỏ 50%) - Duyên hải Tây Nam Bộ:  Các quan chức nhanh chóng ban hành quy hoạch, chế, sách phát triển kinh tế cho khu vực Đồng sông Cửu Long theo tiến độ Quyết định số 2270/QĐ-TTg ngày 21/11/2013 Thủ tƣớng Chính phủ, làm sở cho phát triển thƣơng mại địa bàn khu vực Đặc biệt quy hoạch ngành dịch vụ bao gồm: Dịch vụ phục vụ sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, phân phối, lƣu thông, thị trƣờng, cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến vùng, có duyên hải Tây Nam Bộ, tăng cƣờng Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại phát triển thƣơng hiệu  Đẩy mạnh phối hợp địa phƣơng việc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, có hạ tầng thƣơng mại, đảm bảo xây dựng hệ thống hạ tầng thƣơng mại đồng địa phƣơng, hƣớng vào lĩnh vực dịch vụ thƣơng mại chất lƣợng cao phục vụ công nghiệp chế biến xuất  Tăng cƣờng hợp tác phát triển thị trƣờng với vùng Đông Nam Bộ, duyên hải miền Trung để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Phát triển thƣơng mại khu kinh tế Phú Quốc hƣớng biển, hội nhập kinh tế khu vực ASEAN 3.4.2 Khu vực hải đảo - Nâng cấp phát triển loại hình thƣơng mại truyền thống (chợ, đại lý bán bn, bán lẻ, cửa hàng bán lẻ…) đảo Tại đảo có kinh tế phát triển (Vân Đồn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc ), tiếp tục phát triển loại hình thƣơng mại đại (siêu thị, trung tâm thƣơng mại, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng tiện lợi, đƣờng phố thƣơng mại…) - Về giao thông đƣờng thủy: nâng cấp mở rộng cảng để tiếp nhận tàu dƣới 1.000 cho đảo lớn xây dựng, nâng cấp bến cập tàu cho đảo nhỏ, lẻ Phát triển nhanh phƣơng tiện vận tải chất lƣợng cao nhƣ tàu cao tốc tất tuyến vận tải huyện đảo với đất liền Xây dựng cảng hàng không Vân Đồn Nâng cấp xây dựng hệ thống đƣờng giao thông đảo để đến năm 2020 tất đảo quan trọng có hệ thống đƣờng giao thơng hồn chỉnh phục vụ kinh tế thƣơng mại - Về hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ khác: xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than quy mô khoảng MW cho đảo Cô Tô, cáp ngầm đƣa điện Phú Quốc, trạm diezel công suất từ đến vài chục MW cho đảo lớn trạm công suất nhỏ dƣới 2MW cho đảo nhỏ nhƣ Cồn Cỏ, Bạch Long Vỹ, Cù Lao Chàm đảo khác Xây dựng hồ chứa nƣớc đảo, áp dụng công nghệ hóa nƣớc biển số đảo quan trọng Xây dựng hạ tầng viễn thơng, phủ sóng di động cung cấp dịch vụ viễn thông, Intenet… tất đảo lớn - Phát triển hoạt động thƣơng mại thông qua hoạt động trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá (tại Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Cô Tô, Cát Bà, 30 Côn Đảo, Thổ Chu, Phú Quốc ), chợ cá đầu mối số đảo lớn, trung tâm tìm kiếm cứu nạn Tiếp tục phát triển lĩnh vực thƣơng mại khác nhƣ cung ứng xăng dầu, , ngƣ lƣới cụ, nƣớc đá, nƣớc ngọt, lƣơng thực - thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng, sửa chữa tàu thuyền, thu gom sản phẩm Đối với cụm đảo cụ thể: - Phú Quốc: Phát triển nhanh thƣơng mại đảo dịch vụ phục vụ du lịch khác nhƣ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng, hàng không, hàng hải dịch vụ cao cấp khác Xây dựng số khu thƣơng mại đại Dƣơng Đông, Dƣơng Tơ, An Thới Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại qua hội thảo du lịch đảo Phú Quốc - Vân Đồn: Phát triển nhanh sở hạ tầng thƣơng mại phục vụ du lịch, hƣớng Vân Đồn thành trung tâm du lịch sinh thái biển đảo lớn Thu hút doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào hạ tầng du lịch (trong có thƣơng mại) đảo nhƣ Cái Bàu, Ngọc Vừng, Quan Lạn Xây dựng số trung tâm thƣơng mại lớn đảo Cái Rồng, đảo Đoàn Kết siêu thị điểm du lịch, điểm dân cƣ tập trung - Côn Đảo: khai thác tối đa nguồn đầu tƣ để đƣa Côn Đảo thành trung tâm du lịch dịch vụ (trong có thƣơng mại) chất lƣợng cao, có giá trị văn hố lịch sử đặc sắc Các hoạt động công nghiệp nông nghiệp không phát triển dàn trải mà tập trung phục vụ phát triển dịch vụ du lịch chủ yếu - Cô Tô: Phát triển thƣơng mại để phục vụ khai thác thuỷ hải sản du lịch sinh thái – nghỉ dƣỡng, đƣa Cơ Tơ khỏi tình trạng chậm phát triển Phát triển chợ cá biển đảo Thanh Lân, dịch vụ vận tải, cứu nạn, cứu hộ, trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá phía Bắc Vịnh Bắc Bộ đảo Cơ Tơ - Cát Bà – Cát Hải: Phát triển thƣơng mại với tốc độ nhanh phục vụ phát triển kinh tế ổn định đời sống dân cƣ mục đích an ninh quốc phịng Khuyến khích loại hình đầu tƣ thƣơng mại đại nhƣ chợ lớn, siêu thị, trung tâm tài - Lý Sơn: phát triển loại hình thƣơng mại nhằm ổn định đời sống dân cƣ, phát triển du lịch khai thác thuỷ hải sản nhƣ chợ cá, chợ kiên cố, đại lý bán bn, cửa hàng chun doanh, tổ chức tín dụng… - Phú Quý: phát triển dịch vụ - thƣơng mại để phục vụ khai thác xa bờ nhƣ trung tâm hậu cần nghề cá, trung tâm khai thác, bảo quản, chế biến thuỷ hải sản Phát triển đồng hệ thống giao thông đảo nối đảo với vùng khác Phát triển đội tàu cá công suất lớn, xây dựng cảng Triều Dƣơng cho tàu 1000 tấn… 3.5 Đề xuất giải pháp chế đặc thù phát triển thƣơng mại 3.5.1 Khu vực ven biển 31 3.5.1.1 Giải pháp phát triển hình thức kinh doanh thương mại - Ngoại trừ đô thị lớn có mức phát triển thƣơng mại – dịch vụ cao, ngƣời dân hầu hết vùng ven biển chƣa quen với loại hình kinh doanh khác ngồi cửa hàng tƣ nhân, cửa hàng chuyên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn… Để tăng cƣờng nhận thức giúp ngƣời dân có hội tiếp xúc với nhiều loại hình kinh doanh khác nhƣ cơng ty cổ phần, doanh nghiệp FDI, chuỗi cửa hàng chuyên doanh…, cần có hoạt động truyền thông phù hợp Ở đô thị cấp III, IV, tổ chức hội thảo, hội nghị, tọa đàm thƣơng mại, mời doanh nghiệp lớn, tập đoàn đa quốc gia tham gia nói chuyện, giúp doanh nghiệp địa phƣơng học tập mở rộng loại hình thƣơng mại Tại thị cấp V vùng nơng thơn khác, thông qua hợp tác xã trung tâm văn hóa địa phƣơng mở lớp phổ biến kiến thức phát triển kinh tế, học tập kinh nghiệm làm kinh tế, làm thƣơng mại - Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho hoạt động thƣơng mại khu vực ven biển, trọng thu hút nhân lực trẻ có trình độ cao đẳng, đại học, qua đào tạo nghề địa phƣơng trở làm việc địa bàn Lực lƣợng lao động trẻ đƣợc trang bị kỹ kiến thức thƣơng mại, họ yêu thích kinh doanh, nguồn lực đem đến thay đổi phƣơng thức kinh doanh thƣơng mại khu vực ven biển hải đảo - Xây dựng tổ chức, hiệp hội, chuỗi cung ứng đặc thù… để kết nối nguồn cung cho thƣơng mại, vừa đa dạng hóa hình thức kinh doanh, vừa khắc phục tình trạng tự khai thác nhƣ Liên kết sở khai thác thủy hải sản khu vực liên khu vực giúp khép kín q trình khai thác thủy hải sản từ khâu đánh bắt, ni trồng, chế biến, đóng gói, tìm thị trƣờng, xuất khẩu, quảng bá thƣơng hiệu , tạo tổ chức kinh doanh có lực cạnh tranh mạnh hơn, tạo nguồn cung lớn hơn, giá trị hàng hóa cao hơn, hƣớng tới xây dựng “thƣơng hiệu” hải sản Việt Nam - Có thêm ƣu đãi doanh nghiệp đầu tƣ vào thƣơng mại – dịch vụ khu vực duyên hải Bắc Bộ Trung Bộ nhƣ giãn thời gian bắt đầu chịu thuế thu nhập, hỗ trợ cho thuê kho bãi, cho phép đấu thầu lại doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động thƣơng mại – dịch vụ thiếu hiệu quả, khuyến khích doanh nghiệp liên kết hoạt động thƣơng mại để tạo thành chuỗi cung ứng, chuỗi cửa hàng Khuyến khích tổ chức tín dụng nƣớc, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nƣớc thành lập chi nhánh, phòng giao dịch huyện xã ven biển - Tăng cƣờng vai trò logistics hoạt động thƣơng mại khu vực duyên hải, đặc biệt khu kinh tế ven biển thị lớn Logistics đóng vai trị quan trọng yếu tố thiếu sản xuất, phân phối lƣu thơng 32 hàng hóa, đặc biệt với khu vực cảng biển, cửa khẩu, biên giới Năm 2013 – 2014 thời điểm tự hóa hồn toàn hoạt động logistics khu vực ASEAN WTO Phát triển doanh nghiệp kinh doanh logistics giúp thƣơng mại vùng biển có bƣớc tiến nhanh chóng 3.5.1.2 Giải pháp phát triển hạ tầng thương mại - Huy động vốn đầu tƣ cho hạ tầng thƣơng mại từ nhiều nguồn khác Với hệ thống chợ phát triển ngân sách Nhà nƣớc Nhà nƣớc ƣu tiên hỗ trợ ngân sách để đầu tƣ sở hạ tầng chợ đầu mối chuyên doanh tổng hợp bán buôn hàng nông sản, thực phẩm để tiêu thụ hàng hóa vùng sản xuất tập trung nông sản, lâm sản, thủy sản, đặc biệt chợ có quy mơ lớn dọc vùng dun hải Các tỉnh dành phần ngân sách đƣợc phân bổ hàng năm để đầu tƣ vào chợ Với hạ tầng thƣơng mại khác nhƣ trung tâm thƣơng mại, siêu thị, trung tâm thông tin thƣơng mại, trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm phân phối nguyên liệu huy động từ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Với doanh nghiệp đầu tƣ vào hạ tầng thƣơng mại đƣợc hƣởng sách ƣu đãi thuê mặt bằng, giãn thời gian nộp thuế thu nhập kể từ có doanh thu chịu thuế, hƣởng mức thuế suất ƣu đãi thời gian dài Ở khu vực đô thị lớn, tập trung phát triển siêu thị, trung tâm thƣơng mại, trung tâm hội chợ triển lãm Ở vùng khác phát triển cửa hàng đại lý, cửa hàng chuyên dụng, trung tâm phân phối nguyên liệu - Uỷ ban nhân dân tỉnh cần phối hợp với ngành liên quan ban hành quy hoạch hạ tầng thƣơng mại, đặc biệt quy hoạch chợ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế địa phƣơng phổ biến rộng khắp để làm doanh nghiệp quan tâm dễ dàng tiếp cận Thủ tục hành với doanh nghiệp đầu tƣ hạ tầng thƣơng mại cần tiếp tục cải thiện theo hƣớng nhanh gọn, thuận lợi, nhanh chóng giải thắc mắc, khiếu nại doanh nghiệp đầu tƣ thƣơng mại - Hạ tầng thƣơng mại gắn liền với hạ tầng chung xã hội, tiện ích xã hội đƣợc khai thác hiệu tạo lực hút với nhà đầu tƣ Cơ sở hạ tầng xã hội nhƣ trung tâm thông tin, đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế, trạm phát sóng vơ tuyến… đƣợc đầu tƣ nhiều, nhiêu hiệu hoạt động chƣa cao, trung tâm dịch vụ công phục vụ kinh tế nhƣ cấp phép, đăng ký, đăng kiểm, công chứng, môi trƣờng, giao thông công cộng… Nâng cao chất lƣợng dịch vụ công cộng hiệu sƣ dụng hạ tầng nông thôn quận huyện ven biển giúp đẩy nhanh q trình thị hóa, phát triển dịch vụ - thƣơng mại vùng 3.5.1.3 Giải pháp liên kết phát triển dịch vụ - thương mại - Tiếp tục hồn thiện đồng hệ thống giao thơng, đặc biệt giao thông đƣờng thuỷ đƣờng nhằm khai thông mạch thƣơng mại liên vùng Các tuyến đƣờng 33 dẫn vào chợ, trung tâm thƣơng mại, điểm du lịch, khu kinh tế, cảng biển… cần hoàn thiện hệ thống đƣờng bộ, đảm bảo xe tải, xe container dễ dàng vào để xếp dỡ hàng hóa Phát triển đƣờng nối khu kinh tế, khu cảng lớn, điểm tuyến du lịch trọng tâm - Hiện tỉnh/ thành ven biển khai thác dịch vụ du lịch biển, nhiên chủ yếu khai thác bãi tắm tour tham quan số điểm vùng, chƣa có tour tuyến tận dụng mạnh chiều dài bờ biển nƣớc ta Do vậy, khuyến khích doanh nghiệp du lịch quyền địa phƣơng liên kết phát triển du lịch tàu biển dài ngày dọc bờ biển Việt Nam Hình thức vừa tạo thêm loại hình du lịch mới, vừa tăng cƣờng hợp tác lĩnh vực dịch vụ du lịch vùng, tạo điều kiện tăng quy mô thƣơng mại địa phƣơng có tàu khách ghé vào Các tour du lịch nhƣ tạo điều kiện kết hợp du lịch biển, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, tham quan kiện du lịch đƣợc tổ chức dọc vùng duyên hải nhƣ Festival Huế, Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Lễ khao lề lính Hồng Sa, Lễ hội Đống Đa - Tây Sơn, Festival biển Nha Trang… - Thƣờng xuyên tổ chức diễn đàn, hội thảo, hội nghị liên vùng nhằm tăng cƣờng giao lƣu tiếp xúc, xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại du lịch địa phƣơng nằm quy hoạch kinh tế vùng, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ từ Tập đoàn kinh doanh xuyên quốc gia Mở rộng loại hình liên kết nhƣ liên kết vùng, liên kết khu kinh tế, liên kết trọng điểm du lịch, liên kết chuỗi giá trị, liên kết dự trữ nguồn hàng, liên kết chuỗi cửa hàng… - Các địa phƣơng nhanh chóng xây dựng hồn thiện trang web quảng bá nội vùng liên vùng để cung cấp thơng tin nhanh chóng đầy đủ cho đối tƣợng có quan tâm, trọng thông tin quy hoạch vùng, mời đầu tƣ, liên kết dịch vụ, sách hỗ trợ, ƣu đãi đất đai, thuế thu nhập… 3.5.2 Khu vực hải đảo 3.5.2.1 Giải pháp phát triển thị trường lưu thơng hàng hóa - Quy mơ chất lƣợng nguồn cung thị trƣờng phụ thuộc nhiều vào trình độ khai thác phƣơng thức sản xuất kinh tế Để phát triển nguồn cung thƣơng mại đảo cần đẩy mạnh lƣợng hàng hóa dịch vụ mà đảo sản xuất Cần phát huy tối đa lợi so sánh đảo để nâng cao trình độ khai thác biển, tăng suất ni trồng thủy sản, nâng cao trình độ kỹ thuật sơ chế bảo quản hải sản phục vụ đánh bắt xa bờ, trì trợ giá với số mặt hàng ƣu đảo, đại hóa trang thiết bị nghề cá, phát triển dịch vụ du lịch đảo, gia tăng số lƣợng hàng nông phẩm đặc trƣng đảo nhằm sản xuất khối lƣợng hàng hóa dịch vụ đủ lớn để đáp ứng nhu cầu dân cƣ cung cấp cho đất liền, hƣớng tới hoạt động xuất nhập thời gian tiếp sau 34 - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại cho vùng hải đảo Mỗi đảo lớn mạnh riêng hàng nơng thủy sản có số đặc sản đảo, nhƣ mực khô Vân Đồn, sá sùng Quan Lạn, nƣớc mắm Cát Bà – Cát Hải, hạt bàng Côn Đảo, hồ tiêu Phú Quốc, bào ngƣ Cơ Tơ… Đến có vài đảo xây dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng số mặt hàng nhƣ Phú Quốc, Cát Bà – Cát Hải Trong thời gian tới cần tích cực phát triển thƣơng hiệu sẵn có xây dựng thêm thƣơng hiệu nông thủy sản cho đảo Quảng bá xúc tiến thƣơng mại thực trang web đảo, tỉnh, vùng, lồng ghép chƣơng trình quảng bá du lịch, thông qua truyền miệng du khách đến đảo… - Kinh tế nói chung thƣơng mại nói riêng đảo cần phát triển dựa vào thị trƣờng đất liền dân cƣ đảo thƣa thớt, quy mô thị trƣờng nội đảo không tạo đƣợc động lực lớn cho phát triển thƣơng mại Chính sách quy hoạch đảo cần phù hợp với xu phát triển kinh tế tỉnh/ thành phố quận/ huyện tƣơng ứng, nhiên không nên trì cứng nhắc mơ hình tỉnh quản lý Cần tăng cƣờng giao quyền ngân sách cho địa phƣơng lập quy hoạch thực thi sách dựa đặc thù kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đảo - Để đảm bảo lƣu thơng hàng hóa thơng suốt đảo cần phát triển hệ thống kho dự trữ hàng hóa đảo, phòng tránh thiếu hụt nguồn cung thiên tai, bão lũ, đảm bảo cung cấp đủ hàng hóa cho dân cƣ đảo nhƣ khách du lịch, hƣớng tới đủ nguồn cung cho hoạt động xuất Kho dự trự hàng hóa dùng quỹ dự trữ phịng chống thiên tai địa phƣơng để trì hoạt động - Dù hoạt động thƣơng mại khu vực hải đảo nhỏ so với nƣớc nhƣng xuất hành vi gian lận thƣơng mại, điển hình việc nhái, giả nhãn hiệu “thƣơng hiệu” đặc sản đảo nhƣ nhái tỏi Lý Sơn, nƣớc mắm Phú Quốc Để tạo thuận lợi cho phát triển thị trƣờng khu vực hải đảo cần thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn trƣờng hợp vi phạm pháp luật, phát xử lý kịp thời hàng lậu, hàng giả, hàng chất lƣợng gian lận thƣơng mại - Chú trọng phát triển nguồn nhân lực đảo, khắc phục khó khăn số lƣợng dân cƣ, mở rộng thị trƣờng cho đảo Khuyến khích đƣa dân đảo lập nghiệp ƣu đãi đất đai, hỗ trợ nhà ở, bố trí cơng việc, vốn đầu tƣ phát triển ban đầu… 2.5.2.2 Giải pháp nhằm phát triển sở hạ tầng thương mại đảo - Nâng cấp phát triển quy hoạch chợ Nhà nƣớc ngân sách dành cho xây dựng chợ phân bổ địa phƣơng nƣớc đặc biệt quan tâm phát 35 triển chợ dân sinh cho khu vực vùng xa nhƣ hải đảo Đối với chợ loại I, đầu tƣ kết hợp Nhà nƣớc nguồn lực xã hội Chợ loại II III đầu tƣ nguồn lực Nhà nƣớc Tuy nhiên, phát triển chợ cần hài hồ tăng chất lƣợng, quy mơ số lƣợng tùy theo điều kiện địa phƣơng, tránh tình trạng chợ xây lên khơng có ngƣời giao dịch dân số đảo chƣa đông, nhu cầu chợ hạn chế Bƣớc đầu kiên cố hóa chợ có xây dựng tập trung số chợ lớn đảo - Với loại hình hạ tầng thƣơng mại khác nhƣ siêu thị, trung tâm thƣơng mại, trung tâm tín dụng vai trị quyền chủ yếu quy hoạch, thu hút doanh nghiệp đến đầu tƣ Trƣớc mắt phát triển cửa hàng tiện lợi, siêu thị số đảo lớn đông ngƣời nhƣ Vân Đồn, Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Bà, Cát Hải, vừa phục vụ dân cƣ, vừa phục vụ khách du lịch - Xây dựng kho dự trữ để đảm bảo nguồn hàng cho thƣơng mại dân cƣ, sử dụng quỹ dự trữ hàng hóa phịng chống bão lụt địa phƣơng để trì hoạt động kho Khuyến khích doanh nghiệp tự lập quỹ dự trữ hàng hóa riêng báo cáo thƣờng xun tình trạng hàng hóa quỹ - Nhanh chóng xây dựng đồng hệ thống giao thông thông tin liên lạc: Về giao thông, chiến lƣợc phát triển kinh tế địa phƣơng có đảo nhƣ đảo cần dành phần cụ thể phát triển giao thơng, đại hóa phƣơng tiện đảo, giảm bớt số lƣợng tàu chợ, tăng số lƣợng tàu cánh ngầm tần suất đảo tàu Giao thơng đảo cần có quy hoạch phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội dự báo dân số phát triển kinh tế đảo Về thơng tin, cần nhanh chóng hồn thiện trang web thức tầm quốc gia hải đảo, cung cấp thông tin địa lý, xã hội, lợi so sánh, đặc sản địa phƣơng, đời sống dân cƣ… cho đối tƣợng quan tâm Ngoài ra, doanh nghiệp có nhu cầu đầu tƣ lấy thơng tin đảo nhanh chóng đầy đủ quan có chức tỉnh, quận, huyện tƣơng ứng - Phát triển đồng hạng mục sở hạ tầng khác nhằm hỗ trợ cho thƣơng mại Cụ thể, ngân sách Trung ƣơng (bao gồm vốn ODA, trái phiếu Chính phủ, tín dụng ƣu đãi phủ, đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách) dành để đầu tƣ cho sân bay, cảng biển, liên lạc viễn thông, phát triển lƣợng điện, bù lỗ chênh lệch giá điện, cấp nƣớc Ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ cho trƣờng học, trung tâm dạy nghề, bệnh viện dân y, trạm y tế, cơng trình văn hóa – thơng tin; sở dịch vụ hạ tầng nghề cá, khu neo đậu tàu thuyền, hệ thống giao thơng đƣờng nhánh, đại hóa tàu cá ngƣ dân 3.5.2.3 Giải pháp nhằm thu hút đầu tư cho phát triển thương mại 36 - Mở rộng địa bàn đảo đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ, đặc biệt huyện đảo thành lập xa bờ Miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tƣ đảo tính từ thời điểm có thu nhập chịu thuế thay thời điểm bắt đầu kinh doanh Bổ sung thêm sách ƣu đãi với nhà đầu tƣ hoạt động lĩnh vực khác thƣơng mại để cải thiện dần điều kiện hạ tầng, phù hợp với định hƣớng huy động vốn từ nhiều nguồn khác Nhà nƣớc - Hầu hết huyện đảo chƣa có tổ chức tín dụng nên khó tiếp cần nguồn vốn vay Nên có sách ƣu đãi đặc biệt để khuyến khích tổ chức tín dụng, ngân hàng thành lập chi nhánh khu vực hải đảo - Ngồi chƣơng trình, sách từ trung tƣơng, huyện đảo tự tuyên truyền, mời gọi đầu tƣ cho địa bàn Cho doanh nghiệp hƣởng ƣu đãi thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập với tài sản cố định máy móc phục vụ kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại dịch vụ bổ sung nhƣ cung cấp thơng tin thƣơng mại (chính sách, quy hoạch, tình hình kinh tế xã hội địa phƣơng, thủ tục hành chính…) xác cho doanh nghiệp qua quan chức năng, qua cổng thông tin điện tử thức huyện đảo; giải đáp thắc mắc xử lý khiếu nại nhanh chóng; tổng hợp ý kiến doanh nghiệp có sửa đổi sách (nếu cần) để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động 37 KẾT LUẬN Thƣơng mại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lƣợng đời sống dân cƣ, đặc biệt với khu vực có lợi phát triển thƣơng mại nhƣ vùng ven biển hải đảo nƣớc ta Tuy nhiên, thƣơng mại khu vực đến chƣa phát triển xứng tầm, chƣa phát huy đƣợc lợi to lớn địa lý vùng thơng thƣơng hàng hóa nƣớc nhƣ quốc tế Chuyên đề góp phần tìm giải pháp phát triển thƣơng mại cho khu vực ven biển hải đảo Nội dung chuyên đề tập trung giải vấn đề sau: Khái quát đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội đặc thù phát triển kinh tế quận/ huyện ven biển vùng hải đảo nƣớc ta, tập trung vào số đảo lớn khu vực Đánh giá thuận lợi khóa khăn phát triển kinh tế vùng ven biển hải đảo Dựa số liệu tổng hợp đƣợc, chuyên đề khái quát thực trạng phát triển thƣơng mại khu vực ven biển hải đảo, từ tồn phát triển thƣơng mại lý giải số nguyên nhân dẫn đến tồn nhƣ cần thiết phải áp dụng chế, sách đặc thù đề phát triển thƣơng mại khu vực ven biển hải đảo Trên sở phân tích thực trạng phát triển thƣơng mại, chuyên đề tổng hợp khái quát quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển thƣơng mại hai vùng, đƣa nội dung cần thực khu vực đề xuất số giải pháp, chế đặc thù nhằm giải tồn phát triển thƣơng mại đạt đƣợc mục tiêu, định hƣớng đề Do phạm vi nghiên cứu chuyên đề rộng, trải dài khắp nƣớc, thời gian, điều kiện khả nghiên cứu hạn chế, chuyên đề cịn nhiều thiếu sót cần tiếp tục bố sung, nghiên cứu hoàn thiện 38 PHỤ LỤC: THỐNG KÊ CÁC TỈNH/ THÀNH PHỐ GIÁP BIỂN Stt Tỉnh/ Thành Quảng Ninh Hải Phịng Thái Bình Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quận/ Huyện Dân số Diện Mật độ (nghìn ngƣời) tích (km ) (ngƣời/ km2) Phân vùng Số đơn vị hành (*) Cấp bậc thị TP Móng Cái Hải Hà Đầm Hà Cơ Tơ Tiên Yên Vân Đồn TP Cẩm Phả TP Hạ Long TX Quảng Yên 80 50 31.4 5.3 43.3 39.1 195.8 227 140 516.6 526.11 412.37 46.2 437.6 551.3 486.4 271.9 337.57 155 95 76 115 99 71 403 835 415 DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ 17 15 10 3(1) 12 12(6) 16 20 19 III III I IV Cát Hải Q Hải An Q Dƣơng Kinh Q Đồ Sơn Kiến Thụy Tiên Lãng 28.1 134 50.1 51.4 125 152 345.31 98.3 48.8 42.4 102.5 191.2 81 1,363 1,027 1,212 1,220 795 DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ DH Bắc Bộ 12 17 23 (I) (I) (I) - Thái Thụy Tiền Hải 267 213.6 256.8 226 1,040 DH Bắc Bộ 945 DH Bắc Bộ 48 35 V V Giao Thủy Hải Hậu Nghĩa Hƣng 189.6 255 202.3 232.1 230 250.5 817 DH Bắc Bộ 1,109 DH Bắc Bộ 808 DH Bắc Bộ 22 35 25 - Kim Sơn 172.4 207 833 DH Bắc Bộ 25(6) - Nga Sơn Hậu Lộc Hoằng Hóa TX Sầm Sơn Quảng Xƣơng Tĩnh Gia Quỳnh Lƣu Diễn Châu Nghi Lộc TX Cửa Lò Nghi Xuân 142.5 164 221.6 12.4 227.9 225.2 353.6 218.2 195.8 5.1 100.3 145 141.5 202.2 17.89 198.2 457.3 609.6 305 348.1 10.05 218 39 983 1,159 1,096 693 1,150 492 580 715 562 507 460 DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB 27(3) 27(5) 43(6) 5(1) 36(9) 34 (13) 33(1) 39(6) 30(4) 7(1) 19(9) III III - Quảng Bình Quảng 10 Trị Thừa Thiên 11 Huế 12 Đà Nẵng Quảng 13 Nam Quảng 14 Ngãi Bình 15 Định Lộc Hà Thạch Hà Cẩm Xuyên Kỳ Anh 86.2 139 153.5 168.4 118.31 356.4 635.6 1068 729 390 242 158 DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB 12 31 27 33 Quảng Trạch Bố Trạch Đồng Hới Quảng Ninh Lệ Thủy 199.6 171.9 94.1 90 143.6 612 2123.1 155.5 1191 1410.6 326 81 605 76 102 DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB 33 (8) 30 (2) 16 15 (1) 28 (6) Vĩnh Linh Gio Linh Triệu Phong Hải Lăng 88.2 73.7 108.01 99.4 646.9 472.91 353 423.7 136 156 306 235 DH BTB DH BTB DH BTB DH BTB 22 21 19 20 Phong Điền Quảng Điền Phú Vang Phú Lộc Hoàng Sa Q Liên Chiểu Q Thanh Khê Q Hải Châu Q Sơn Trà Q Ngũ Hành Sơn 105.1 91.5 178.97 149.4 71.8 12.76 12.65 112.2 50.1 Điện Bàn TP Hội An Duy Xuyên Thăng Bình TP Tam Kỳ Núi Thành 195.05 121.7 128.6 186.96 123.66 142.02 214.7 61.5 297.85 384.75 92.64 533.03 908 1,979 432 486 1,335 266 DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB 14 22 13 17 Bình Sơn Sơn Tịnh Tƣ Nghĩa Mộ Đức Đức Phổ 177.94 192.84 178.13 142.17 150.57 463.86 343.57 227.3 212.23 371 384 561 784 670 406 Hoài Nhơn Phù Mỹ Phù Cát 218.36 186.3 192.83 412.95 548.88 678.49 957.7 110 DH BTB 163.1 561 DH BTB 280.3 638 DH BTB 728.1 205 DH BTB DH NTB 75.7 948 DH NTB 0.82 15,561 DH NTB 8.33 1,519 DH NTB 59.72 1,879 DH NTB 36.52 1,372 DH NTB 40 (4) (7) (4) (8) (3) (3) (5) (2) V III V V - 16 (5) (7) 20 (11) 23 (8) 10 13 V V V V (I) (I) (I) (I) (I) 20 13 (4) (8) (1) (6) IV III V V III V DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB 25 (6) 11 (2) 15 13 (5) 15 (5) V V V V 529 DH NTB 339 DH NTB 284 DH NTB 17 (5) 19 (7) 18 (5) IV V V 16 Phú Yên Khánh 17 Hòa Ninh 18 Thuận Bình 19 Thuận Bà Rịa Vũng 20 Tàu Tp Hồ Chí 21 Minh 22 Long An Tiền 23 Giang 24 Bến Tre Tuy Phƣớc TP Quy Nhơn TX Sơng Cầu Tuy An TP Tuy Hịa Đơng Hịa 185.97 260.24 101.52 127.9 142.67 115.25 216 284.28 489.3 399.3 106.82 269.6 861 915 207 320 1,336 427 DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB 13 (1) (5) (8) (1) (2) V I IV V II V Vạn Ninh TX Ninh Hòa TP Nha Trang Cam Lâm TP Cam Ranh 126.8 227.63 254.03 103.37 125.3 550.1 1198.6 250.7 543.82 316.4 231 190 1,013 190 396 DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB 13 27 27 14 15 IV IV I V III 21 14 16 16 10 Thuận Bắc Ninh Hải TP Phan Rang Tháp Chàm Ninh Phƣớc Thuận Nam 34.68 91.34 319.93 253.9 108 DH NTB 360 DH NTB V 175.83 135.01 54.77 78.9 908.1 564.53 2,229 DH NTB 149 DH NTB 97 DH NTB 16 (2) III V - Tuy Phong Bắc Bình TP Phan Thiết Hàm Thuận Nam Thị xã La Gi Hàm Tân 131.7 118.37 202 91.1 112.6 73.1 795.4 1825.33 206.4 1051.8 182.8 738.56 166 65 979 87 616 99 DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB DH NTB 12 (1) 18 18 13 10 (1) IV V II V V Côn Đảo Xuyên Mộc Đất Đỏ Long Điền TP Vũng Tàu 4.528 132.1 64.3 118.9 248.1 75.16 642.2 190 77 140.3 60 206 338 1,544 1,768 DH ĐNB DH ĐNB DH ĐNB DH ĐNB DH ĐNB 15 13 17 V V V V I Cần Giờ Cần Giuộc Cần Đƣớc 65.3 161,4 169,4 65.4 211,4 185,1 998 DH ĐNB 763 DH TNB 915 DH TNB 17 17 V - Gị Cơng Đơng Tân Phú Đơng Bình Đại Ba Tri Thạnh Phú 143.4 42.9 131.8 201.8 139.3 267.7 202.08 380.7 351.5 400.7 13 (2) 20 (2) 23 (6) 18 (8) V V V V 41 536 212 346 574 348 DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB 25 Trà Vinh Sóc 26 Trăng 27 Bạc Liêu Kiên 28 Giang 29 Cà Mau Duyên Hải Càng Long Cầu Kè Cầu Ngang Châu Thành Trà Cú Tiểu Cần Tp Trà Vinh 90 165.7 121.2 133.5 140.4 166.7 108.7 88.4 385 300.3 345.5 319.1 335.3 369.7 220.5 68.2 234 552 351 418 419 451 493 1,296 DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB 11 (2) 14 (1) 11 (2) 15 14 (3) 19 (4) 11 10 IV V V V V V V III Cù Lao Dung Trần Đề TX Vĩnh Châu TP Bạc Liêu Hịa Bình Đông Hải 62 130 146.8 35.4 102 140 76.16 378.8 473.4 175.4 411.8 561.6 814 343 310 202 248 249 DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB (2) 11 10 10 (2) (2) 11 (4) V V IV II V V Phú Quốc TX Hà Tiên Kiên Lƣơng Hòn Đất TP Rạch Giá Châu Thành An Biên An Minh Thới Bình Trần Văn Thời Phú Tân Đầm Dơi Năm Căn Ngọc Hiển U Minh 82.7 44.6 74.8 155.6 205.7 138.8 123.7 120.2 138.8 191.8 113.4 180.9 68.8 79.5 92.3 589.4 99 472.9 1046.7 103.6 285.4 400.1 590.6 640 716.2 463.9 826 494.1 733.1 774.6 140 451 158 149 1,986 486 309 204 217 268 244 219 139 108 119 DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB DH TNB 10 13 14 12 10 (2) (4) 12 13 (1) (1) (1) (5) (2) V III IV V II V V V V V V V V V V 11 16 8 Chú thích: - DH: Duyên hải - DH BTB: Duyên hải Bắc Trung Bộ - DH NTB: Duyên hải Nam Trung Bộ - DH ĐNB: Duyên hải Đông Nam Bộ - DH TNB: Duyên hải Tây Nam Bộ - (*) số xã đảo đặc biệt khó khăn đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ hạ tầng thiết yếu theo Quyết định 539/QĐ-TTg ngày 1/4/2013 Thủ tƣớng Chính phủ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo: http://biendong.net/component/content/article/751-vung-bin-vitnam-giau-tim-nng-khoang-sn.html Bài báo: http://dised.vn/LinkClick.aspx?fileticket=L4LNGGXfv54% Bài báo: http://ecc.cnv.vn/news/detail/746/gioi-thieu-ve-cac-dao-va-quandao-cua-viet-nam.cnv Bài báo: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/quyhoach/quy-hoach-vung-bac-trung-bo-va-duyen-hai-mien-trung-den-2020.html Bài báo: http://www.vncitiesdata.vn/ThongTinDoThiQG/QHVungTinh.aspx Đề án “Phát triển thƣơng mại nƣớc đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020” Đề án “Quy hoạch xây dựng Vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050” Lê Thị Hoa: “Giải pháp phát triển liên kết thƣơng mại khu vực ven biển Bắc Bộ đến năm 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2012 Nghị định số 20/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/3/1998 phát triển thƣơng mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc Nghị định số 02/2002/NĐ-CP ngày 3/3/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 20/1998 ngày 31/13/1998 phát triển thƣơng mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc thiểu số 10.Nghị 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 11.Quy hoạch vùng nguyên liệu theo định số 125/2005/QĐ-TTg ngày 1/6/2005 số sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy hải sản biển hải đảo 12.Quyết định 129/QĐ-TTg ngày 18/1/2010 việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết đƣờng ven biển Việt Nam 13.Quyết định 312/QĐ-TTg ngày 14/3/2007 chế ƣu đãi đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 14.Quyết định 38/2006/QĐ-TTg ngày 14/2/2006 Ban hành quy chế tổ chức hoạt động đảo Phú Quốc cụm đảo Nam An Thới 15.Quyết định 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 16.Quyết định số 1114/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung đến năm 2020 43 17 Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020 18 Quyết định số 2199/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 19 Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án "Phát triển thƣơng mại nông thôn giai đoạn 2010 2015 định hƣớng đến năm 2020" 20 Quyết định số 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam 21 Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 22 Quyết định số 6592/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển điện lực huyện đảo Việt Nam giai đoạn 2006-2010, có xét đến năm 2015 23 Trang thơng tin Bách khoa tồn thƣ mở: http://vi.wikipedia.org/ 24 Trang thông tin điện tử Bộ Công thƣơng 25 Trang thông tin điện tử Chính phủ: http://www.chinhphu.vn/ 26 Trang thơng tin Học viện Bƣu viễn thơng: http://ptit.edu.vn/ 27 Trang Xúc tiến Thƣơng mại – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: http://xttm.agroviet.gov.vn/ 28 Trang thông tin Tổng cục Thống kê - http://www.gso.gov.vn/ 44 ... http://ecc.cnv.vn/news/detail/746/gioi-thieu-ve-cac-dao-va-quandao-cua-viet-nam.cnv Bài báo: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/quyhoach/quy-hoach-vung-bac-trung-bo-va-duyen-hai-mien-trung-den-2020.html... mại - dịch vụ - Hạ tầng thƣơng mại: Hoạt động siêu thị không ổn định: Nghệ An, số lƣợng siêu thị từ năm 200 9-2 012 lần lƣợt thay đổi 1 0-2 2-2 8-2 3 siêu thị, Quảng Bình: 3-4 1 6-1 1, Quảng Trị: 8-1 0-7 -9 ... theo Quyết định 539/QĐ-TTg ngày 1/4/2013 Thủ tƣớng Chính phủ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo: http://biendong.net/component/content/article/751-vung-bin-vitnam-giau-tim-nng-khoang-sn.html Bài báo:

Ngày đăng: 20/01/2022, 13:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w