1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về nhà nước kiến tạo trên thế giới và hàm ý với Việt Nam

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 269,54 KB

Nội dung

Nhà nước kiến tạo phát triển là một mô hình đã được thể nghiệm thành công ở nhiều nước trên thế giới. Là một quốc gia đang chuyển đổi mô hình phát triển, Việt Nam đang nỗ lực kiếm tìm mô hình nhà nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Dựa vào nguồn tài liệu thứ cấp, bài viết làm rõ nguồn gốc, nội hàm khái niệm, các mô hình nhà nước kiến tạo phát triển trên thế giới, từ đó gợi mở một số hàm ý đối với thực tiễn Việt Nam.

14 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 Bàn nhà nước kiến tạo giới hàm ý với Việt Nam1 Nguyễn Đức Chiện(*) Tóm tắt: Nhà nước kiến tạo phát triển mơ hình thể nghiệm thành công nhiều nước giới Là quốc gia chuyển đổi mơ hình phát triển, Việt Nam nỗ lực kiếm tìm mơ hình nhà nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Dựa vào nguồn tài liệu thứ cấp, viết làm rõ nguồn gốc, nội hàm khái niệm, mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển giới, từ gợi mở số hàm ý thực tiễn Việt Nam Từ khóa: Nhà nước kiến tạo phát triển, Mơ hình phát triển, Kinh nghiệm giới Abstract: The developmental state is a model that has been successfully tested in many countries around the world Vietnam is transforming its development model, striving to find a state model accorded with the socialist-oriented market economy Based on secondary literature, the paper clarifies the origins, conceptual connotations, and models of the developmental state in the world, thereby giving some suggestions in accordance with Vietnamese practice Keywords: Developmental State, Developmental Model, International Experience Mở đầu12(*) “Nhà nước kiến tạo phát triển” (Developmental state) hay cịn gọi “Chính phủ kiến tạo phát triển” số mơ hình mà nhà nước đóng vai trị tích cực việc định hướng, xây dựng kế hoạch điều hành kinh Bài viết thuộc Đề tài khoa học cấp Quốc gia “Nghiên cứu mối quan hệ nhà nước, thị trường xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam”, mã số KX.01.50/16-20 TS Nguyễn Chí Hiếu chủ nhiệm, Tạp chí Cộng sản chủ trì (thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp Quốc gia, mã số KX.01/16-20) (*) PGS.TS., Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: xhhchien@yahoo.com tế phục vụ nghiệp phát triển quốc gia Mơ hình thức nhắc đến nước Đông Á vào thập niên cuối kỷ XX Trên sở thực tiễn số quốc gia Đông Á, trường hợp Nhật Bản, C.A Johnson (1982) - học giả người Hoa Kỳ - khởi thảo thuật ngữ “nhà nước kiến tạo” với ý nghĩa nhà nước tập trung cho phát triển kinh tế thực biện pháp, sách kinh tế cần thiết để đạt mục tiêu phát triển Trên thực tế, mơ hình nhà nước thể nghiệm Hồng Kông, Singapore, nước Bắc Âu, chí tồn Hoa Kỳ Điểm bật là, nhà nước kiến tạo phát triển tạo điều kiện để quốc gia Bàn nhà nước… theo mơ hình tiến hành cải cách, đến phát triển nhanh chóng Điển hình cho thành cơng phát triển thần kỳ Nhật Bản, Hàn Quốc, vài thập niên trở thành nước công nghiệp phát triển Theo chúng tôi, nhà nước kiến tạo phát triển mẫu hình nghiên cứu tham khảo việc tìm kiếm, xây dựng mơ hình phát triển cho Việt Nam, cần chọn lọc điểm thích hợp mơ hình vào thực tiễn định hướng phát triển đất nước Nguồn gốc mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển giới Ý tưởng mơ hình nhà nước có vai trò can thiệp định hướng phát triển kinh tế hình thành từ cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, gắn liền với quan điểm lý thuyết chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa tiền tệ an ninh quốc gia phát triển (Jessop, 2016) Tuy nhiên, nêu, thuật ngữ “nhà nước kiến tạo phát triển” lần nêu Johnson năm 1982, với nội dung mô hình quản lý nhà nước đề sách mang tính định hướng phát triển, tạo mơi trường điều kiện cho thành phần kinh tế phát huy tiềm năng; tăng cường giám sát để phát cân đối xảy ra, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô (Johnson, 1982) Khi phân tích yếu tố dẫn đến “Sự thần kỳ Nhật Bản” - đặc biệt thể trình khơi phục, phát triển kinh tế thành cơng nước từ đống tro tàn sau Thế chiến II, Johnson sử dụng thuật ngữ nhà nước kiến tạo phát triển để mơ hình phát triển mà nhà nước áp dụng giai đoạn (và kể thời kỳ Minh Trị) (Xem: Johnson, 1982) Những phân tích ơng gây tiếng vang lớn 15 giới khoa học trị giới Sau đó, thuật ngữ trở thành khái niệm phổ biến thường xuyên giới nghiên cứu đề cập đến phân tích sách kinh tế quốc gia giới thời kỳ công nghiệp đại, sử dụng thường xuyên nhiều báo cáo tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên Hợp Quốc1 Johson (1999) nêu đặc trưng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản, là: 1) Một máy hành gọn nhẹ hiệu quả, có nhiệm vụ xác định lựa chọn ngành cơng nghiệp để phát triển (chính sách cấu trúc công nghiệp) cách thức tốt để phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp chọn (chính sách hợp lý hóa cơng nghiệp), đồng thời giám sát cạnh tranh ngành chiến lược thiết kế nhằm đảm bảo hiệu kinh tế; 2) Một hệ thống trị mà hành trao lực đầy đủ để đưa sáng kiến vận hành cách hiệu quả, điều Về mặt ngữ pháp đơn thuần, “nhà nước kiến tạo phát triển” khơng có từ gốc hồn tồn khớp tiếng Anh, mà sử dụng để chuyển dịch ý nghĩa “developmental state” (đôi dùng “developmental goverment”), giới học thuật quốc tế sử dụng phổ biến thập niên gần để mơ hình phát triển nhà nước mang đặc thù số quốc gia Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc ) Nếu tách rời bối cảnh “developmental state” “nhà nước phát triển” (khơng có từ “kiến tạo”), thuật ngữ khơng rõ nội hàm bị hiểu nhầm với thuật ngữ khác thường dùng trị quốc tế “developed countries” (các quốc gia phát triển) Tuy nhiên, đặt bối cảnh mơ hình phát triển quốc gia Đông Á thập niên sau kỷ XX, mà đặc trưng nhà nước đóng vai trị kiến tạo phát triển kinh tế quốc gia, việc chuyển ngữ “developmental state” thành “nhà nước kiến tạo phát triển” hợp lý mặt diễn ngơn 16 có nghĩa phận lập pháp cần phải bị giới hạn mức giữ chức “van an tồn”; 3) Nhà nước có biện pháp can thiệp phù hợp vào thị trường thông qua thiết chế tài (chủ yếu mang tính định hướng tiền tệ thuế) hướng dẫn hành (để tránh phải ban hành luật chi tiết trói buộc hành sáng tạo); 4) Có cấu tổ chức (Bộ Cơng thương Thương mại quốc tế - MITI) để kiểm soát sách cơng nghiệp Cơ quan tinh gọn quy mơ, khơng trực tiếp kiểm sốt nguồn ngân sách mà có chức “tư vấn”, song có thẩm quyền quản lý theo chiều dọc việc thực sách cơng nghiệp cấp độ vi mơ Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản thành công khiến nhiều học giả tổ chức quốc tế quan tâm thảo luận Có quan điểm nhấn mạnh, nhà nước kiến tạo có lực thiết kế thực thi mục tiêu phát triển theo cách thức “nhà nước cứng rắn” can thiệp vào hoạt động kinh tế, khơng điều chỉnh, hướng dẫn mà cịn giám sát kiểm soát kinh tế (Schmiz, 2005) Tương tự, có quan điểm cho nhà nước đặt ưu tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế; để đạt mục tiêu đó, nhà nước tích cực can thiệp vào thị trường, thơng qua việc định hướng, đặt quy tắc, điều phối, phân bổ nguồn lực sử dụng sách đa dạng hóa (Wang, 2002) Một số quan điểm khác luận giải nhà nước kiến tạo phát triển giống cấu tạo máy vi tính: ý thức hệ/tư tưởng phát triển xem “phần mềm”; cấu trúc, xếp thể chế với nguyên tắc xem phần cứng (UNDP Ethiopia, 2012) Có thể nhận thấy, quan điểm có cách diễn đạt khác nhau, nhìn chung hướng tiếp Thơng tin Khoa học xã hội, số 9.2020 cận nhấn mạnh nhà nước với ý thức hệ chủ đạo hướng đến phát triển, xếp thể chế với nguyên tắc tiêu chuẩn hỗ trợ tối đa cho q trình phát triển * Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Đơng Á Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển có nét khác biệt quốc gia Đơng Á Mơ hình Nhật Bản (nhất giai đoạn 1950-1980) đặc trưng vận hành MITI - chế hành kiểu siêu điều phối định hướng đầu tư phát triển Còn Hàn Quốc gần dịch chuyển theo hướng mơ hình tân tự do, Nhà nước mang tính điều tiết (giảm can thiệp so với thời kỳ 1960-1980) với cơng cụ chính: sách đột phá (lựa chọn vài ngành công nghiệp mũi nhọn), quan điều phối siêu (EPB - Ủy ban Kế hoạch Kinh tế) sở hữu nhà nước tồn khối ngân hàng có vai trị quan trọng chi phối phát triển (Chang, 2010) Trong Đài Loan, Nhà nước khơng có chủ động định hướng, khu vực tư nhân vùng lãnh thổ nhỏ, khơng có tập đồn tư nhân Nhật Bản Hàn Quốc Tính chủ động dẫn dắt Đài Loan thể chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Trường hợp Singapore mô hình nhà nước kiến tạo phát triển khác biệt với kết hợp thương mại đầu tư tự với khu vực doanh nghiệp nhà nước lớn mạnh Như vậy, mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển số quốc gia Đơng Á khơng hồn tồn giống Thực tiễn sở gợi ý mơ hình Việt Nam * Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển nước Scandinavia Tổng quan tài liệu cho thấy, phát triển nước vùng Scandinavia (ngoại trừ Phần Lan) năm 1970 có đặc điểm nhà nước kiến tạo phát triển, chủ Bàn nhà nước… động định hướng sách phát triển ngành cơng nghiệp, cho dù không phạm vi rộng nước Đơng Á Ở Thụy Điển, Nhà nước với vai trị dẫn dắt khối doanh nghiệp tư nhân tập trung đột phá vào ngành luyện kim, đường sắt, thủy điện, theo đuổi sách bảo vệ ngành công nghiệp nặng (Chang, 2002) Đan Mạch can thiệp có sách ưu tiên định hướng cho phát triển xuất nông sản Các nước Scandinavia chủ động đầu tư cho hướng nghiên cứu phát triển, lấy làm tảng cho ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển Chính vậy, viện, trung tâm nghiên cứu phát triển lớn đa phần nhà nước Các sách phúc lợi định hướng để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nhà nước chủ động dẫn dắt Như vậy, thấy mơ hình nước Scandinavia khơng q nhấn mạnh vai trị thống trị nhà nước mơ hình Đơng Á, nhà nước kiến tạo thực thơng qua nhiều công cụ khác tùy thuộc vào bối cảnh trị - xã hội điều kiện phát triển nước Điều gợi số hàm ý với Việt Nam * Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển (từng tồn tại) Hoa Kỳ Hoa Kỳ xem đối cực mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển nay, lịch sử nơi phát kiến ý tưởng thực sách nhà nước kiến tạo phát triển Một ý tưởng cốt lõi nhà nước kiến tạo - ý tưởng bảo vệ “ngành công nghiệp non trẻ”, Bộ trưởng Bộ Tài Hoa Kỳ - ông Alexander Hamilton - vào năm 1791 Suốt từ năm 1830 Thế chiến II, Hoa Kỳ nước có sách bảo hộ mậu dịch mạnh mẽ Sự bảo hộ có định hướng Nhà nước, đặc biệt 17 đường sắt, nông nghiệp, giao thông đường thủy,… (Chang, 2002) Sau Thế chiến II, Hoa Kỳ nắm giữ địa vị thống trị bắt đầu kêu gọi “tự hóa thương mại đầu tư”, nhiên đường phát triển Hoa Kỳ thời gian ẩn giấu đặc điểm mơ hình nhà nước kiến tạo theo cách đặc biệt Chính phủ chủ động với sách thu hút chất xám, lập mạng lưới chuyên gia ngồi nước, thu hút sóng di cư giới tinh hoa trí tuệ đến làm việc nhằm áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào kinh tế cách nhanh chóng có lợi cho thịnh vượng thể Một số học giả gọi mơ hình “nhà nước mạng lưới phát triển”, khác biệt với “nhà nước hành phát triển” khu vực Đơng Á Với mơ hình nhà nước mạng lưới phát triển này, hướng phát triển lan tỏa rộng, kể lĩnh vực quốc phòng, y tế cộng đồng Điều đáng quan tâm là, kết đầu tư cho đời sản phẩm khoa học có giá trị, bật cơng nghiệp máy tính điện tử, dược phẩm, cơng nghệ gen… thương mại hóa thị trường bên ngoài; hướng giúp Hoa Kỳ chiếm ưu lĩnh vực thị trường giới ngày Một vài dẫn chứng cho thấy, mẫu hình cơng cụ sách đa dạng mà nhà nước sử dụng để chủ động dẫn dắt kiến tạo lực cạnh tranh định hướng phát triển kinh tế quốc gia Điều phản ánh rằng, mẫu hình nhà nước kiến tạo phát triển chung châu lục quốc gia Do đặc thù xã hội mà nhà nước kiến tạo phát triển số nước Đông Á khác với nước Scandinavia Hoa Kỳ Hiện nay, khái niệm nhà nước kiến tạo phát triển giới học thuật trị thừa 18 nhận diễn ngôn thường nhắc đến diễn đàn khoa học trị giới Tuy nhiên, giai đoạn khởi thảo khái niệm, Johnson phải đối mặt với phản ứng gay gắt giới trị, học thuật phương Tây họ lo ngại phát triển mơ hình dẫn đến xa rời chủ nghĩa tư tiếp cận với chủ nghĩa xã hội Johnson (1985) cho rằng, phản ứng chủ yếu ý thức hệ thời kỳ Chiến tranh Lạnh, quốc gia phương Tây có ý thức hệ then chốt hệ thống thị trường tự với vai trò trọng tài nhà nước kinh tế; hệ thống kế hoạch hóa tập trung khối nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu số quốc gia châu Á, nhà nước có vai trị can thiệp tồn diện kinh tế Theo Jonhson (1985), cấu phần nhà nước kiến tạo phát triển gồm: 1) Có quy tắc quản trị ổn định giới tinh hoa trị thiết lập, tạo vị tự chủ nhà nước trước sức ép trị từ xã hội gây trở ngại đến việc thực sách kinh tế; 2) Có hợp tác chặt chẽ khu vực công tư (nhà nước doanh nghiệp), đảm bảo giám sát thực quan chuyên trách; 3) Nhà nước đầu tư mạnh vào giáo dục, y tế thực sách nhằm đảm bảo cơng xã hội; 4) Có phủ mạnh, chí chun chế, song nắm rõ vận dụng tốt quy luật kinh tế thị trường Một số hàm ý xây dựng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Có thể nói, chất nhà nước kiến tạo phát triển giới phản ánh khát vọng giới lãnh đạo người dân quốc gia việc bắt kịp quốc gia phát triển, nâng tầm vị đất nước Nhà nước kiến tạo phát triển Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 cho mô hình giúp khỏi đói nghèo, xây dựng quốc gia giàu mạnh không thiết phải theo đường chủ nghĩa tân tự Sức hấp dẫn mơ hình tiếp tục hậu thuẫn mạnh mẽ nhiều học giả tổ chức quốc tế lớn thời gian gần Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển trở thành tiến trình làm thay đổi cán cân quyền lực toàn cầu, trung tâm tăng trưởng nhanh biến đổi xã hội quốc gia (Johnson, 1999) Ngày nay, quốc gia nghèo đói muốn chuyển đổi nhanh chóng khơng thể bỏ qua mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển (Leftwich, 1995) Tuy nhiên, liệu nhà nước kiến tạo phát triển có phải đường có tính khả thi với tất quốc gia muốn chuyển đổi “cất cánh” thành công hay không? Đây câu hỏi bỏ ngỏ với học giả giới Cuộc khủng hoảng kinh tế, tài châu Á năm 1997 làm giảm tầm vóc nhà nước kiến tạo phát triển mang đến giàu có thịnh vượng cho số nước Đơng Á Nói cách khác, thân mơ hình phải đối mặt với thách thức quốc gia Có học giả cho rằng, kỷ nguyên mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển kết thúc khủng hoảng tài châu Á buộc quốc gia Đông Á phải tiến hành cải tổ kinh tế theo xu hướng tự (Eul-Soo Pang, 2000) Nhìn đại cục tồn cầu thấy nhiều vấn đề đặt mô hình nhà nước kiến tạo phát triển cần thảo luận làm rõ: 1) Q trình tồn cầu hóa, tự thương mại, công nghệ thông tin phát triển vũ bão với mở rộng môi trường kinh doanh cạnh tranh tự hoạt động kinh tế liệu có thách thức vai trị huy nhà nước theo mơ hình kiến tạo phát Bàn nhà nước… triển hay không?; 2) Dân chủ hóa đời sống xã hội ngày đẩy mạnh toàn giới kể từ sau Chiến tranh Lạnh phát triển mạng xã hội toàn cầu liệu có mâu thuẫn với tính chất quan liêu máy kỹ trị theo kiểu nhà nước kiến tạo phát triển hay không?; 3) Nhà nước kiến tạo phát triển kiểu Nhật Bản tạo phát triển thần kỳ kinh tế mặt trái xã hội với tỷ lệ tự tử cao, lối sống độc thân, già hóa dân số… quốc gia gia tăng đặt nhiều câu hỏi Có lẽ tính thuyết phục mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển khía cạnh kinh tế lẫn xã hội cần tiếp tục làm rõ chiều cạnh lý luận thực tiễn để đến vận dụng hữu ích vào mơ hình phát triển nước Ở Việt Nam, thuật ngữ nhà nước kiến tạo phát triển Thủ tướng Chính phủ đưa lần đầu vào năm 2011 coi định hướng chiến lược việc hồn thiện hệ thống trị Là quốc gia trải qua thời kỳ dài phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung, từ bắt đầu tiến hành công Đổi (năm 1986) Việt Nam thực nhiều cải cách theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mang lại nhiều thành lớn Điều cho thấy chuyển hướng vận hành kinh tế theo chế thị trường phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước bối cảnh Tuy nhiên, mơ hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam theo đuổi cần tiếp tục hoàn thiện Vai trò nhà nước kiến tạo phát triển quan trọng, nhằm kích thích tính sáng tạo, phát huy tính động chủ thể, đảm bảo minh bạch, bình đẳng lành mạnh hóa xã hội Đồng thời cần vận hành thị trường cách hiệu lành mạnh, tham gia chủ động 19 tích cực chủ thể xã hội trình phát triển kinh tế - xã hội Để Việt Nam phát triển nhanh bền vững thập niên tới, Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam cần quan tâm đến khía cạnh sau: 1) Việt Nam cần đầu tư cho nghiên cứu liên ngành chuyên sâu nhằm nhận thức đầy đủ mơ hình nhà nước kiến tạo giới, sở xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển phù hợp với đặc thù quốc gia bối cảnh giới đương đại; 2) Phát huy vai trò, chức lập pháp, hành pháp tư pháp đời sống xã hội; nhanh chóng hồn thiện hệ thống hành tinh gọn, hoạt động hiệu quả; 3) Tiếp tục nghiên cứu thiết kế thí điểm mơ hình ngành mũi nhọn, xác định quan kiểm sốt sách kết hợp việc lập kế hoạch sản xuất nước, gắn với thương mại, tài quốc tế, Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư,…; 4) Khi lựa chọn ngành, lĩnh vực phát triển ưu tiên, cần xác định phương án nhất, huy động tối ưu hóa nguồn lực, nguồn vốn phát triển để nhanh chóng phát triển bứt phá ngành, lĩnh vực mạnh; bên cạnh cần phát huy hiệu vai trò nhà nước, thị trường xã hội quản lý phát triển Kết luận Việc kế thừa thành tựu rút kinh nghiệm từ mơ hình phát triển khác giới, có mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển quốc gia khu vực Đông Á (các quốc gia có nhiều điểm tương đồng xã hội văn hóa với Việt Nam) hữu ích việc xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Tuy nhiên, phân tích, Việt Nam nước sau, với khác biệt hệ thống kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng 20 yếu tố lịch sử đất nước nên việc tìm hiểu mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển giới để vận dụng vào Việt Nam gặp khơng thách thức Đây xem vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam cần nghiên cứu kỹ điểm mạnh, hạn chế, khiếm khuyết hệ lụy kinh tế, xã hội mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển mà nước trước gặp phải Trong bối cảnh giới biến đổi không ngừng, hình thái phát triển có ưu việt khơng tránh khỏi mặt trái q trình phát triển Việc quan tâm tham khảo mơ hình nhà nước kiến tạo để hồn thiện hệ thống trị máy quản trị xã hội vận hành hiệu quả, thích ứng với bối cảnh cần thiết nhằm hướng đến giải pháp phát triển phù hợp, khai thác hiệu nguồn lực phát triển theo định hướng phát triển đất nước, góp phần vào thịnh vượng phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư  Tài liệu tham khảo Chang, Ha Joon (2002), Kicking away the ladder: Development strategy in historical perspective, Anthem books, London Chang, Ha Joon (2010), “How to a developmental state: Political, organizational, and human resource requirement for the developmental state”, in: South Africa - potentials and challenges, Human Science Research Council Press, Cape Town Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2020 Eul-Soo Pang (2000), “The financial crisis of 1997-1998 and the end of the Asian developmental state”, Contemporary South Easia, 22 (3) Johnson, Chalmers Ashby (1982), MITI and the Japanese miracle: The Growth of industrial policy, 1925-975, Stanford University Press Jonhson, Chalmers Ashby (1985), “Political institutions and economic performance: The government-business relationship in Japan, South Korea and Taiwan”, in: Asian economic development: Present and future, eds Robert Scalapino, Seizaburo Sato, and Jusuf Wanandi, University of California Press Johnson, Chalmers Ashby (1999), The Developmental state, Cornell University Press, http://bresserpereira.org br/Terceiros/Cursos/09.Woo-Cumings, truy cập ngày 21/4/2019 Jessop, Bob (2016), The developmental state in an era of finance-dominated accumulation, Yin-Wah Chueds, http:// socweb.hkbu.edu.hk/devState2013/ abstracts/JESSOP_Bob.pdf, truy cập ngày 21/4/2019 Leftwich, Andrian (1995), “Bringing politics back in: Towards a model of the Developmental State”, The Journal of Developmental Studies, Volume 31, Issue3 UNDP Ethiopia(2012), Democratization in a developmental state: The Case of Ethiopia - Issues, Challenges, and Prospects, http://www.google.com.vn/ swarch?q=Democratization, truy cập ngày 21/4/2019 ... Hoa Kỳ xem đối cực mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển nay, lịch sử nơi phát kiến ý tưởng thực sách nhà nước kiến tạo phát triển Một ý tưởng cốt lõi nhà nước kiến tạo - ý tưởng bảo vệ “ngành công... hình Đơng Á, nhà nước kiến tạo thực thơng qua nhiều công cụ khác tùy thuộc vào bối cảnh trị - xã hội điều kiện phát triển nước Điều gợi số hàm ý với Việt Nam * Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển... hình nhà nước kiến tạo phát triển chung châu lục quốc gia Do đặc thù xã hội mà nhà nước kiến tạo phát triển số nước Đông Á khác với nước Scandinavia Hoa Kỳ Hiện nay, khái niệm nhà nước kiến tạo

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN