Giải pháp về phát triển các hình thức kinh doanh thương mạ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI KHU VỰC VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM (Trang 33 - 34)

- Ngoại trừ các đơ thị lớn có mức phát triển thƣơng mại – dịch vụ cao, ngƣời dân ở hầu hết các vùng ven biển chƣa quen với các loại hình kinh doanh khác ngồi cửa hàng tƣ nhân, cửa hàng chuyên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn… Để tăng cƣờng nhận thức và giúp ngƣời dân có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hình kinh doanh khác nhƣ cơng ty cổ phần, doanh nghiệp FDI, chuỗi cửa hàng chuyên doanh…, cần có các hoạt động truyền thơng phù hợp. Ở các đơ thị cấp III, IV, có thể tổ chức các hội thảo, hội nghị, tọa đàm về thƣơng mại, trong đó mời các doanh nghiệp lớn, tập đồn đa quốc gia tham gia nói chuyện, giúp doanh nghiệp địa phƣơng học tập và mở rộng loại hình thƣơng mại. Tại các đơ thị cấp V hoặc các vùng nơng thơn khác, có thể thơng qua hợp tác xã hoặc các trung tâm văn hóa của địa phƣơng mở các lớp phổ biến kiến thức về phát triển kinh tế, học tập kinh nghiệm làm kinh tế, làm thƣơng mại.

- Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho hoạt động thƣơng mại tại khu vực ven biển, chú trọng thu hút nhân lực trẻ có trình độ cao đẳng, đại học, đã qua đào tạo nghề của địa phƣơng trở về làm việc trên địa bàn. Lực lƣợng lao động trẻ này đƣợc trang bị những kỹ năng và kiến thức mới về thƣơng mại, họ yêu thích kinh doanh, là nguồn lực đem đến sự thay đổi trong phƣơng thức kinh doanh thƣơng mại tại khu vực ven biển và hải đảo.

- Xây dựng các tổ chức, hiệp hội, chuỗi cung ứng đặc thù… để kết nối nguồn cung cho thƣơng mại, vừa đa dạng hóa hình thức kinh doanh, vừa khắc phục tình trạng tự do khai thác nhƣ hiện nay. Liên kết các cơ sở khai thác thủy hải sản trong từng khu vực hoặc liên khu vực sẽ giúp khép kín q trình khai thác thủy hải sản từ khâu đánh bắt, ni trồng, chế biến, đóng gói, tìm thị trƣờng, xuất khẩu, quảng bá thƣơng hiệu.., tạo ra một tổ chức kinh doanh có năng lực cạnh tranh mạnh hơn, tạo ra nguồn cung lớn hơn, giá trị hàng hóa cao hơn, hƣớng tới xây dựng một “thƣơng hiệu” hải sản Việt Nam.

- Có thêm ƣu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tƣ vào thƣơng mại – dịch vụ tại khu vực duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ nhƣ giãn thời gian bắt đầu chịu thuế thu nhập, hỗ trợ cho thuê kho bãi, cho phép đấu thầu lại những doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động thƣơng mại – dịch vụ thiếu hiệu quả, khuyến khích các doanh nghiệp liên kết trong hoạt động thƣơng mại để tạo thành chuỗi cung ứng, chuỗi cửa hàng. Khuyến khích các tổ chức tín dụng trong nƣớc, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nƣớc ngồi thành lập chi nhánh, phịng giao dịch tại các huyện xã ven biển.

- Tăng cƣờng vai trò của logistics trong hoạt động thƣơng mại khu vực duyên hải, đặc biệt tại các khu kinh tế ven biển và các đơ thị lớn. Logistics đóng vai trị quan trọng và là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất, phân phối và lƣu thơng

hàng hóa, đặc biệt với khu vực cảng biển, cửa khẩu, biên giới... Năm 2013 – 2014 là thời điểm tự do hóa hồn tồn hoạt động logistics trong khu vực ASEAN và WTO. Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh logistics sẽ giúp thƣơng mại vùng biển có bƣớc tiến nhanh chóng.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI KHU VỰC VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w