Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng(LC) và liên hệ thực tiễn”( TIỂU LUẬN 9 điểm)

12 22 0
Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng(LC) và liên hệ thực tiễn”( TIỂU LUẬN 9 điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu 1 NỘI DUNG 1 I,Tìm hiểu những vấn đề khái quát chung về thư tín dụng 1 1. Khái niệm thanh toán bằng thư tín dụng 1 1.1 Định nghĩa thư tín dụng (Letter of credit – LC) 1 1.2 Các đặc trưng cơ bản của Thư tín dụng (LC) 2 1.3 Phân loại thư tín dụng 2 2. Thanh toán bằng LC 3 2.1 Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của thanh toán bằng LC 3 2. 2 Vai trò của hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng. 3 II, . Pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng. 4 1. Quy định quốc tế về hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng 4 2. Mối quan hệ giữa tập quán quốc tế về hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng với pháp luật Việt Nam 5 3. Các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng: 5 4.Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng 6 4.1 Chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng thư tín dụng. 6 4.2. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thanh toán bằng thư tín dụng 7 III,Thực tiễn phát sinh trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật trong hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng 8 IV. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng 9 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

MỤC LỤC Lời mở đầu Ngày với xu tồn cầu hóa , hội nhập quốc tế mạnh mẽ kéo theo quan hệ thương mại nước quốc tế ngày phát triển đa dạng Từ nhiều phương thức tốn đời, hình thức tốn thư tín dụng (L/C) , phương tiện toán chủ yếu quan hệ thương mại quốc tế ,có vị trí vai trị quan trọng hầu hết quốc gia sử dụng ,trong có Việt Nam Tuy nhiên, dù kịp thời ban hành nhiều văn pháp luật ,nhưng thực tiễn nhiều khó khăn áp dụng, dẫn đến bên tham gia thường xuyên xảy tranh chấp liên quan đến tốn thư tín dụng Do , em chọn đề tài “Pháp luật toán thư tín dụng(L/C) liên hệ thực tiễn” để nghiên cứu hiểu rõ vấn đề NỘI DUNG I,Tìm hiểu vấn đề khái quát chung thư tín dụng Khái niệm tốn thư tín dụng 1.1 Định nghĩa thư tín dụng (Letter of credit – L/C) Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) quan hệ thương mại quốc tế thừa nhận rộng rãi Theo UCP600: “ Tín dụng thỏa thuận,dù mô tả đặt tên nào,nhưng khơng thể hủy bỏ cam kết chắn ngân hàng phát hành việc tốn cho xuất trình phù hợp” Theo pháp luật Việt Nam, cụ thể quy định Luật tổ chức tín dụng 2010: “Thư tín dụng Văn pháp lý ngân hàng nơi người mua mở thư tín dụng cam kết trả tiền cho người bán người bán thực đầy đủ điều quy định ghi văn Khi đề nghị mở thư tín dụng, người mua phải lưu ký ngân hàng bảo lãnh cho vay số tiền số tiền mở thẻ tín dụng để bảo đảm trả tiền cho người bán Thư tín dụng hình thành sở để thực hợp đồng mua bán lại hoàn tồn độc lập với hợp đồng mua bán Thư tín dụng phương tiện quan trọng phương thức tín dụng chứng từ.” Cả hai cách định nghĩa đây, dù dựa hướng tới chuẩn mực khác tốn quốc tế tìm cách làm rõ vấn đề mang tính chất thư tín dụng 1.2 Các đặc trưng Thư tín dụng (L/C) Thư tín dụng có số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, Thư tín dụng độc lập với hợp đồng mua bán Thứ hai, Thư tín dụng cam kết đơn phương ngân hàng việc trả tiền cho người bán,người thụ hưởng thư tín dụng Thứ ba, Thư tín dụng thoả thuận ngân hàng phát hành người yêu cầu mở thư tín dụng Thứ tư, Thư tín dụng cơng cụ tốn có khả hạn chế rủi ro Thứ năm, Nội dung thư tín dụng gồm nhiều điều khoản như: số hiệu, địa điểm, tên, địa người có liên quan, giao nhận, chứng từ mà người xuất phải xuất trình…Những điều khoản nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi bên thể rõ quyền, nghĩa vụ bên tham gia Đây đặc điểm mà phương tiện tốn khác khơng có Giao dịch thương mại bên khơng có tin tưởng trước thư tín dụng thích hợp để sử dụng 1.3 Phân loại thư tín dụng - Theo hiệu lực cam kết ngân hàng, thư tín dụng phân chia thành: + Thư tín dụng huỷ ngang (Revocable Letter Of Credit) + Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang (Irrevocable Letter Of Credit) + Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed Irrerrcable Letter Of Credit) + Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang miễn truy địi (Irrrvocable Without Recouse Letter Of credit) + Thư tín dụng giáp lưng (Back To Back Letter Of Credit) + Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal letter of credit) + Thư tín dụng tuần hồn (Rerolving letter of Credit) + Thư tín dụng dự phịng (Standly Letter Of Credit) + Thư tín dụng có tài khoản đỏ (Red Clause Letter Of Credit) - Căn vào thời hạn toán thư tín dụng: + Thư tín dụng trả (at sight) + Thư tín dụng trả chậm (usance L/C) - Căn vào phạm vi thực hiện: + Thư tín dụng tốn quốc tế + Thư tín dụng tốn nội địa Thanh toán L/C 2.1 Khái niệm đặc trưng toán L/C Thanh tốn L/C hình thức tốn qua ngân hàng, theo việc tốn tiến hành từ khoản tiền bên mua lưu ký (ký quỹ) trước ngân hàng phục vụ để trả tiền cho bên bán theo chứng từ bên bán xuất trình số lượng hàng hố giao, dịch vụ cung ứng theo điều kiện sử dụng L/C Thanh tốn L/C có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, ngân hàng phát hành L/C tiến hành toán tiền cho người thụ hưởng (bên bán) từ khoản tiền bên mua lưu ký hay ký quỹ trước ngân hàng Thứ hai, tốn thư tín dụng, nghĩa vụ trả nợ cho bên bán nghĩa vụ bên mua, phát sinh từ hợp đồng mua bán ngân hàng phát hành thư tín dụng để cam kết tự thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên mua nên nguyên tắc ngân hàng người trực tiếp tốn tiền với bên bán, sau u cầu hồn lại từ phía bên mua sở số tiền ký quỹ bên mua mở thư tín dụng Thứ ba, tốn L/C phản ánh mối quan hệ dịch vụ ngân hàng bên mua với người mua Đây nhiều hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng ngân hàng thu phí cho dịch vụ 2 Vai trị hoạt động tốn thư tín dụng Một cách khái qt, hình dung vai trị tích cực tốn thư tín dụng thể khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, toán L/C tạo điều kiện cho bên dù nhau, khơng tin tưởng hình thành giao dịch mua bán hàng hóa, điều làm gia tăng hoạt động thương mại nước quốc tế Thứ hai, toán L/C thúc đẩy liên kết ngân hàng thành hệ thống tồn giới Thứ ba, tốn L/C giúp giảm bớt cách biệt trình độ phát triển doanh nghiệp kinh tế giới Thứ tư, toán L/C hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng doanh nghiệp II, Pháp luật điều chỉnh hoạt động toán thư tín dụng Quy định quốc tế hoạt động tốn thư tín dụng Hiện giới, nội dung pháp lý chủ yếu điều chỉnh thư tín dụng quy định “các quy tắc thực hành thống thư tín dụng” viết tắt UCP coi văn quan trọng điều chỉnh hoạt động toán thư tín dụng Đây tập hợp tập quán thông lệ quốc tế lĩnh vực thư tín dụng, soạn thảo nhà thực hành mà chủ yếu ngân hàng chủ trì phòng thương mại quốc tế vào năm 1933 sửa đổi nhiều lần Cụ thể UCP trải qua lần sửa đổi vào năm 1951, 1964, 1974, 1983, 1993 lần gần năm 2007 Mặc dù UCP quy tắc áp dụng rộng rãi nhiều nước khơng mang tính chất bắt buộc với bên có liên quan mà mang tính chất tùy nghi Chỉ thư tín dụng có dẫn chiếu áp dụng UCP UCP có giá trị pháp lý ràng buộc với bên tham gia vào quan hệ tốn Ngồi UCP, văn sau có giá trị hiệu lực điều chỉnh hoạt động tốn qua thư tín dụng: - URR.525.1995 ICC: Quy tắc thống hoàn trả tiền theo thư tín dụng - ISP98: Quy tắc quốc tế tín dụng dự phòng năm 1998 - eUCP 1.1: Bản phụ trương UCP 600 việc xuất trình chứng từ điện tử - diễn giải số 1.1 năm 2007 - ISBP681.2007 ICC: Thanh toán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng – số 681 ICC tuân thủ UCP 600 năm 2007 Mối quan hệ tập quán quốc tế hoạt động tốn thư tín dụng với pháp luật Việt Nam UCP tập quán áp dụng toàn cầu, luật quốc gia có giá trị hiệu lực phạm vi lãnh thổ quốc gia Ở nước ta, pháp luật thừa nhận việc áp dụng quy định thông lệ tập quán quốc tế lĩnh vực thư tín dụng Khoản Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại, bao gồm: a Tập quán thương mại quốc tế Phòng thương mại quốc tế ban hành; b Tập quán thương mại khác không trái với pháp luật Việt Nam” Khoản điều Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hướng dẫn dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt quy định: “Việc cung ứng dịch vụ toán quốc tế tổ chức cung ứng dịch vụ toán thực theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo tập quán thương mại quy định khoản 4, Điều Luật Các tổ chức tín dụng bên thỏa thuận áp dụng.” Căn vào điều luật bên tham gia hoạt động tốn thư tín dụng phép thỏa thuận áp dụng tập quán quốc tế Tập quán quốc tế pháp luật Việt Nam sử dụng để điều chỉnh tốn thư tín dụng Trong trường hợp tập quán quốc tế pháp luật Việt Nam có khác biệt pháp luật Việt Nam chiếm ưu phải tuân thủ Trên thực tế, ngân hàng phép thực dịch vụ toán quốc tế vận dụng UCP vào giao dịch tốn thư tín dụng nhằm hịa nhập vào mạng lưới tốn tồn cầu Các quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động tốn thư tín dụng: Một số văn pháp luật chủ yếu hành sau: Thứ là, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ Về tốn khơng dùng tiền mặt Theo Khoản Điều , Nghị định 101/2012/NĐ-CP 2012 Chính phủ Về tốn khơng dùng tiền mặt, viết: “Tổ chức cung ứng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt (sau gọi tổ chức cung ứng dịch vụ toán) gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước), ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ số tổ chức khác” Thứ hai là, Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt Thông tư hướng dẫn dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt (sau gọi dịch vụ toán) qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán, bao gồm dịch vụ: toán lần qua tài khoản toán mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ; toán lệnh chi, ủy nhiệm chi; toán nhờ thu, ủy nhiệm thu; chuyển tiền; thu hộ; chi hộ,quyền nghĩa vụ bên tham gia dịch vụ toán… Hiện quy định tốn thư tín dụng chủ yếu quy định thông tư 4.Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động toán thư tín dụng 4.1 Chủ thể tham gia quan hệ tốn thư tín dụng Trong q trình thực tốn thư tín dụng, thơng thường chủ thể tham gia gồm có: -Bên yêu cầu mở thư tín dụng( Applicant For Letter Of Credit) Là người mua nhà nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ phát hành L/C có trách nhiệm pháp lý việc trả tiền ngân hàng cho người bán theo L/C -Bên phát hành thư tín dụng Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) hay ngân hàng mở (Open Bank) ngân hàng định theo yêu cầu người mua, phát hành nhiều L/C cho người bán hưởng - Bên thụ hưởng thư tín dụng Người thụ hưởng L/C (Benefciary) người hưởng số tiền toán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận tốn -Các chủ thể khác có liên quan Các chủ thể thường Ngân hàng thông báo (Adrsing Bank) Ngân hàng xác nhận (Cofirming Bank) 4.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể tốn thư tín dụng Hiện quyền nghĩa vụ bên toán quy định Chương III Thông tư số 46/2014/TT-NHNN * Quyền nghĩa vụ tổ chức cung ứng dịch vụ toán : - Quyền: Yêu cầu tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ toán cung cấp đầy đủ thơng tin có liên quan thực nghĩa vụ theo thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật, quyền thu phí cung ứng dịch vụ tốn,có quyền từ chối cung cấp dịch vụ toán, yêu cầu tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ tốn hồn trả đầy đủ số tiền thụ hưởng tổ chức cung ứng dịch vụ toán chuyển thừa, chuyển nhầm , Và số quyền khác theo quy định pháp luật -Nghĩa vụ: Thông báo hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ tốn mà cung cấp; trả lời xử lý kịp thời thắc mắc, khiếu nại.Thực giao dịch tốn kịp thời, an tồn, xác; niêm yết cơng khai phí dịch vụ tốn,điều chỉnh kịp thời nhầm lẫn, sai sót giao dịch toán,tuân thủ quy định pháp luật giao dịch điện tử đảm bảo an toàn, bảo mật, quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng, Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật * Quyền nghĩa vụ tổ chức , cá nhân sử dụng dịch vụ toán: - Quyền: Được lựa chọn sử dụng dịch vụ toán ,thỏa thuận quyền nghĩa vụ,yêu cầu cấp thông tin việc thực dịch vụ toán theo thỏa thuận,khiếu nại yêu cầu bồi thường thiệt hại khi: giao dịch toán chậm so với thỏa thuận, khơng thực giao dịch tốn thực giao dịch tốn khơng khớp với lệnh tốn, thu phí dịch vụ tốn khơng loại phí mức phí mà tổ chức cung ứng dịch vụ tốn cơng bố vi phạm khác thỏa thuận, -Nghĩa vụ : Thực đúng, đầy đủ điều kiện, quy trình dịch vụ tốn theo quy định.Hồn trả phối hợp với tổ chức cung ứng dịch vụ tốn hồn trả đầy đủ số tiền thụ hưởng tổ chức cung ứng dịch vụ toán chuyển thừa, chuyển nhầm Chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực thơng tin chứng từ tốn mà cung cấp.Tự bảo vệ bí mật thơng tin tài khoản, giao dịch cá nhân quản lý ,khơng sử dụng dịch vụ tốn cho mục đích rửa tiền, tài trợ khủng bố, lừa đảo, gian lận hành vi vi phạm pháp luật khác III,Thực tiễn phát sinh trình áp dụng quy định pháp luật hoạt động toán thư tín dụng Phần lớn doanh nghiệp nước ta có quy mơ vừa nhỏ so với doanh nghiệp giới, tính minh bạch tài doanh nghiệp cịn hạn chế nên quan hệ toán quốc tế, lựa chọn phương thức tốn thư tín dụng giải pháp tốt để đảm bảo quyền lợi bên Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động đặt nhiều vấn đề cần phải giải Trước hết, nghiệp vụ toán quốc tế hệ thống ngân hàng thương mại nước ta nhiều hạn chế Việc không phát sai biệt chứng từ không thông báo sai biệt, từ chối chứng từ sau thời hạn kiểm tra chứng từ hết, thông báo sửa đổi thư tín dụng khơng tn thủ ngun tắc UCP… thường hay xảy Ngân hàng Việt Nam Trên thực tế, vướng mắc văn pháp luật bất cập chế vận hành UCP làm phát sinh nhiều tranh chấp việc giải tranh chấp chưa thực hiệu Ví dụ: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, năm 2003, thư tín dụng xuất có đến 40% chứng từ xuất Việt Nam mà Ngân hàng Ngoại thương đóng vai trị ngân hàng thơng báo xác nhận bị phía ngân hàng bạn thơng báo có sai sót Trong đó, 1,2 % tranh chấp không dùng UCP; 17,8% tranh chấp ngân hàng giải ổn thỏa sở UCP; lại 40% tranh chấp vận dụng UCP để giải không hiệu Nhiều trường hợp nhà xuất Việt Nam phải lập lại chứng từ chuyển sang phương thức nhờ thu Nhiều tranh chấp gây thiệt hại nặng cho khách hàng thân ngân hàng 10 Từ khó khăn kể nên trình áp dụng pháp luật phương thức tốn thư tín dụng gặp nhiều tranh chấp điển hình lĩnh vực sau: tranh chấp phát sinh trường hợp người nhập không mở thư dụng hạn; người xuất xuất trình chứng từ có sai biệt so với quy định thư tín dụng; người bán khơng lấy chứng từ toán phù hợp; ngân hàng phát hành từ chối trả tiền sau thời hạn kiểm tra chứng từ kí kết; ngân hàng phát hành nắm giữ vận đơn không nhận hàng; ngân hàng thơng báo sửa đổi thư tín dụng không tuân thủ triệt để quy định UCP IV Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tốn thư tín dụng -Xây dựng văn pháp luật riêng tốn thư tín dụng: Cho đến nay, lĩnh vực tốn thư tín dụng chưa có văn riêng điều chỉnh Các văn hành có giá trị pháp lý điều chỉnh hoạt động khơng theo kịp địi hỏi thực tiến đặt Việc xây dựng quy chế tốn thư tín dụng phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam có liên quan như: luật tổ chức tín dụng, luật thương mại, pháp lệnh ngoại hối, luật công cụ chuyển nhượng, luật hải quan…Đồng thời phải phù hợp với thông lệ tập quán quốc tế như: UCP, ISBP -Tăng cường tính cưỡng chế phán Các phán trọng tài tòa án dựa UCP 600 phải bên Việt Nam tuân thủ thực Ở Việt Nam có thực trạng với trình tham gia vào hội nhập kinh tế, quan hệ với nước ngoài, bên Việt Nam thường phải hành động theo thơng lệ quốc tế Chính khơng đồng mức độ phát triện luật pháp nước luật pháp quốc tế nguyên nhân gây tranh chấp bên -Nâng cao hiệu hoạt động tốn thư tín dụng 11 Nhìn chung kiến thức kinh nghiệm sử dụng phương thức tín dụng chứng từ doanh nghiệp yếu Bên cạnh đó, nghiệp vụ tốn thư tín dụng ngân hàng nhiều hạn chế.Với thực trạng vậy, cần phổ cập kiến thức liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ cho doanh nghiệp ngân hàng thương mại KẾT LUẬN Qua tìm hiều tốn thư tín dụng , thấy hình thức tốn quan trọng phổ biến giới Vì vậy, yêu cầu đổi mới, hồn thiện pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế vấn đề mang tính cấp thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Luật tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017 • Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 • Thơng tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hướng dẫn dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt • Giáo trình luật ngân hàng – trường ĐH Luật HN – NXB CAND 2007 • UCP 600 ngày 01 tháng 07 năm 2007 • Khóa luận tốt nghiệp, Pháp luật tốn thư tín dụng Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Trần Thị Hương Thúy, Hà Nội, 2005 • Khóa luận tốt nghiệp, Pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn thư tín dụng – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Nguyễn Thị Thu Hà, Hà Nội, 2008 12

Ngày đăng: 20/01/2022, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

    • NỘI DUNG

    • I,Tìm hiểu những vấn đề khái quát chung về thư tín dụng

      • 1. Khái niệm thanh toán bằng thư tín dụng

        • 1.1 Định nghĩa thư tín dụng (Letter of credit – L/C)

        • 1.2 Các đặc trưng cơ bản của Thư tín dụng (L/C)

        • 1.3 Phân loại thư tín dụng

        • 2. Thanh toán bằng L/C

          • 2.1 Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của thanh toán bằng L/C

          • 2. 2 Vai trò của hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng.

          • II, . Pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng.

            • 1. Quy định quốc tế về hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng

            • 2. Mối quan hệ giữa tập quán quốc tế về hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng với pháp luật Việt Nam

            • 3. Các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng:

            • 4.Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng

              • 4.1 Chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng thư tín dụng.

              • 4.2. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thanh toán bằng thư tín dụng

              • III,Thực tiễn phát sinh trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật trong hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng

              • IV. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng

              • KẾT LUẬN

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan