1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về quyền đại diện cho bên tham gia bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình giải quyết bồi thường bảo hiểm

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận 9.5 điểm môn Luật kinh doanh bảo hiểm Lời mở đầu 1 I, Những vấn đề chung về quyền đại diện cho bên tham giam bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản 1 1.1 Nguyên tắc thế quyền trong bảo hiểm 1 1.2 Chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản 2 II. Quy định của pháp luật về chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản và một số ý kiến hoàn thiện pháp luật về quyền đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình giải quyết bồi thường bảo hiểm. 6 2.1 Quy định của pháp luật về chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản. 6 2.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định về quyền đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm cho bên tham gia bảo hiểm trong quá trình giải quyết bồi thường bảo hiểm. 7 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

MỤC LỤC Lời mở đầu Kinh doanh bảo hiểm loại hình kinh doanh đặc biệt hoạt động dựa niềm tin an tồn tài cho người tham gia bảo hiểm trước rủi ro xảy Mục đích bên bảo hiểm tham gia quan hệ bảo hiểm tài sản khơi phục cách nhanh chóng tình trạng tài tài sản bảo hiểm bị tổn thất, ý định đáng pháp luật thừa nhận Tuy nhiên vấn đề đặt ra,trong trường hợp bên thứ ba gây thiệt hại cho tài sản bảo hiểm bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đại diện cho bên mua bảo hiểm khơng quyền pháp luật quy định ? Để hiểm rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu quyền đại diện cho bên tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trình giải bồi thường bảo hiểm” I, Những vấn đề chung quyền đại diện cho bên tham giam bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bảo hiểm tài sản Trong từ điển tiếng Việt , đại diện thay mặt cho nhân tập thể Còn Khoản Điều 134 BLDS năm 2015 định nghĩa đại diện sau “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân ,nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân sự.” Điều 135 BLDS năm 2015 nêu hai để xác lập quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện, người đại diện xác lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền, điều lệ pháp nhân, theo quy định pháp luật Trong bảo hiểm tài sản , doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền bên mua bảo hiểm cách quyền để thay bên mua bảo hiểm thực quyền đòi bồi thường thiệt hại tài sản mà bên thứ ba gây 1.1 Nguyên tắc quyền bảo hiểm Nguyên tắc quyền gọi nguyên tắc chuyển quyền đòi bồi thường, xem mở rộng hệ nguyên tắc bồi thường Nguyên tắc cho phép người tham gia bảo hiểm đòi số tiền từ bên chịu trách nhiệm gây tổn thất, có giá trị pháp lý cho phép công ty bảo hiểm lấy lại số tiền tương ứng từ người gây tổn thất Công ty bảo hiểm tài sản sau bồi thường, có quyền đại diện cho người tham gia bảo hiểm khiếu nại người thứ ba (nếu có) bồi thường lại cho tổn thất mà người gây Người tham gia bảo hiểm có trách nhiệm ủy quyền cung cấp chứng từ cần thiết cho công ty bảo hiểm biên bản, thư từ, chứng, hóa đơn… để cơng ty bảo hiểm khiếu nại lại bên thứ ba Nguyên tắc quyền bảo hiểm tài sản giúp cho người tham gia bảo hiểm cơng ty bảo hiểm có lợi 1.2 Chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản Chuyển giao quyền yêu cầu, hiểu theo nghĩa thơng thường người có quyền u cầu người khác họ không thực quyền yêu cầu mà chuyển giao sang cho chủ thể khác Trong luật dân 2015 quy định quyền có nội dung sau “ Bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân chuyển giao quyền yêu cầu cho người quyền theo thoả thuận”, điều có nghĩa quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân chuyển giao sang chủ thể khác (người quyền) theo thỏa thuận người có quyền người muốn quyền Cịn góc độ Luật kinh doanh bảo hiểm quyền hay chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản việc bên mua bảo hiểm chuyển sang cho doanh nghiệp bảo hiểm quyền đòi bồi thường thiệt hại từ người thứ ba có lỗi gây thiệt hại tài sản bảo hiểm Do thấy rằng, chuyển giao quyền yêu cầu thỏa thuận người có quyền quan hệ nghĩa vụ dân với người thứ ba nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho người Người thứ ba gọi người quyền trở thành người có quyền có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cho Bản chất chuyển giao quyền yêu cầu dịch chuyển quyền lợi pháp lý từ chủ thể chuyển giao sang chủ thể nhận chuyển giao Dưới gốc độ pháp lý, chủ thể nhận chuyển giao người thứ ba thay người có quyền trước tham gia vào quan hệ dân hoàn toàn với tư cách chủ thể Như vậy, để chuyển giao quyền yêu cầu, người chuyển giao phải có quyền người có nghĩa vụ Khi họ chuyển giao quyền yêu cầu sang cho chủ thể khác, họ chấm dứt quan hệ người có nghĩa vụ Người chuyển giao quyền yêu cầu sau chuyển giao chịu trách nhiệm khả thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ, vì, quan hệ pháp lý họ với người có nghĩa vụ chấm dứt thời điểm họ chuyển quyền yêu cầu sang cho chủ thể khác Trường hợp người có nghĩa vụ không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ dân người quyền, với tư cách người có quyền phép thực quyền yêu cầu theo quy định pháp luật Chuyển giao quyền yêu cầu thay đổi chủ thể hưởng quyền thay đổi nội dung quan hệ Do vậy, việc chuyển giao quyền u cầu khơng cần có đồng ý người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ phải thực nội dung cơng việc xác định Có nghĩa rằng, mặc dù, bên có quyền yêu cầu có thay đổi chủ thể thay đổi không ảnh hưởng đến công việc mà người có nghĩa vụ phải thực Tuy nhiên, thay đổi chủ thể nên người chuyển quyền yêu cầu phải báo cho người có nghĩa vụ biết việc họ chuyển giao quyền yêu cầu Quan hệ bảo hiểm tài sản thực chất quan hệ dân sự, vậy, chất chuyển giao quyền yêu cầu bảo hiểm tài sản gần giống với chất chuyển giao quyền yêu cầu quan hệ dân Tuy nhiên, với đặc trưng bảo hiểm tài sản cách thức nội dung chuyển giao quyền yêu cầu bảo hiểm tài sản có nét đặc thù riêng Bảo hiểm tài sản chia rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm Tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản, bên mua bảo hiểm nhằm đạt đựơc mục đích khơi phục lại tình trạng tài ban đầu chưa có rủi ro xảy Như vậy, lý mà bên mua bảo hiểm tiến hành mua bảo hiểm cho tài sản yếu tố rủi ro tài sản, yếu tố chưa có thời điểm mua bảo hiểm xảy tương lai Rủi ro bảo hiểm yếu tố bất ngờ, nằm ý muốn người mua bảo hiểm lẫn doanh nghiệp bảo hiểm Trong bảo hiểm tài sản, để xác định rủi ro có nằm phạm vi bảo hiểm khơng, người ta vào tính khách quan ngẩu nhiên người mua bảo hiểm Rủi ro bảo hiểm tài sản chia làm hai nhóm chính, rủi ro từ thiên nhiên rủi ro người tạo Đối với rủi ro từ thiên nhiên, rủi ro tự nhiên mà có, khơng phải xuất phát từ hành động người Còn rủi ro người tạo yếu tố tạo nên từ hành động người Việc phân loại rủi ro có ý nghĩa sở để xác định quyền lợi nghĩa vụ có liên quan kiện bảo hiểm xảy Cụ thể, rủi ro nhiên nhiên tạo ra, doanh nghiệp bảo hiểm phải tự gánh chịu tổn thất Lý do, yếu tố rủi ro không chủ thể tạo ra, khơng phải hệ hành vi người, góc độ pháp lý, không phải chịu trách nhiệm pháp lý hậu thiên nhiên mang lại Tuy nhiên, rủi ro người tạo ra, người ta phải xem xét đến yếu tố động mục đích hành vi người nhằm xác định trách nhiệm phát sinh từ hành vi Sở dĩ, bảo hiểm tài sản, người ta phải lưu ý đến yếu tố khơng thể người thực hành vi trái pháp luật gây tổn thất cho người khác tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm gánh chịu thay Việc gánh chịu tổn thất bảo hiểm tài sản gánh chịu cho người mua bảo hiểm cho người gây tổn thất Như vậy, nhìn từ gốc độ pháp lý, chủ thể có hành vi gây thiệt hại người khác họ phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây Ở đây, xem xét đến mối quan hệ bảo hiểm tài sản quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng để xác định trách nhiệm bồi thường bên có thiệt hại xảy Nếu nhìn nhận góc độ thời gian, quan hệ bảo hiểm phải hình thành trước, thiệt hại bảo hiểm phải từ rủi ro mang lại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, rủi ro phải chưa xảy Như vậy, quan hệ bồi thường bảo hiểm quan hệ bên thỏa thuận trước với điều kiện điều khoản xác lập hợp đồng bảo hiểm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại doanh nghiệp bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm phát sinh từ hành vi gây thiệt hại mà phát sinh từ cam kết gánh chịu rủi ro Do dó, có thiệt hại xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực nghĩa vụ bồi thường trước, tức phải thực nghĩa vụ gánh chịu tổn thất cam kết hợp đồng Tuy nhiên, rủi ro người tạo quan hệ bảo hiểm dừng lại việc doanh nghiệp hoàn tất trách nhiệm bồi thường mà cịn phát sinh vấn đề trách nhiệm người gây thiệt hại bên mua bảo hiểm Trong quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, nguyên tắc, người gây thiệt hại phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại Tuy nhiên, người bị thiệt hại tham gia vào quan hệ hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường nên bên mua bảo hiểm khơng tiếp tục địi người gây thiệt hại bồi thường cho (trừ trường hợp số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm chi trả cho bên mua bảo hiểm nhỏ thiệt hại xảy ra) Do vậy, mối quan hệ hình thành nên việc chuyển u cầu địi bồi thường từ bên mua bảo hiểm sang doanh nghiệp bảo hiểm Cụ thể, bên mua bảo hiểm, với tư cách người có quyền quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng chuyển giao quyền yêu cầu sang cho doanh nghiệp bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm đòi lại người gây thiệt hại khoản tiền bồi thường cho bên bảo hiểm Như vậy, chuyển giao quyền yêu cầu bảo hiểm tài sản chuyển giao quyền địi bồi thường II Quy định pháp luật chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản số ý kiến hoàn thiện pháp luật quyền đại diện doanh nghiệp bảo hiểm trình giải bồi thường bảo hiểm 2.1 Quy định pháp luật chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản Theo điểm e khoàn Điều 17 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010 năm 2019 quy định quyền doanh nghiệp bảo hiểm : “e) Yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người thứ ba gây tài sản trách nhiệm dân sự” Như doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người thứ ba gây tài sản Theo quy định khoản 1, Điều 49, Luật kinh doanh bảo hiểm thì: “Trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm” Như vậy, theo quy định doanh nghiệp bảo hiểm quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm chuyển quyền u cầu địi bồi thường cho có đủ hai điều kiện: Thứ nhất, người thứ ba phải có lỗi việc gây tổn thất cho người bảo hiểm Thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm Điều cần ý là, người bảo hiểm bồi thường từ nguồn khác ngồi nguồn bồi thường từ cơng ty bảo hiểm, trường hợp đó, số tiền mà người bảo hiểm thu phải đặt danh nghĩa công ty bảo hiểm thực bồi thường Do mối quan hệ chặt chẽ quyền bồi thường, công ty bảo hiểm không phép thu nhiều số tiền họ bồi thường Người bảo hiểm thực quyền mức độ tương đương với số tiền trả trả Điều có nghĩa không người bảo hiểm mà công ty bảo hiểm không phép thu lời từ việc thực quyền Tuy nhiên, khoản 2, Điều 49, Luật kinh doanh bảo hiểm lại quy định: “Trong trường hợp người bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi người bảo hiểm” Khoản điều 49 quy định “ Doanh nghiệp bảo hiểm không yêu cầu cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột người bảo hiểm bồi hoàn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm, trừ trường hợp người cố ý gây tổn thất.” Vậy câu hỏi đặt vấn đề trường hợp tổn thất xảy cho đôi tượng bảo hiểm lỗi cố ý cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột người bảo hiểm DNBH có phải bồi thường khơng? Nếu có bồi thường trường hợp người bảo hiểm phải chuyển yêu cầu bồi hoàn cho DNBH nhiều trường hợp người bảo hiểm thiệt hại 2.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định quyền đại diện doanh nghiệp bảo hiểm cho bên tham gia bảo hiểm trình giải bồi thường bảo hiểm Trong thực tiễn, có nhiều trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm sau trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm chuyển quyền yêu cầu bồi thường vào Điều 49 Luật Kinh doanh bảo hiểm, nộp đơn khởi kiện người thứ ba gây thiệt hại cho người bảo hiểm để đòi bồi thường lại số tiền bồi thường trả cho người bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế phát sinh ba tình mà pháp luật chưa có quy định cụ thể Tình thứ nhất: Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm từ chối chuyển quyền yêu cầu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường theo quy định Điều 49 Luật Kinh doanh bảo hiểm Mặc dù Khoản điều luật có quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi thường khơng nói rõ khấu trừ cách doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm khơng có quy định doanh nghiệp bảo hiểm quyền đòi lại số tiền bồi thường chi trả cho người bảo hiểm Tình thứ hai: Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm chuyển quyền yêu cầu sau khởi kiện người thứ ba để đòi bồi thường khơng Tịa án chấp nhận tồn phần u cầu khởi kiện khơng có tổn thất tổn thất so với yêu cầu (bằng án có hiệu lực) Tương tự trên, Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền địi người bảo hiểm trả lại số tiền bồi thường chi trả cho người bảo hiểm vượt mức bồi thường Tòa án chấp nhận người thứ ba hay khơng Tình thứ ba: tình Tịa án có đưa người bảo hiểm chuyển quyền cho DNBH vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hay không? Nếu cho doanh nghiệp bảo hiểm có quyền địi người bảo hiểm trả lại số tiền bồi thường chi trả cho người bảo hiểm phải đưa người bảo hiểm chuyển quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm vào tham gia tố tụng, cho doanh nghiệp bảo hiểm khơng có quyền khơng cần đưa người bảo hiểm vào tham gia tố tụng khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ Quy định pháp luật chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản hoàn toàn hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp bảo hiểm trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho bên mua bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế, việc vận dụng quy định vào việc giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực gặp nhiều khó khăn quy định pháp luật cịn nhiều bất cập Vì vậy, pháp luật nên có sửa đổi, bổ sung sau: * Pháp luật nên bổ sung quy định người bảo hiểm từ chối chuyển yêu cầu bồi hoàn từ bỏ quyền u cầu bồi hồn việc từ bỏ vô hiệu Nghiên cứu quy định pháp luật chuyển yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản, chúng tơi thấy cịn có nội dung mà pháp luật chưa quy định Sự thiếu sót nguyên nhân dẫn đến tranh chấp xảy thực tế gây lúng túng cho quan xét xử đưa phán Quy định trách nhiệm chuyển yêu cầu bồi hoàn Luật kinh doanh bảo hiểm dừng lại việc thừa nhận quyền doanh nghiệp bảo hiểm việc yêu cầu người bảo hiểm phải chuyển quyền khiếu nại mà chưa có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm bên gây thiệt hại trường hợp người bảo hiểm từ chối không bảo lưu quyền khiếu nại Cụ thể, theo quy định pháp luật hành, sau doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường, người bảo hiểm từ chối chuyển quyền, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ tiền bồi thường theo mức độ lỗi người bảo hiểm Với quy định đây, trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không khấu trừ tiền bồi thường từ người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khơng thể địi người thứ ba trả lại tiền bồi thường cho người bảo hiểm từ bỏ quyền Quy định bất hợp lý chỗ, người thứ ba có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm vật chất lỗi gây Điều khơng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật việc yêu cầu người có lỗi phải chịu trách nhiệm với hành vi vi 10 phạm Để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm việc đòi người thứ ba bồi thường, đồng thời đảm bảo nguyên tắc người có lỗi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi vi phạm mình, pháp luật nên quy định “trong trường hợp người bảo hiểm không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường việc từ bỏ vô hiệu” Quy định đảm bảo thủ tục pháp lý cho doanh nghiệp bảo hiểm để đòi người thứ ba bồi thường torng trường hợp người bảo hiểm khơng bảo lưu từ bỏ quyền địi bồi thường * Cần quy định lại thời điểm mà bên bảo hiểm thực việc chuyển yêu cầu bồi hoàn Theo quy định khoản 1, Điều 49, Luật kinh doanh bảo hiểm thì: “Trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hồn khoản tiền mà nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm” Như vậy, theo quy định doanh nghiệp bảo hiểm quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm chuyển quyền yêu cầu đòi bồi thường cho có đủ hai điều kiện: Thứ nhất, người thứ ba phải có lỗi việc gây tổn thất cho người bảo hiểm Thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm Tuy nhiên, khoản 2, Điều 49, Luật kinh doanh bảo hiểm lại quy định: “Trong trường hợp người bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi người bảo hiểm” Như vậy, quy định khoản với khoản điều 49 bất hợp lý chỗ, theo quy định khoản doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm quyền yêu cầu người bảo 11 hiểm chuyển quyền khiếu nại sang cho Tuy nhiên khoản lại quy định người bảo hiểm không bảo lưu quyền khiếu nại không chuyển giao quyền u cầu doanh nghiệp có quyền khấu trừ tiền bồi thường theo mức độ lỗi người bảo hiểm Sự bất hợp lý thể hiện, sau doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường rồi, người bảo hiểm có lỗi việc đảm bảo quyền khiếu nại doanh nghiệp bảo hiểm người gây thiệt hại liệu doanh nghiệp bảo hiểm có thực quyền khấu trừ tiền bồi thường hay không Số tiền bồi thường này, người bảo hiểm nắm giữ, doanh nghiệp bảo hiểm muốn thực quyền khấu trừ phải làm thủ tục để địi lại số tiền này, người bảo hiểm không chịu trả phải kiện tịa thời gian tốn chi phí Chính vậy, để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm người bảo hiểm, pháp luật cần phải sửa đổi theo hướng doanh doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bồi thường người bảo hiểm phải quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm để đòi người gây thiệt hại giới hạn số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm cam kết Quy định hợp lý đảm bảo quyền lợi người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm lý do: Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bồi thường quyền lợi người bảo hiểm đảm bảo Thứ hai, việc hồn tất thủ tục chuyển quyền địi bồi thường doanh nghiệp thực sở hợp tác người bảo hiểm, vậy, sau xác định nguyên nhân dẫn đến tổn thất, có kiện bảo hiểm xảy ra, với việc đồng ý bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành thủ tục để đòi người thứ ba bồi thường Trong trường hợp này, người bảo hiểm phải thực thủ tục chuyển giao quyền yêu cầu, cịn thực tế, doanh nghiệp bảo hiểm có địi khoản tiền hay không không thuộc trách nhiệm người bảo hiểm Như vậy, thủ tục thực nhanh chóng vừa bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm nhận khoản tiền bồi thường kịp thời có kiện bảo hiểm xảy Còn doanh nghiệp bảo hiểm, họ có 12 thể thực quyền khấu trừ tiền bồi thường người bảo hiểm từ chối khơng bảo lưu quyền địi bồi thường KẾT LUẬN Từ phân tích làm ta thấy rằng, quan hệ bảo hiểm tài sản, xảy thiệt hại từ người thứ ba ,người mua bảo hiểm chuyển quyền địi bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm đại diện cho bên mua đòi quyền lợi từ người thứ ba Tuy nhiên, nhiều trường hợp, pháp luật chưa có quy định rõ ràng quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm quyền bên mua Hi vọng tương lai gần luật kinh doanh bảo hiểm hoàn thiện ban hành vấn đề quyền đại diện doanh nghiệp cho bên mua bảo hiểm việc giải bồi thường quy định hướng dẫn đầy đủ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,Bộ luật dân năm 2015 , Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010 năm 2019 3.Nguyễn Thị Thủy(2008), “ Chuyển giao quyền đòi bồi thường bảo hiểm tài sản” Tạp chí khoa học pháp lý tháng 11 13 ... giao quyền yêu cầu bảo hiểm tài sản có nét đặc thù riêng Bảo hiểm tài sản chia rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm Tham gia vào quan hệ bảo hiểm tài sản, bên mua bảo hiểm nhằm đạt đựơc... Điều 49, Luật kinh doanh bảo hiểm thì: “Trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải chuyển... Luật kinh doanh bảo hiểm dừng lại việc thừa nhận quyền doanh nghiệp bảo hiểm việc yêu cầu người bảo hiểm phải chuyển quyền khiếu nại mà chưa có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm

Ngày đăng: 20/01/2022, 09:59

Xem thêm:

Mục lục

    I, Những vấn đề chung về quyền đại diện cho bên tham giam bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản

    1.1 Nguyên tắc thế quyền trong bảo hiểm

    1.2 Chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w