1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn thi quan hệ kinh tế quốc tế

43 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Chung Về Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 70,26 KB

Nội dung

Đề cương ôn thi quan hệ kinh tế quốc tế Đề cương ôn thi quan hệ kinh tế quốc tế Đề cương ôn thi quan hệ kinh tế quốc tế Đề cương ôn thi quan hệ kinh tế quốc tế Đề cương ôn thi quan hệ kinh tế quốc tế Đề cương ôn thi quan hệ kinh tế quốc tế Đề cương ôn thi quan hệ kinh tế quốc tế Đề cương ôn thi quan hệ kinh tế quốc tế

Câu hỏi tự luận chương 1: Những vấn đề chung quan hệ kinh tế quốc tế Câu 1: Nêu khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế kinh tế giới 1.Khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế Để phản ánh phụ thuộc kinh tế quốc gia giới với trình tồn phát triển, thuật ngữ quan hệ kinh tế quốc tế sử dụng Quan hệ kinh tế quốc tế khái niệm dùng để mối quan hệ kinh tế từ hai quốc gia giới với Không quốc gia giới tồn tại, phát triển có hiệu mà khơng có mối quan hệ với quốc gia khác giới, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Quan hệ kinh tế quốc tế yếu tố giúp hình thành phát triển kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế phản ánh yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế mối quan hệ tất yếu phát sinh trình tác động qua lại lẫn chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế Dấu hiệu để nhận biết phân biệt quan hệ kinh tế quốc tế với nhiều loại quan hệ khác quốc gia: Quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ chứa đựng đồng thời quan hệ kinh tế quan hệ quốc tế Theo đó: – Quan hệ kinh tế hiểu quan hệ phát sinh trình sản xuất kinh doanh, tổ chức – quản lý sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động, phân phối sản phẩm, dịch vụ xã hội quan hệ khác phát sinh trình hội nhập kinh tế quốc tế Các quan hệ kinh tế chịu chi phối tác động quy luật kinh tế khách quan như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật lợi ích cận biên giảm dần, quy luật lưu thông tiền tệ… Mỗi quốc gia giới, để tồn phát triển cần có mối quan hệ với quốc gia khác, quan hệ liên quan đến an ninh quốc gia, biên giới lãnh thổ, văn hóa – xã hội, kinh tế, trị, quân sự, môi trường… Trong khuôn khổ môn học này, không nghiên cứu mối quan hệ quốc gia, mà tập trung nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc gia – Quan hệ quốc tế hiểu quan hệ có yếu tố nước ngồi, chúng có phạm vi vượt q biên giới quốc gia Trong thực tiễn hoạt động kinh tế có quan hệ kinh tế diễn phạm vi quốc gia, nhiên có nhiều hoạt động kinh tế diễn phạm vi vượt biên giới quốc gia có liên quan đến yếu tố nước ngồi Trong khn khổ môn học này, xem xét hoạt động kinh tế có phạm vi vượt biên giới quốc gia có liên quan đến yếu tố nước ngồi Các ví dụ điển hình thể mối quan hệ kinh tế quốc gia giới kể tới: quan hệ xuất, nhập hàng hóa, đầu tư nước ngồi, chuyển giao khoa học – công nghệ, xuất, nhập sức lao động, toán quốc tế… nguồn luật điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế: với đan xen thể phong phú quan hệ kinh tế quốc tế, thực tế, quan hệ kinh tế quốc tế đối tượng điều chỉnh pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Khái niệm kinh tế giới Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia giới, có mối quan hệ phụ thuộc tác động qua lại lẫn thông qua quan hệ kinh tế quốc tế Nhờ có quan hệ kinh tế quốc tế mà kinh tế quốc gia liên kết với nhau, hình thành chỉnh thể có tính thống Quan hệ kinh tế quốc tế kinh tế giới hai khái niệm có mối quan hệ biện chứng với Nền kinh tế giới hình thành phát triển số nguyên nhân chủ yếu sau: – Nền kinh tế giới xuất phân công lao động xã hội vượt khỏi biên giới quốc gia, tức mang tính quốc tế – Các nước công nghiệp phát triển, việc tổ chức sản xuất sản phẩm thường có quy mơ lớn, vượt xa khả tiêu dùng nội quốc gia Do có nhu cầu đầu tư vốn, khoa học – công nghệ sang nước phát triển với mong muốn thu lợi nhuận cao giảm chi phí sản xuất (khi tận dụng nguồn nhân công, tài nguyên rẻ nước này) – Các nước phát triển ngày có nhu cầu mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế để tiếp nhận kĩ thuật, công nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lý từ nước công nghiệp phát triển giới nhằm bù đắp vào thiếu hụt quốc gia – Các điều kiện giao thơng, liên lạc, tài chính…, đặc biệt giao dịch trực tuyến thông qua internet ngày phát triển – Pháp luật thông lệ quốc tế frong hoạt động kinh tế ngày quốc gia giới chấp nhận sử dụng rộng rãi Câu 2: Vai trò chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế? Các chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm: • Quốc gia • Các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế • Cơng ty xun quốc gia (TNCs) • Cá nhân • Các chủ thể khác (Các tổ chức phi phủ – NGOs; lãnh thổ hải quan) 1, Quốc gia Quốc gia phân chia thành nước phát triển, nước phát triển, nước phát triển nước có thu nhập trung bình thấp, trung bình cao, nước có thu nhập cao…Dù nước có phạm vi nhỏ, dân cư tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế giúp kinh tế giới phát triển nhờ gia tăng trao đổi hàng hóa xuất nhập khẩu, giao dịch tài chính, thu ngoại tệ, đầu tư nước ngoài… 2, Các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế Chủ thể hình thành phát triển trình quốc tế hóa đời sống kinh tế, đặc biệt q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ Các chủ thể tổ chức mang tính khu vực như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), NAFTA, EU…; liên kết kinh tế liên khu vực như: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), ASEM… tổ chức, liên kết kinh tế toàn cầu WB, IMF, WTO, FAO… Các chủ thể ngày có vai ưị quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế, như: Tổ chức phối hợp hoạt động quốc gia việc điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế; Tạo sở cho đối thoại kinh tế nước giàu nước nghèo; Quan tâm giải vấn đề kinh tế toàn cầu lượng, lương thực, mơi trường sinh thái; Góp phần tạo thuận lợi cho xích lại gần dân tộc, góp phần xây dựng giới hịa bình an ninh; Các tổ chức kinh tế quốc tế có vai trò lớn việc xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế 3.Công ty xuyên quốc gia Công ti xuyên quốc gia khái niệm dùng để công ti sản xuất hay cung cấp dịch vụ hai quốc gia, hoạt động theo hệ thống, có định hướng chiến lược phát triển chung Có thể hiểu, TNCs tập đoàn tư bao gồm hai phận chính: + Cơng ti mẹ (đóng nước) + Các công ti (các chi nhánh nước ngoài) TNCs thúc đẩy thương mại giới phát triển, đặc biệt nước có kinh tế hướng xuất TNCs giúp khai thác cách có hiệu nguồn lực sản xuất quốc gia Các TNCs giúp phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện chuyển giao khoa học – công nghệ cho nước nhận đầu tư Các công ti xuyên quốc gia đóng vai trị quan trọng chuyển giao công nghệ, dây chuyền sản xuất tiên tiến, đào tạo lực lượng lao động tay nghề cao Đôi khi, TNCs có sức mạnh kinh tế lớn quốc gia tiếp nhận đầu tư Ví dụ, năm 2018, Tập đồn tài City Group Mỹ, có tổng giá trị tài sản lên tới 1.917 tỉ USD vời 219 chi nhánh, có 80 chi nhánh nước hoạt động đầu tư 27 quốc gia 4,Cá nhân Cá nhân chủ thể tham gia cách linh hoạt vào nhiều loại quan hệ kinh tế quốc tế, như: + Tham gia vào quan hệ xuất lao động Ví dụ: người Việt Nam xuất lao động Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Trung Đông; + Tham gia vào hoạt động xuất nhập hàng hóa quốc tế với vai trò thương nhân; + Tham gia cung ứng dịch vụ giáo dục, đào tạo cho nước ngồi Ví dụ: giáo sư trường đại học giảng dạy nước ngoài; + Tham gia đầu tư thị trường chứng khốn nước ngồi; + Tham gia vào hoạt động chuyển giao công nghệ hay chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho cá nhân, tổ chức nước 5,Chủ thể khác 5.1 Các tổ chức phỉ Chỉnh phủ (NGOs) Tên gọi NGOs đưa vào sử dụng thành lập UN năm 1945, loại hình tổ chức thành lập cách tự nguyện hợp pháp, không thuộc máy hành nhà nước khơng nhằm mục đích lợi nhuận Các NGOs đời với nhiều mục đích khác nhau, thơng thường nhằm đẩy mạnh mục tiêu trị, xã hội bảo vệ mơi trường thiên nhiên (ví dụ: tổ chức Greenpeace), khuyến khích việc tơn trọng quyền người (ví dụ: tổ chức Amnesty International), cải thiện mức phúc lợi cho người bị thiệt thòi, đại diện cho nghị trình đồn thể Xu khối lượng viện trợ NGOs cho nước phát triển ngày tăng lĩnh vực hoạt động NGOs chuyển theo hướng giảm viện trợ nhân đạo tăng viện ượ phát triển Các NGOs ngày đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, nhân đạo, giáo dục, tôn giáo, môi trường,… giới Trong quan hệ kinh tế quốc tế, không lớn nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) hay hỗ trợ phát triển thức (ODA), viện trợ từ NGOs viện trợ khơng hồn lại, mang tính nhân đạo phát triển, không vật chất mà chuyển giao kinh nghiệm, cơng nghệ, bí cần cho xây dựng kinh tế, nâng cao dân trí… 5.2 Các lãnh thổ hải quan Các lãnh thổ hải quan có quyền độc lập quan hệ thương mại đối ngoại trở thành thành viên WTO (Điều XII Hiệp định thành lập WTO) Trong quan hệ kinh tế quốc tế, lãnh thổ hải quan có quyền độc lập có khả tham gia vào quan hệ thương mại, đầu tư, toán… tương tự quốc gia Ví dụ: Hiện tại, EU, Ma Cao (Trung Quốc), Hồng Kông (Trung Quốc) thành viên WTO Đây lãnh thổ hải quan – chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế Câu 3: Trình bày xu hướng tồn cầu hóa kinh tế khu vực hóa kinh tế, nêu mối quan hệ hai xu hướng XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA KINH TẾ Tồn cầu hóa q trình liên kết quốc gia giới nhiều mặt (Kinh tế, Văn hóa, Khoa học… ) Biểu tồn cầu hóa kinh tế a,Thương mại giới phát triển mạnh – Tốc độ gia tăng trao đổi hàng hóa giới nhanh nhiều so với gia tăng GDP – Hình thành tổ chức Thương mại giới (WTO) b) Đầu tư nước tăng trưởng nhanh – Từ năm 1990 → 2000 tổng đầu tư nước tăng từ 1.774 tỷ USD lên 8.895 tỷ USD (tăng lần) – Trong đó, dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày lớn, tài – ngân hàng – bảo hiểm… c) Thị trường tài quốc tế mở rộng – Hình thành mạng lưới liên kết tài – Các tổ chức tài tồn cầu IMF, WB… đóng vai trị to lớn kinh tế – xã hội giới d) Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn – Số lượng ngày nhiều – Vai trò: + Hoạt động nhiều quốc gia + Nắm nguồn cải vật chất lớn + Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng Hệ toàn cầu hóa kinh tế a) Tích cực – Thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu – Đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế b) Tiêu cực – Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo, quốc gia nước giới XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA KINH TẾ Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành – Nguyên nhân: Do phát triển không sức ép cạnh tranh khu vực giới, nên quốc gia có nét tương đồng văn hóa, xã hội, địa lí có chung mục tiêu, lợi ích… liên kết lại với – Ví dụ: EU, APEC, ASEAN, NAFTA … Hệ khu vực hóa kinh tế a) Tạo hội – Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế – Tăng cường tự hóa thương mại, đầu tư dịch vụ – Mở rộng thị trường, đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế giới b) Tạo thách thức – Đặt nhiều vấn đề đảm bảo quyền độc lập, tự chủ kinh tế trị… Câu 4: Giá quốc tế gì? Nêu khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc nghiên cứu giá quốc tế Định nghĩa Giá quốc tế biểu tiền giá trị quốc tế hàng hóa, dịch vụ thị trường giới Đặc điểm a) Giá quốc tế hàng hóa có xu hướng biến động phức tạp giá quốc tế phải chịu tác động nhiều nhóm yếu tố: i) Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị hàng hóa Như tăng lên suất lao động, áp dụng tiến khoa học công nghệ (vd: hình AUCIDI trước năm có giá 1000$ giá 300$, tính lại tiến nhiều) ii) Những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu Như thu nhập người dân (tăng lên ảnh hưởng tới cầu – sức mua tăng giảm xuống), thay đổi điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới cung hàng hóa (sản xuất cà phê gặp hạn hán – dẫn tới cung giảm), yếu tố trị xã hội (dầu mỏ lên xuống phức tạp, không theo quy luật nào, sách pháp luật nước thay đổi) v.v… iii) Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị quốc tế đồng tiền Như lạm phát, thay đổi tỷ giá hối đối, khủng hoảng tài tiền tệ b) Có tượng nhiều giá mặt hàng Khi điều tra, tìm hiểu ta thấy loại hàng hóa thị trường có nhiều mức giá khác Nguyên nhân bắt nguồn từ: i) Phương thức mua bán khác Nếu mua bán trực tiếp giá quốc tế hàng hóa khác mua qua trung gian, qua đại lý, môi giới, mua bán trao đổi hàng – tiền bình thường khác mua bán hàng – hàng, giao dịch tạm nhập tái xuất, mua bán theo hình thức hội chợ, triễn lãm, đấu thầu v.v… ii) Phương thức toán khác Nếu trả tiền giá khác trả tiền sau, bn bán quốc tế người bán người mua hai nước khác việc việc toán phức tạp – tốn qua ngân hàng chọn nhiều hình thức chuyển tiền, thư tín dụng, trả tiền thơng qua LC, nhờ thu v.v… – sử dụng ngân hàng để thực dịch vụ chuyển tiền theo hình thức khác ngân hàng phải tính phí giá hàng hóa có thay đổi iii) Phương thức vận chuyển khác Khi lựa chọn phương thức vận chuyển khác giá quốc tế phải khác Các phương thức vận chuyển đường bộ, đường thủy (đường biển chi phí rẻ mức độ rủi ro lại cao nhất), đường hàng khơng (có chi phí cao bù lại nhanh), đường sắt, đường ống (xăng, dầu) iv) Điều kiện sở giao hàng khác Giá FOB (mức giá chưa tính phí bảo hiểm) Mức giá giao chân cơng trình khác so với giao hàng xưởng Quyền lợi nghĩa vụ người bán người mua trường hợp khác trách nhiệm, rủi ro ảnh hưởng tới giá hàng hóa c) Có tượng “giá cánh kéo” giá hàng hóa thị trường Câu 5: Điều kiện xác định giá quốc tế hình thức biểu giá quốc tế Điều kiện xác định giá quốc tế Một là, giá quốc tế phải giá có tính chất đại diện cho đối tượng trao đổi thị trường giới phải giá giao dịch thông thường Để thỏa mãn điều này, người ta thường lấy giá nước xuất với khối lượng lớn sản phẩm thị trường giới giá nước nhập lớn sản phẩm thị trường giới giá quốc tế Ví dụ: Lấy giá xuất gạo Thái Lan giá gạo quốc tế; lấy giá xuất cà phê Brazin giá cà phê quốc tế… Hai là, giá phải tính đồng tiền mạnh có khả tự chuyển đổi Đồng tiền coi mạnh tiền có khả chuyển đổi phải giữ vị trí quan trọng hệ thống tiến tệ quốc tế Một số đồng tiền mạnh như: Đô la Mĩ (USD); Euro (EUR); Yên Nhật Bản (JPY); Bảng Anh (GBP)… Các hình thức biểu giá quốc tế – Theo mức độ tin cậy giá cả, có loại giá sau đây: giá tham khảo, giá chào hàng, giá yết bảng sở giao dịch, giá thực tế hợp đồng kí kết, giá bán đấu giá đấu thầu… – Theo điều kiện mua bán hàng hóa, có hai hệ thống giá giá FOB giá CIF – Theo điều kiện toán quốc tế, có giá tốn giá tốn sau Câu 6: Tỉ lệ trao đổi thương mại quốc tế gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ trao đổi thương mại quốc tế? Khái niệm Tỉ lệ trao đổi tiếng Anh Terms of trade, viết tắt TOT Tỉ lệ trao đổi (TOT) thể tỉ lệ giá xuất quốc gia giá nhập quốc gia Có đơn vị xuất yêu cầu để mua đơn vị nhập khẩu? Tỉ lệ tính cách chia giá xuất cho giá nhập nhân kết với 100 Khi nguồn vốn chảy khỏi đất nước nhập nhiều TOT quốc gia nhỏ 100% Khi TOT lớn 100%, quốc gia tích lũy nhiều vốn từ xuất chi cho nhập Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ trao đổi TOT phụ thuộc mức vào tỉ giá hối đối tỉ giá lạm phát giá Một loạt yếu tố khác ảnh hưởng đến TOT, số có ảnh hưởng riêng tới ngành khu vực cụ thể Sự khan hiếm: Số lượng hàng hóa có sẵn để giao dịch yếu tố Càng nhiều hàng hóa mà nhà cung cấp có sẵn để bán, có nhiều hàng hóa bán nhà cung cấp mua nhiều hàng hóa cách sử dụng vốn thu từ việc bán hàng Quy mô chất lượng hàng hóa ảnh hưởng đến TOT Hàng hóa lớn chất lượng cao có giá cao Nếu hàng hóa bán với giá cao hơn, người bán có thêm vốn để mua thêm hàng hóa Tỉ lệ trao đổi biến động Một quốc gia mua thêm hàng hóa nhập cho đơn vị xuất mà họ bán TOT họ tốt lên Do đó, việc tăng TOT có lợi quốc gia cần xuất để mua vào số lượng nhập định Khi TOT tăng có tác động tích cực đến lạm phát chi phí đẩy nước, mức tăng cho thấy giá nhập giảm so với giá xuất Tuy nhiên, khối lượng xuất quốc gia giảm xuống mức bất lợi cho cán cân toán (BOP) Quốc gia phải xuất số lượng lớn đơn vị mà họ mua số lượng nhập TOT có dấu hiệu xuống Giả thuyết Prebisch-Singer nói số thị trường nước phát triển phải trải qua tình trạng TOT giảm giá hàng hóa giảm so với giá hàng hóa sản xuất Câu 7: Nêu số nét thương mại quốc tế đại 1.Khái niệm Cho đến chưa có định nghĩa hay cách hiểu thống hoạt động thương mại quốc tế Người ta thống điểm: thương mại quốc tế tổng hợp hoạt động, giao dịch hàng hóa dịch vụ quan hệ thương mại quốc tế Điểm chưa thống chỗ tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế đối tượng tham gia gồm nhiều chủ thể khác Có quan hệ thương mại quốc tế phát sinh quốc gia (kể nước, vũng lãnh thổ) có quan hệ thương mại quốc tế phát sinh doanh nghiệp, công ty thương mại nước khác với Quan hệ thương mại quốc tế có tham gia tổ chức quốc tế Tổ chức Thương mại thể giới (WTO) quan chuyên môn Liên Hợp Quốc Uỷ ban pháp luật thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL)… 2.Sự phát triển thương mại quốc tế đại Sự phát triển thương mại quốc tế tùy thuộc vào phát triển mối quan hệ thương mại phát sinh phạm vi quốc tế Thương mại quốc tế, quy mô, phát triển từ cấp độ song phương đến cấp độ khu vực sau quy mơ tồn cầu Về nội dung, thương mại quốc tế lúc hình thành bao gồm giao dịch thương mại hàng hóa Cùng với phát triển quan hệ thương mại quốc tế, nội dung hoạt động thương mại quốc tế mở rộng sang lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư, tài chính, sở hữu trí tuệ,… Về mặt tính chất, hoạt động thương mại quốc tế, hình thành, mang tính ‘đóng’ dựa chủ yếu nguyên tắc bảo hộ mậu dịch, số nhóm nước hay số khu vực, hoạt động thương mại quốc tế bảo vệ quan hệ dựa nguyên tắc độc quyền Nhà nước thương mại quốc tế nói chung ngoại thương nói riêng Câu 8: Bình luận trỗi dậy xu hướng bảo hộ mậu dịch nhiều nước giới sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 Chủ nghĩa bảo hộ (protectionism) thuật ngữ nói đến sách kinh tế dùng để kiềm chế thương mại nước nhiều biện pháp, đánh thuế hàng nhập khẩu, thu hẹp hạn ngạch hay nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, xuất xứ vệ sinh dịch tễ Mấu chốt loại hình bảo hộ nằm chỗ phủ mong muốn “bảo vệ” sản phẩm nội địa khỏi đối thủ cạnh tranh từ nước ngồi, vốn bán sản phẩm mức giá thấp Coface (tập đồn chun bảo hiểm tín dụng Pháp) công bố số lượng biện pháp bảo hộ thương mại thực toàn cầu tăng gấp 2,5 lần so với năm 2010 Trong số biện pháp bảo hộ thương mại, công cụ thuế quan (nhập khẩu) sử dụng với tỉ trọng ngày tăng, tỉ trọng tăng gấp lần sau năm (8% năm 2009, 16% năm 2018) Đơn cử, từ năm 2016 đến 2018, thuế nhập Mỹ tăng mạnh, từ 5,4% đến 12,5% Báo cáo thường niên Hội nghị Thương mại phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) công bố cuối tháng 9/2018 nhận định, 10 năm sau khủng hoảng tài (2008 – 2018), kinh tế tồn cầu cịn bất ổn, đặc biệt leo thang khơng ngừng hàng rào thuế quan thương mại thời gian gần mối quan ngại lớn hơn, làm nhiễu loạn hệ thống thương mại quốc tế, làm gia tăng tính bất ổn thị trường thu hẹp đầu tư, từ tác động không tốt đến phát triển kinh tế trung hạn toàn cầu Báo cáo cảnh báo sau bùng phát khủng hoảng tài năm 2008, nước giới khơng khơng xây dựng sách tốt để ngăn chặn khủng hoảng tái diễn, ngược lại cịn cho phép quan tài lớn tăng trưởng thiếu kiểm sốt, nợ phủ tiếp tục phình thời gian gần đây, hình thành nên rủi ro Báo cáo rõ quy mơ ngân hàng tồn cầu ngân hàng ngầm tăng lên 160.000 tỉ USD, gấp đôi so với quy mô kinh tế toàn cầu nay; khối lượng nợ toàn cầu tăng lên gần 250.000 tỉ USD, nửa so với khủng hoảng tài năm 2008 Những hạn chế mặt thương mại gây chủ nghĩa bảo hộ đường chiều Mọi hành động mang tính bảo hộ hứng chịu “sự trả đũa” hình thức tương tự, qua dễ dẫn đến chiến tranh thương mại Đơn cử, chiến thương mại quyền Mỹ khơi mào năm 2018 tiếp tục leo thang khiến kinh tế tồn cầu, vốn vừa có dấu hiệu phục hồi đà tăng trưởng suy giảm trở lại Đây lời dự đoán đưa báo cáo thường niên Thương mại Phát triển năm 2018 UNCTAD công bố Cụ thể, biện pháp trừng phạt thuế lẫn Mỹ với nước Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Canada, Mexico, Hàn Quốc dẫn tới chiến thương mại ước tính khoảng thời gian năm (từ 2019 – 2023), nhịp độ tăng trưởng giảm đáng kể so với trường hợp không xảy chiến thương mại Báo cáo cho tình trạng khiến nước có xuất siêu thương mại bị thu hẹp lại, Trung Quốc, Nhật Bản, hạ tỉ giá hối đối tiền tệ nhằm trì sức cạnh tranh Ngoài ra, việc doanh nghiệp cắt giảm mức lương công nhân dẫn đến suy giảm nhu cầu đầu tư nước Theo báo cáo ủy ban Kinh tế xã hội Liên hợp quốc châu Á – Thái Bình Dương (UNESCAP), thương mại toàn cầu thúc đẩy nhiều lĩnh vực thời gian qua chủ nghĩa bảo hộ gia tăng khiến cho tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển bị chậm lại, cụ thể mức 1,2% Khu vực châu Á – Thái Bình Dương nơi chịu ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa bảo hộ Khu vực trung bình xuất xấp xỉ 15% sản phẩm sang thị trường Hoa Kỳ – nơi mà sóng bảo hộ dấy lên mạnh mẽ Đối với so quốc gia khác số nhiều hơn, lượng xuất Trung Quốc sang Hoa Kỳ chiếm khoảng 20% tổng xuất Trung Quốc tính theo giá frị gia tăng, tương đương 3,7% GDP Bên cạnh đó, Mỹ với dân số 323 triệu người, thị trường lớn nhiều kinh tế châu Á Cho nên, chủ nghĩa bảo hộ thực quốc gia này, nhiều nhà sản xuất châu Á có nguy rơi vào tình trạng khó khăn thực hoạt động xuất hàng hóa Câu 9: Phân tích tác động cách mạng công nghiệp lần thứ bốn tới phát triển nềkinh tế giới Về mặt kinh tế, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản xuất giá Từ góc độ tiêu dùng giá cả, người dân hưởng lợi nhờ tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ có chất lượng với chi phí thấp Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động tích cực đến lạm phát tồn cầu Nhờ đột phá cơng nghệ lĩnh vực lượng (cả sản xuất sử dụng), vật liệu, Internet vạn vật, người máy, ứng dụng cơng nghệ in 3D (hay cịn gọi cơng nghệ chế tạo đắp dần, có ưu việt giúp tiết kiệm nguyên vật liệu chi phí lưu kho nhiều so với công nghệ chế tạo cắt gọt truyền thốngv.v… giúp giảm mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm phát tồn cầu nhờ chuyển đổi sang giới hiệu quả, thông minh sử dụng nguồn lực tiết kiệm Từ góc độ sản xuất, dài hạn, cách mạng công nghiệp lần tác động tích cực Kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực khơng có trần giới hạn công nghệ đổi sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào ln có trần giới hạn Tuy nhiên cách mạng công nghệ tạo thách thức liên quan đến chi phí điều chỉnh ngắn đến trung hạn tác động không đồng đến ngành khác nhau: có ngành tăng trưởng mạnh mẽ có ngành phải thu hẹp đáng kể Trong ngành, kể ngành tăng trưởng, tác động có khác biệt doanh nghiệp, với xuất tăng trưởng nhanh nhiều doanh nghiệp tạo công nghệ thu hẹp, kể đào thải doanh nghiệp lạc nhịp cơng nghệ Chính mà Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vẽ lại đồ kinh tế giới, với suy giảm quyền lực quốc gia dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên gia tăng sức mạnh quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ đổi sáng tạo: * Nhiều quốc gia phát triển song chủ yếu dựa vào tài nguyên Úc, Canada, Na Uy v.v… phải trải qua trình tái cấu kinh tế nhiều thách thức A rập Xê út gần thức tuyên bố kế hoạch tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng để giảm mạnh phụ thuộc vào dầu mỏ Trừ Ấn Độ, nước cịn lại nhóm BRICS gặp nhiều thách thức có kinh tế dựa nhiều vào tài nguyên khoáng sản ngành để phục vụ cho mục tiêu định Cơ cấu ngành công nghiệp ảnh hưởng đến hiệu tồn ngành Bên cạnh đó, cạnh tranh nội ngành công ti nước gay gắt, khả cạnh tranh quốc tế cơng ti cao Đối thủ cạnh tranh nội ngành tạo sức ép lẫn việc cải tiến, sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá câ, giảm chi phí đầu tư vào việc nâng cấp yếu tố tiên tiến Điều kích thích hoạt động đổi để vượt qua mối lo ngại bị tụt hậu, tạo sức mạnh cạnh tranh tầm quốc tế cho cơng ti Porter trích dẫn trường hợp Nhật Bản, khơng đâu vai trị đối thủ cạnh tranh nước lại rõ rệt Nhật Bản Các công ti Nhật Bản không ngừng nỗ lực để cạnh tranh chiếm thị phần nước Việc cạnh tranh nước, với thị hiếu khắt khe người Nhật Bản, giúp cơng ti tích luỹ nhiều kinh nghiệm, có chiến lược cạnh tranh hữu hiệu, có khả cạnh tranh cao thị trường nước ngồi Ngồi bốn nhóm yếu tố kể trên, đề cập, hội vai trị phủ yếu tố tác động quan trọng đến khả cạnh tranh Các hội thường tạo thay đổi đột ngột làm thay đổi vị cạnh tranh Các hội làm vơ hiệu hóa lợi đối thủ cạnh tranh hình thành trước tạo tiềm cho cơng ti quốc gia mới, có điều kiện khác trước Chẳng hạn, việc phát minh chùm vi điện tử tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt lợi cạnh tranh cân với Đức Mỹ Việc gia tăng nhu cầu tàu thuỷ tạo điều kiện cho Hàn Quốc gia nhập vào ngành cơng nghiệp tàu thuỷ, có khả cạnh tranh với Nhật Bản Bên cạnh yểu tố hội, phủ cịn thơng qua sách (tỉ giá hối đối, lãi suất, ừợ cấp, thuế công cụ khác) để tác động đến ngành cơng nghiệp Các ngành khuyến khích hạn chế phát triển giai đoạn, tuỳ theo mục tiêu đề phủ giai đoạn đó, từ ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành thị trường nước quốc tế Chẳng hạn, Chính phủ Trung Quốc (những năm 2000) có sách khuyến khích xuất thông qua biện pháp phá giá đồng nội tệ, thành lập trung tâm xúc tiến thương mại, thành lập khu công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, tham gia vào Tổ chức Thương mại giới (WTO – năm 2001), kí kết FTA với ASEAN (CAFTA – năm 2004)… góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất doanh nghiệp Trung Quốc thị trường giới Hiện tại, Trung Quốc mệnh danh “công xưởng giới”, nước xuất lớn giới (Theo Therichest.com, website tiếng Mỹ, chuyên tổng hợp nội dung độc đáo, kì lạ giới) Theo số liệu từ Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại việc làm, tỉ trọng Trung Quốc bong tổng hàng xuất toàn cầu tăng lên gần 14% năm 2015, từ 12% năm 2014, mức cao quốc gia ghi nhận kể từ Mỹ chiếm vị trí dẫn đầu vào năm 1968 2.Đánh giá học thuyết Thuyết cạnh tranh quốc gia M Porter đứng quan điểm quản trị ngành, tức ông coi khả cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào khả cạnh tranh ngành cụ thể cạnh tranh doanh nghiệp ngành Khơng có nước lại có khả nước khác, có doanh nghiệp nước có khả cạnh tranh cao doanh nghiệp nước khác Đây quan điểm đánh giá phù hợp thực tế Như vậy, thuyết M Porter có gắn kết cấp độ doanh nghiệp, ngành công nghiệp quốc gia, học thuyết khác đề cập đến hai cấp độ Học thuyết có giá trị cao phủ việc xây dựng chiến lược phát triển ngành, phát triển cụm công nghiệp Thuyết đưa cách giải thích yếu tố định đến khả cạnh tranh quốc gia Nếu thuyết H – o, đề cập đến khác biệt nguồn lực quốc gia, giới hạn nhóm yếu tố đề cập thuyết M Porter, khía cạnh này, M Porter xa khẳng định yếu tố tiên tiến đóng vai trị định hình thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp, cao lợi cạnh tranh quốc gia Thuyết đưa mơ hình xem xét khả cạnh tranh quốc gia trạng thái động, nghĩa khả thay đổi theo thời gian Thuyết có giá trị việc định hướng xây dựng sách cạnh tranh phủ việc hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhìn vào mơ hình để đánh giá vị trí doanh nghiệp ngành, xem xét tiềm thị trường, mối liên hệ bên nhóm ngành, cấu ngành, yếu tố sản xuất, sách phủ hội kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn, xác định đắn khâu trọng yếu để tập trung đầu tư, hay điều chỉnh hợp lý Các phủ nên có sách hỗ trợ để cải thiện khả cạnh tranh ngành khơng có khả cạnh tranh thấp, khuyến khích phát triển ngành có lợi cạnh tranh cao Tuy nhiên, thuyết cịn hạn chế, nhấn mạnh vai trò cầu nước đến khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế, nhấn mạnh vai trò ngành hỗ trợ Trong thực tế, nhiều trường hợp cho thấy yếu tố bên ngồi lại đóng vai trị quan trọng, chí định phát triển ngành cơng nghiệp nhiều nước Ví dụ, Nhật Bản – trường họp cho điển hình để kiểm chứng thuyết M Porter, ngành sản xuất thép phát triển cho dù nguyên liệu đầu vào từ thiên nhiên phải nhập khẩu, hay Mazda không tiếng thị trường Nhật Bản lại thành công thị trường nước ngồi chí thị trường Mỹ Hoặc ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ, với nhu cầu thị trường nước không lớn, trồi dậy ngành coi bắt nguồn từ nhu cầu lớn từ thị trường nước ngồi Bên cạnh đó, thuyết bị phê phán: chưa đề cập yếu tố chi phối đén khả cạnh tranh quốc gia cách tồn diện, khơng đưa yếu tố quốc tế vào mơ hình, chẳng hạn không đề cập đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Trên thực tế, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh quốc gia Câu 15: Nêu khái niệm đặc điểm sách bảo hộ mậu dịch Chính sách bảo hộ mậu dịch (hay sách bảo hộ thương mại) tạm dịch sang tiếng Anh Trade protectionism policy Khái niệm Chính sách bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế Trong Chính phủ quốc gia áp dụng biện pháp để cản trở điều chỉnh dịng vận động hàng hố nước xâm nhập vào thị trường nước Các biện pháp áp dụng khoảng thời gian với mức độ khác Nhằm tạo lợi cho doanh nghiệp nước phát triển tìm kiếm chỗ đứng Từ mà nắm giữ nhu cầu tiêu dùng người dân Tạo mạnh cho họ có nhiều doanh nghiệp nước ngồi tham gia cạnh tranh Như sách thực hoạt động thương mại quốc gia Tuy nhiên, áp dụng sách thương mại mở cửa mang tính chất quốc tế Đó hoạt động điều chỉnh quốc gia tham gia trao đổi, hàng hóa dịch vụ với quốc gia khác với tổ chức quốc tế Do tính chất số ngành sản xuất, kinh doanh nước gặp khó khăn bị cạnh tranh hàng hóa ngoại nhập mở cửa thị trường Điều dẫn đến ảnh hưởng tài doanh nghiệp nước giá trị tổng sản phẩm quốc nội Hay nói cách khác gây ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế nước Chủ thể thực sách Chính phủ quốc gia Thực xác định điều kiện sản phẩm hàng hóa có yếu tố nước muốn tham gia vào thị trường nội địa Điều tạo rào cản định doanh nghiệp nước muốn cạnh tranh với doanh nghiệp nước Các sách quy định cụ thể với mặt hàng khác Có thể hiểu với mặt hàng có tính cạnh tranh cao tạo nhiều rào cản nhập Các sách thực xoay quanh thiết lập hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan Nhiệm vụ Đó bảo vệ thị trường nước trước xâm nhập ngày mạnh mẽ hàng hoá dịch vụ nước ngồi Chính sách bảo hộ mậu dịch đặt tiêu chuẩn cao với hàng hóa thuộc lĩnh vực chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ, v.v… Hay việc áp đặt thuế xuất nhập cao số mặt hàng nhập từ nước Nhằm bảo vệ ngành sản xuất mặt hàng tương tự (hay dịch vụ) nước Đặc điểm • Hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi • Chính sách thực thơng qua áp dụng hàng rào thuế quan phi thuế quan tương đối dày đặc • Chuẩn bị tiềm lực thực sách mậu dịch tự Câu 16: Nêu khái niệm đặc điểm sách mậu dịch tự Chính sách mậu dịch tự (hay sách thương mại tự do) tiếng Anh gọi Free trade policy Khái niệm Chính sách mậu dịch tự hình thức sách thương mại quốc tế Trong nước tham gia vào hiệp định thương mại tự song phương đa phương Chính phủ nước khơng phân biệt hàng hố nước ngồi với hàng hố nội địa thị trường nước Do khơng thực biện pháp cản trở hàng hố nước ngồi xâm nhập thị trường nước Chính sách thực hoạt động thương mại quốc gia tổ chức quốc tế Do cịn tiếp cận hình thức sách thương mại quốc tế Các quốc gia có nhu cầu giống nhau, mong muốn giá trị tương đương thực các hiệp định thương mại tự song phương đa phương Với sách mậu dịch tự do, thị trường nước tiến hành hoạt động thương mại cách đa dạng Đặc điểm vai trò Đặc điểm sách mậu dịch tự – Thúc đẩy việc mở rộng xuất Với hoạt động kinh tế quốc gia, hoạt động xuất đem lại nhiều giá trị Khi nước có tiềm lực sản xuất thị trường nước không tiêu thụ hết, thị trường nước ngồi mang đến lợi ích lớn Hay với nước kinh tế phát triển hơn, việc nhập giúp họ tìm kiếm giá trị sản phẩm chất lượng Trong thị trường khác thiếu Các sách đem đến lợi ích hoạt động xuất thực dễ dàng Các hàng rào thuế quan phi thuế quan dần loại bỏ Tạo điều kiện để hàng hóa lưu thông thị trường dễ dàng Bãi bỏ thuế xuất thực biện pháp khuyến khích khác giúp sách thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa – Mở rộng thị trường nội địa Thứ nhất, thị trường nước bước đầu có gia nhập hàng hóa Với loại hàng doanh nghiệp khác có cách thức sản xuất khác Chính phủ mở rộng thị trường cho hàng hố nước ngồi tự xâm nhập thơng qua việc xố bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Hoạt động diễn mạnh mẽ quốc gia tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự Hoạt động nhập diễn mạnh mẽ giúp đa dạng hàng hóa thị trường Phục vụ nhu cầu ngày đa dạng người dân, Cũng giúp người dân có khả tiếp cận hàng hóa, dịch vụ nước ngồi dễ dàng Thứ hai, trước tiến hành sách mậu dịch tự do, quốc gia thường thực sách bảo hộ mậu dịch Giúp bảo vệ doanh nghiệp nước hàng hóa nước khơng bị cạnh tranh Thể ưu tiên nhà nước Trong khoảng thời gian này, giúp doanh nghiệp nắm giữ thị trường lớn mạnh, có tiềm lực cạnh tranh Sau đó, áp dụng với sách mậu dịch tự Khi hàng hoá quốc gia có đủ sức cạnh tranh bình đẳng với hàng ngoại nhập Và doanh nghiệp có đủ tiềm lực kinh tế, chiến lược để tham gia thị trường khu vực quốc tế – Loại bỏ phân biệt đối xử với hàng hóa xuất, nhập Với lợi ích mà sách mậu dịch tự mang lại Các quốc gia nhận lợi ích chung việc nhập xuất hàng hóa Do để sách thực lâu dài tạo quan hệ tốt quan hệ song phương đa phương Các lợi ích chung nhập, xuất hàng hóa cần cân đối Thương mại tự nguyên tắc hệ thống thương mại đa phương Nhằm loại bỏ phân biệt đối xử với hàng hóa xuất nhập Từ góp phần thúc đẩy hoạt động phát triển Nhập hàng hóa giúp thị trường nước có thêm nhiều mặt hàng Tạo đa dạng mặt đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng Giúp người dân tiếp cận có nhiều lựa chọn với sản phẩm chất lượng Xuất hàng hóa giúp quốc gia quảng bá, giới thiệu sản phẩm khu vực giới Tìm kiếm lợi ích sản xuất, tạo việc làm, đáp ứng đòi hỏi lực lượng lao động Vai trò – Mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạt động xuất Với quốc gia mơi trường thuận lợi để thực mở rộng quan hệ thương mại, thúc đẩy xuất Các quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh thường có thúc đẩy mạnh cho nhập tiêu thụ hàng hóa Khi đời sống người dân cải thiện, nhu cầu sản phẩm hàng hóa dịch vụ đa dạng Việc mở rộng thị trường tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận sản phẩm đại, chất lượng quốc gia khác Từ mà thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế – xã hội – Đa dạng hàng hóa thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Hoạt động kinh tế nhìn nhận có tiềm mở rộng thị trường kinh doanh Chính phủ nước có sách cào hàng hóa nhập hàng xuất Nhìn nhận hàng nhập Chính sách tạo điều kiện để hàng hóa nước ngồi tham gia cách đa dạng vào thị trường quốc gia Các sản phẩm hàng hóa tương tự nước có hoạt động cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi nước Nhờ mà thúc đẩy việc sản xuất tích cực Đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Thị trường hàng hóa nước ngày đa dạng từ hàng nội địa đến sản phẩm nước Từ giá bình dân đến cao cấp Dù sản xuất mặt hàng ln có đa dạng đổi Người tiêu dùng ngày nhiều lựa chọn – Tạo bước đà cho doanh nghiệp nước phát triển Đối với giá trị mang lại cho doanh nghiệp nước hoạt động xuất đất nước Chính sách mậu dịch tự tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước Thúc đẩy phát triển hoạt động xuất với thị trường tiềm Xuất đem đến tìm kiếm giá trị hiệu nhanh chóng Qua thúc đẩy cho sản xuất phát triển Tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu việc làm cho lực lượng lao động Khi hoạt động xuất gặp nhiều thuận lợi, doanh nghiệp nước có hội tìm kiếm nhiều thị trường để mở rộng kinh doanh Các sản phẩm nước nhiều bạn bè quốc tế biết đến Nhu cầu cạnh tranh kinh tế thống lĩnh thị trường đặt nước thị trường khác Điều nhằm tăng nhanh quy mô xuất tăng khả cạnh tranh thị trường giới Câu 17: Phân tích cơng cụ thuế quan sách thương mại quốc tế 1.Khái niệm Thuế quan hiểu khoản thu Nhà nước đánh vào hàng hóa hàng hóa di chuyển từ lãnh thổ hải quan sang lãnh thổ hải quan khác, nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước bảo hộ thị trường nội địa.Cần phân biệt thuế quan với loại thuế nội địa khác (như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế môn bài, thuế tiêu thụ đặc biệt…) thuế quan liên quan đến di chuyển hàng hóa qua lãnh thổ hải quan.Thuế quan công cụ kinh tế sử dụng phổ biến rộng rãi sách thương mại quốc tế quốc gia 2.Phân loại Có nhiều tiêu chí khác để phân loại thuế quan thương mại quốc tế: • Theo mục đích đánh thuế: thuế quan bảo hộ (nhằm bảo hộ ngành sản xuất đó), thuế quan tài (nhằm tăng thu ngân sách) thuế hạn chế tiêu dùng (nhằm hạn chế tiêu dùng nuớc) • Theo đối tượng đánh thuế: thuế xuất (đánh vào hàng hóa xuất khẩu), thuế nhập (đánh vào hàng hóa nhập khẩu) thuế cảnh (đánh vào hàng hóa chuyên chở cảnh để sang nước khác, không tiêu dùng thị trường nội địa, áp dụng với quốc gia có điều kiện, vị trí địa lý đặc biệt để thực nghiệp vụ trung chuyển hàng hóa tái xuất khẩu, chuyển khẩu) Tuy nhiên, thuế xuất áp dụng làm hạn chế quy mơ xuất hàng hóa thuế nhập sử dụng rộng rãi phổ biến tất quốc gia giới • Theo phương pháp tính thuế: Thuế tính theo giá trị hàng hóa (là thuế tính tỉ lệ phần trăm so với giá trị hàng hóa xuất, nhập khẩu); Thuế tính theo số lượng (là loại thuế tính ổn định dựa khối lượng trọng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu); Thuế tính theo kiểu hỗn họp vừa giá trị vừa số lượng (là thuế tính theo hai cách trên) • Theo mức thuế áp dụng: mức thuế xây dựng sở sách thương mại chế quản lý xuất nhập quốc gia Gồm 04 loại: + Mức thuế suất tối đa: áp dụng nước thù địch (loại thuế chủ yếu mang tính lịch sử, nước sử dụng); + Mức thuế suất thông thường: áp dụng cho nước có quan hệ thơng thường; + Mức thuế suất ưu đãi: áp dụng nước hưởng quy chế đối xử tối huệ quốc (MFN); + Mức thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng với nước liên kết kinh tế, biên mậu có chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences – GSP) Trong đó, MFN hiểu là: Dựa cam kết thương mại, nước dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi mà nước dành cho nước thứ ba khác tương lai Ví dụ: Canada áp dụng MFN Việt Nam, giả sử Canada có sách giảm thuế gỗ nhập từ Australia, Canada phải áp dụng sách giảm thuế Việt Nam Quy chế địi hỏi quốc gia phải bảo đảm dành cho tất quốc gia đối tác chế độ ưu đãi thương mại thuận lợi (không phân biệt đối xử) GSP là: Chế độ ưu đãi thuế quan hàng hóa mà nước cơng nghiệp phát triển dành cho nước phát triển đưa hàng hóa vào nước Chế độ lần đầu đề xuất thông qua Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển năm 1968 New Delhi, Ấn Độ Mục đích chế độ nhằm tăng tính cạnh tranh hàng hóa nước phát triển, giúp nước đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường, thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế GSP chế độ thuế quan khơng mang tính cam kết (các nước quyền thay đổi sách thời kì), đánh giá chế độ ưu đãi nhiều so với MFN; nhiên, GSP áp dụng mang tính chất chiều từ nước phát triển dành cho nước phát triển áp dụng có hạn chế với số nhóm hàng hóa (thường áp dụng phân biệt thành nhiều nhóm hàng với mức ưu đãi khác nhau, ưu đãi miễn thuế hoàn toàn) * Phân loại thuế quan theo WTO: Theo văn pháp luật WTO, hiểu WTO chia thành loại thuế sau: • Thuế quan ràng buộc: Là mức thuế quan tối đa phép áp dụng cho mặt hàng, mà thành viên WT0 áp dụng cho hàng nhập Mỗi thành viên gia nhập WT0 phải đưa Biểu thuế quan ràng buộc áp dụng hàng hóa nhập vào nước (Theo Điều II GATT) Ví dụ: Theo biểu cam kết thuế hàng hóa Việt Nam gia nhập WT0, mức thuế ràng buộc áp dụng với: hàng may mặc, túi xách cặp 40%, cá hồi đỏ, tôm hùm 30%…; • Thuế quan áp dụng thực tế: Là loại thuế suất hành hàng năm áp dụng hàng nhập quan hải quan nước thành viên công bố Mức thuế phép thấp mức thuế quan ràng buộc Ví dụ: Mức thuế Việt Nam áp dụng cho nước thành viên WT0 năm 2017 với cá hồi đỏ 20% (thấp mức thuế ràng buộc 30%), với túi xách cặp 25% (thấp mức thuế ràng buộc 40%); • Hạn ngạch thuế quan: Áp dụng thuế quan phạm vi hạn ngạch thuế quan vượt phạm vi hạn ngạch Thuế quan phạm vi hạn ngạch thường mức thấp, thuế quan vượt phạm vi hạn ngạch mức cao Trong đó, hạn ngạch hiểu quy định Nhà nước số lượng hay giá trị cao hay nhóm mặt hàng phép xuất nhập từ thị trường, khoảng thời gian định (thường năm) 3.Tác động thuế quan – Hạn chế tiêu dùng nước: thuế quan tác động trực tiếp làm tăng giá hàng nhập dẫn đến giảm cầu hàng nhập (người tiêu dùng chịu thiệt); – Hạn chế lượng hàng nhập khẩu: giá tăng, người tiêu dùng giảm cầu hàng nhập khẩu, khiến lượng hàng nhập giảm tương ứng (người xuất mặt hàng bị áp thuế chịu thiệt); – Bảo hộ thị trường nội địa: Nhà nước đánh thuế vào hàng nhập giúp doanh nghiệp sản xuất nội địa (sản xuất mặt hàng tương tự) cạnh tranh giá với hàng nhập khẩu, giúp doanh nghiệp nội địa tăng doanh số, lợi nhuận, việc làm (các doanh nghiệp nước hưởng lợi); – Tăng thu cho ngân sách nhà nước (Nhà nước hưởng lợi): Thuế nhập nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước, với chi phí thu thuế thấp nhiều hình thức thu thuế gián thu khác dễ kiểm sốt tính tốn xác lượng hàng hóa qua lãnh thổ hải quan; – Tác động phụ: kích thích bn lậu gian lận thương mại; kích thích đầu tư trực tiếp nước ngồi Thuế xuất có tác động tương tự thuế nhập khẩu, khác chiều tác động 4.Xu hướng áp dụng thuế quan Do tác động khách quan xu hướng tồn cầu hóa kinh tế khu vực hóa kinh tế mà nước giới đa phần có xu hướng cắt giảm dần mức thuế quan theo yêu cầu trình hội nhập Quan điểm WTO: Thuế nhập công cụ bảo hộ hợp pháp Tuy nhiên, thành viên WTO phải cam kết giảm dàn thuế nhập Bên cạnh đó, WTO cho phép thành viên áp thuế xuất khẩu, nhằm kiểm soát xuất mục tiêu sách khác (như: thu ngân sách, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái…) Câu 18: Phân tích biện pháp phi thuế quan sách thương mại quốc tế Hạn ngạch Hạn ngạch hiểu quy định Nhà nước số lượng hay giá trị cao hay nhóm mặt hàng phép xuất nhập từ thị trường, khoảng thời gian định (thường năm) Hạn ngạch cơng cụ điển hình nhóm cơng cụ hạn chế số lượng Ví dụ: Quốc gia X áp dụng mức hạn ngạch nhập năm 2006 85.000 mặt hàng đường (gồm đường tinh luyện đường thơ) Điều có nghĩa mặt hàng đường không tiếp tục nhập vào quốc gia X vượt số lượng 85.000 Có hai loại hạn ngạch hạn ngạch nhập hạn ngạch xuất khẩu: – Hạn ngạch nhập khẩu: Được sử dụng chủ yếu nhằm mục đích bảo hộ thị trường, khơng cho hàng hóa nước ngồi có giá bán thấp tràn vào thị trường nội địa Hạn ngạch nhập thường bao gồm loại sau: Hạn ngạch áp dụng chung, không phân biệt nhập từ thị trường nào; Hạn ngạch nhập từ thị trường cụ thể đó; Hạn ngạch cho nhóm hàng; Hạn ngạch riêng cho mặt hàng cụ thể; Hạn ngạch tính theo số lượng; Hạn ngạch tính theo giá trị – Hạn ngạch xuất khẩu: Được sử dụng cần bảo vệ người tiêu dùng nước khỏi thiếu hụt tạm thời mặt hàng (đặc biệt lương thực) Ví dụ: Trung Quốc áp dụng hạn ngạch xuất lương thực tạm thời với bột mì, bột ngũ cốc, gạo từ ngày 01/01/2008 mục đích ổn định giá lương thực bảo đảm an toàn lương thực nước * Tác động hạn ngạch: – Hạn chế lượng hàng nhập (người xuất mặt hàng bị áp hạn ngạch chịu thiệt); – Làm tăng giá tiêu dùng thị trường nội địa so với giá quốc tế hạn chế tiêu dùng nước (người tiêu dùng phải chịu thiệt); – Bảo hộ sản xuất nước: giúp nhà sản xuất nước tăng sản lượng, giữ việc làm (nhà sản xuất nội địa hưởng lợi); – Tạo lợi ích cho doanh nghiệp nhận hạn ngạch; – Tác động phụ: Kích thích buôn lậu gian lận thương mại * Xu hướng áp dụng hạn ngạch: Theo quy định WT0: Chỉ phép bảo hộ sản xuất nội địa công cụ thuế quan, cấm áp dụng biện pháp hạn chế so lượng (trong có hạn ngạch) Đây quy định có tính chất bắt buộc với nước thành viên WTO (Theo khoản Điều XI/GATT) Như vậy, Việt Nam thành viên WTO nên không phép sử dụng công cụ hạn chế so lượng, có hạn ngạch Tuy nhiên, WTO cho phép thực hạn ngạch trường hợp ngoại lệ, như: Áp dụng hạn ngạch trường hợp tự vệ thương mại (Theo Điều XIX GATT); Nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa, khắc phục khan trầm trọng lương thực, thực phẩm, sản phẩm thiết yếu khác (Theo điểm a khoản Điều XI GATT); Nhằm bảo vệ sức khoẻ người hay tài nguyện thiên nhiên (Theo điểm b Điều XX GATT); Các nước phát triển áp dụng hạn ngạch chương trình trợ giúp Chính phủ đẩy mạnh phát triển kinh tế hạn chế để bảo vệ số ngành công nghiệp (Theo khoản Điều XVIIIGATT)… Tại Việt Nam, trước thành viên WTO: Đối với hạn ngạch nhập khẩu, Việt Nam áp dụng với nhiều mặt hàng xe tải, xe khách, ô tô chở khách 12 chỗ, xe bánh gắn máy nguyên linh kiện lắp ráp xe bánh gắn máy, thép xây dựng, phôi thép, xi măng, đường… vào năm 1997 Tuy nhiên, từ năm 1999, hầu hết mặt hàng khơng cịn áp dụng hạn ngạch mà chuyển sang hình thức quản lý khác giấy phép nhập Từ trở thành thành viên WTO, Việt Nam tn thủ quy định WTO, khơng cịn sử dụng cơng cụ hạn ngạch, mà thay vào hạn ngạch thuế quan (công cụ mà WTO cho phép sử dụng) Tiêu chuẩn sản phẩm Tiêu chuẩn sản phẩm công cụ quy định tiêu chuẩn sản phẩm xuất hay nhập vào nước/vùng lãnh thổ, áp dụng cố ý vào kiểm định hàng nhập khẩu, trở thành công cụ bảo hộ mậu dịch thông qua việc nước nhập đưa tiêu chuẩn sản phẩm hàng nhập sử dụng tiêu chuẩn có tác dụng cản trở luồng hàng nhập Tiêu chuẩn sản phẩm phong phú đa dạng, bao gồm: Tiêu chuẩn kĩ thuật; Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; Tiêu chuẩn môi trựờng; Tiêu chuẩn ữách nhiệm xã hội… Trong sống, tiêu chuẩn sản phẩm cần thiết để bảo vệ lợi ích quan trọng sức khỏe người, môi trường, an ninh… Tuy nhiên, thực tế, công cụ trở thành rào cản thương mại tinh vi, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hóa nước ngồi Hiện nay, theo ước tính gần 1/3 lượng hàng hóa ưên giới bị cản trở rào cản kĩ thuật WTO có hiệp định chi phối tiêu chuẩn kĩ thuật sản phẩm Hiệp định Hàng rào kĩ thuật thương mại WTO (Hiệp định TBT) phân biệt ba loại biện pháp lã thuật sau đây: Quy chuẩn kĩ thuật yêu cầu kĩ thuật bắt buộc áp dụng; Tiêu chuẩn kĩ thuật yêu cầu kĩ thuật chấp nhận tổ chức cơng nhận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc; Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hóa với quy định/tiêu chuẩn kĩ thuật Quan điểm WTO: nước đưa tiêu chuẩn, quy định lã thuật không tạo trở ngại không cần thiết thương mại quốc tế phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử, phải minh bạch tiến tới hài hịa hóa Các nội dung thường xuất quy chuẩn kĩ thuật tiêu chuẩn kĩ thuật là: đặc tính sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất có ảnh hưởng/tác động đến đặc tính sản phẩm, thuật ngữ, kí hiệu yêu cầu đóng gói, ghi nhãn mác áp dụng cho sản phẩm… Ví dụ: Tiêu chuẩn đóng gói sản phẩm: Cộng hịa liên bang Đức từ chối nhập sản phẩm Indonesia đóng gói bao bì gai loại khơng có dụng cụ phân hủy Đức Tiêu chuẩn phương pháp sản xuất/khai thác chế biến sản phẩm: Hoa Kỳ cấm nhập cá ngừ Mexico tơm Thái Lan cho nước sử dụng phương tiện đánh bắt làm ảnh hưởng đến lồi rùa biển Cộng hịa liên bang Đức cấm nhập sản phẩm văn hóa Phần Lan chúng sản xuất từ bột giấy lấy từ rừng nguyên sinh Indonesia Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm: Nhật Bản yêu cầu anh đào xuất từ khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương Hoa Kỳ phải khử trùng chất methyl bromide để đảm bảo không mang theo ấu trùng loài sâu bệnh EU cấm nhập thịt bị Hoa Kỳ lý ngành chăn ni bị, nước sử dụng q mức chất kích thích tăng trọng cho bị gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng Các tiêu chuẩn Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization – ISO) nhiều quốc gia áp dụng WTO khuyến khích quốc gia thành viên sử dụng để “hài hịa hóa” tiêu chuẩn kĩ thuật, như: ISO 9001: tiêu chuẩn quản lý, ISO 14000: tiêu chuẩn môi trường… Giấy phép Giấy phép hình thức quan có thẩm quyền cho phép nhà kinh doanh phép xuất nhập Đây cơng cụ có hiệu lực mạnh so với cơng cụ thuế quan thuộc nhóm hạn chế thương mại, nên xu hướng chung nước dần sử dụng – Căn vào đối tượng tác động diện chung hay riêng giấy phép, chia thành: + Giấy phép chung: Là loại giấy phép quy định tên hàng thị trường, không hạn chế định lượng không ghi rõ đích danh doanh nghiệp cấp Thực chất hình thức thơng qua cấp giấy phép để quy định quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập cho doanh nghiệp Chỉ doanh nghiệp có giấy phép quyền kí kết họp đồng xuất nhập trực tiếp với đối tác nước ngồi; thường sử dụng nước có kinh tế phi thị trường nhà nước muốn thực quản lý độc quyền ngoại thương Ngày nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn xu hướng tự hóa thương mại, tự cạnh tranh phát triển dẫn đến hình thức giấy phép chung ngày sử dụng, Việt Nam, chuyển sang hoạt động theo chế thị trường, hình thức giấy phép chung bãi bỏ Mọi doanh nghiệp, tập thể, cá nhân (có đăng kí kinh doanh hợp pháp) có quyền trực tiếp kinh doanh xuất khẩu, nhập với nước + Giấy phép riêng: Là loại giấy phép cấp riêng cho nhà kinh doanh, có ghi rõ số lượng, giá trị, thị trường mặt hàng cụ thể, thời hạn hiệu lực Giấy phép quan quản lý nhà nước ban hành (Thủ tướng Chính phủ, Bộ Cơng Thương, Bộ Y tế, …) nhằm quản lý chặt chẽ mặt hàng xuất khẩu, nhập có điều kiện – Căn vào mức độ dễ dàng việc cấp, giấy phép thương mại chia làm hai loại: + Giấy phép tự động: Là hình thức quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép nhập khẩu, xuất cho doanh nghiệp doanh nghiệp nộp hồ sơ đầy đủ hợp lệ, mà không kèm theo điều kiện Giấy phép ban hành phục vụ mục đích thống kê hoạt động xuất nhập chất, coi việc doanh nghiệp có nghĩa vụ thơng báo với quan quản lý nhà nước hợp đồng xuất nhập mình, nên giấy phép tự động không hạn chế thương mại Ví dụ: Việt Nam áp dụng cấp giấy phép xuất tự động số mặt hàng phân bón thuộc danh mục quy định (Theo Thông tư số 35/2014/TT-BCT ngày 15/10/2014 Bộ Công Thương) Nhưng đến ngày 29/5/2017, Bộ Công Thương lại ban hành Thơng tư số 07/2017/TT-BCT bãi bỏ Thơng tư số 35/2014/TT-BCT, tức bỏ chế độ cấp phép nhập tự động số mặt hàng phân bón + Giấy phép khơng tự động: Là hình thức quan nhà nước cấp giấy phép trường họp nhà xuất khẩu, nhập hội tụ đủ điều kiện quy định Loại giấy phép thường để quản lý mặt hàng xuất khẩu, nhập đặc biệt có tác động đến kinh tế xã hội, văn hóa, mơi trường Thủ tục cấp phép loại giấy phép thường phức tạp tốn nhiều thời gian, nên thường xếp vào loại cơng cụ hạn chế thương mại Ví dụ: Muốn nhập mặt hàng phế liệu vào Việt Nam, phế liệu phải thuộc danh mục phế liệu phép nhập Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành, đồng thời phải đáp ứng Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia mơi trường phế liệu nhập khẩu; Phải có Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Phiếu xác nhận Bản đăng kí đạt tiêu chuẩn mơi trường… Sau lập Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập phế liệu Trong khuôn khổ WTO, nước thành viên phải tuân thủ Hiệp định Thủ tục cấp phép nhập (ILP) để giảm tối đa thủ tục hành gây cản trở tự hóa thương mại Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết thực cấp phép theo quy định tổ chức Tuy nhiên, Việt Nam bảo lưu quyền cấp phép nhập văn hóa phẩm, chủ yếu để kiểm duyệt nội dung đảm bảo chế cấp phép nhằm mục đích kiểm duyệt tuân thủ quy định minh bạch hóa khơng phân biệt đối xử WTO Cấm nhập khẩu, cấm xuất Cấm nhập công cụ bảo hộ cách tuyệt đối, giúp ngăn chặn hoàn toàn xâm nhập hàng hóa từ nước ngồi vào thị trường nước Đối với xuất khẩu, công cụ chủ yếu sử dụng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ giá trị văn hóa Cấm xuất khẩu, nhập công cụ bảo hộ cao nhất, gây hạn chế lớn thương mại quốc tế sử dụng Do đó, xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, công cụ cấm xuất, nhập hạn chế sử dụng Trong khuôn khổ WTO, biện pháp thuộc loại công cụ hạn chế số lượng, nên bị cấm áp dụng (Theo khoản Điều XI GATT) Tuy nhiên, sử dụng trường họp ngoại lệ; Ví dụ, sử dụng trường hợp: cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia; Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội; cần thiết để bảo vệ sức khoẻ người, động vật thực vật; cần thiết để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khan hiếm; cần thiết để ngăn cản hay giảm bớt khan lương thực, thực phẩm hay sản phẩm thiết yếu khác… (Theo Điều XI, XX, XXIGATT) Tại Việt Nam, theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam cam kết bỏ quy định cấm nhập thuốc điếu, xì gà; tơ qua sử dụng, xe máy 175cc Tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương có quy định danh mục hàng hóa cấm xuất cấm nhập Việt Nam Theo đó, mặt hàng bị cấm xuất gồm: vũ khí, đạn dược, di vật, cổ vật, văn hóa phẩm, xuất phẩm bị cấm, gỗ tròn, gỗ xẻ, động thực vật hoang dã quý hiếm, sản phẩm mật mã sử dụng bảo vệ thơng tin bí mật Nhà nước hóa chất độc, hóa chất bị cấm Các mặt hàng cấm nhập gồm: vũ khí, đạn dược, pháo loại, số nhóm hàng tiêu dùng qua sử dụng, xuất phẩm bị cấm, văn hóa phẩm bị cấm, phương tiện vận tải tay lái bên phải, số loại phương tiện, vật tư qua sử dụng, thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng Việt Nam, phế liệu, sản phẩm vật liệu chứa amiăng… Hạn chế xuất tự nguyện Hạn chế xuất tự nguyện thỏa thuận song phương nước xuất nước nhập khẩu, theo nước xuất tự nguyện hạn chế xuất sản phẩm mức độ định vào nước nhập nhằm ngăn ngừa biện pháp hạn chế thương mại mà nước nhập đặt Hạn chế xuất tự nguyện thường đưa yêu cầu nước nhập nước xuất chấp nhận không muốn bị đe dọa trả đũa thương mại “Tự nguyện” hiểu cách tương đối thực tế khơng có bên xuất lại tự nguyện hạn chế lượng hàng xuất Giữa hai nước phải có thương lượng dẫn đến hành vi tự nguyện hạn chế lượng hàng xuất Hạn chế xuất tự nguyện thường cường quốc kinh tế sử dụng, họ nước có tiềm lực đủ mạnh để gây sức ép lên nước xuất Các nước phát triển, khả cạnh tranh thấp, tiềm lực kinh tế yếu khơng có hội áp dụng biện pháp Ví dụ: Những năm 80 kỉ XX, Hoa Kỳ nhiều lần thương lượng với Nhật Bản EU để yêu cầu nước tự nguyện giảm khối lượng hàng ô tô, thép, sản phẩm điện tử cao cấp xuất sang Hoa Kỳ Theo quan điểm WTO, hình thức hạn chế thương mại tinh vi, thiếu minh bạch Ngồi ra, biện pháp khơng chịu kiểm tra, kiểm soát tổ chức quốc tế để đánh giá mức độ tự hóa thương mại mở cửa quốc gia nhập Biện pháp bị cấm áp dụng thuộc dạng cơng cụ hạn chế số lượng vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử, cụ thể vi phạm nguyên tắc MFN áp dụng với số nước Bán phá giá Theo quy định WTO: “Một sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường” – Theo khoản Điều Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Vi dụ: Neu sản phẩm nước A bán thị trường nước A với giá X, xuất sang nước B với giá Y Neu Y khoản 10 điều 24 GATT): khu vực mậu dịch tự đồng minh thuế quan khu vực hưởng ngoại lệ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc + Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập ( Quyết định ngày 25/06/1971 Đại hội đồng GATT): quy định áp dụng nhằm mục đích giúp nước phát triển thúc đẩy kinh tế nước Theo đó, nước phát triển tự nguyện dành cho nước phát triển mức thuế quan ưu đãi so với nước phát triển khác mà không yêu cầu nước phát triển phải cam kết dựa nguyên tắc ” có có lại” + Ngoại lệ khác: trường hợp bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,… Ngoại lệ NT: + Mua sắm phủ: ưu tiên loại hàng hóa nhà đầu tư nước + Trợ cấp: quốc gia phép hỗ trợ, trợ cấp cho doanh nghiệp nước + Phân bổ thời gian chiếu phim: quốc gia quyền tự chủ việc phân bổ thời gian chiếu phim dịch vụ đặc biệt, quốc gia có quyền bảo vệ phim nội ... chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế: với đan xen thể phong phú quan hệ kinh tế quốc tế, thực tế, quan hệ kinh tế quốc tế đối tượng điều chỉnh pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Khái niệm kinh tế giới... tế giới Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia giới, có mối quan hệ phụ thuộc tác động qua lại lẫn thông qua quan hệ kinh tế quốc tế Nhờ có quan hệ kinh tế quốc tế mà kinh tế quốc gia liên... quan hệ kinh tế quốc tế, như: Tổ chức phối hợp hoạt động quốc gia việc điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế; Tạo sở cho đối thoại kinh tế nước giàu nước nghèo; Quan tâm giải vấn đề kinh tế toàn cầu

Ngày đăng: 20/01/2022, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w