1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU HOẠCH THỰC tẾ CHUYÊN MÔN

21 476 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thu hoạch thực tế chuyên môn các tỉnh phía bắc, năm 2020 2021,aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI - BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ CHUYÊN MÔN Giảng viên : Nguyễn Thị Giang Sinh viên : Trịnh Đình Duy Mã SV : 186602CLC03 Lớp : K21 – ĐHSP Lịch sử CLC Thanh Hóa, tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ CHUYÊN MÔN - Họ tên : Trịnh Đình Duy - Ngày sinh : 02/10/2000 - Mã sinh viên : 186602CLC03 - Lớp : K21 - ĐHSP Lịch sử CLC - GVHD : Nguyễn Thị Giang - Thời gian : Từ 17/12/2021 đến 20/12/2021 MỞ ĐẦU Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trường Đại học Hồng Đức, thầy (cô) giáo Ban chủ nhiệm khoa Khoa học Xã hội, thầy cô Bộ môn Lịch sử tổ chức cho chuyến thực tế vô ý nghĩa Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Giang – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho chúng tơi suốt hành trình Trên chặng đường trải dài hàng trăm km chuyến thực tế với điểm xuất phát từ trường Đại học Hồng Đức đến Thành nhà Hồ, Khu di tích lịch sử Lam Kinh 13 sinh viên lớp K21 – ĐHSP Lịch sử CLC vinh dự có mặt đồn Chuyến tơi thực chuyến thú vị, bổ ích Nhờ có chuyến thực tế với hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Giang, nghe anh, chị hướng dẫn viên giới thiệu khu di tích lịch sử, văn hóa, tơi có nhiều trải nghiệm sâu sắc, tơi thấy dần trưởng thành suy nghĩ thêm yêu đất nước Đặc biệt, thơng qua việc tiếp xúc với di tích lịch sử văn hóa, chúng tơi có nhìn trực tiếp để đánh giá, nhìn nhận kho tàng văn hóa dân tộc Từ chuyến thực tế, mở rộng tầm mắt, hiểu rõ kiến thức mà học lịch sử dân tộc, tự học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tế, rèn luyện kĩ chuyên môn, bổ sung kiến thức thiếu để phục vụ cho công việc sau thân Đồng thời, chuyến hội để thắt chặt thêm tình thầy trò, bạn bè trở nên thân thiết ngày hiểu nhiều NỘI DUNG Được đồng ý lãnh đạo nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, Bộ môn Lịch sử tổ chức cho sinh viên lớp K21 – ĐHSP Lịch sử CLC tham quan thực tế di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thanh Hóa Chuyến thực tế cô Nguyễn Thị Giang hướng dẫn, ngày 17/12/2021 đến ngày 20/12/2021, tham quan, tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa sau đây: I Di sản văn hóa giới – Thành nhà Hồ Sáng ngày 17/12/2021, bắt đầu hành trình chuyến thực tế chun mơn Sau 1h đồng hồ di chuyển, chúng tơi có mặt sản văn hóa giới – Thành nhà Hồ Sau chuẩn bị đầy đủ thủ tục, tiến hành thăm quan khu di tích Đi quãng đường khoảng vài trăm mét, tới cổng thành nhà Hồ, tiến hành quan sát lắng nghe chị hướng dẫn viên giới thiệu khu di tích Thơng qua đây, chúng tơi biết thêm nhiều kiến thức lịch sử - văn hóa khu di sản Cụ thể: Thành nhà Hồ (hay cịn gọi thành Tây Đơ, An Tôn, Tây Kinh hay Tây Giai) kinh đô nước Đại Ngu, nằm địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đây tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá có quy mơ lớn hoi Việt Nam, có giá trị, độc đáo nhất, cịn lại Đông Nam Á thành lũy đá cịn lại giới Ngày 27 tháng năm 2011, sau năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới, thành CNN đánh giá 21 di sản bật vĩ đại giới Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt Cổng thành nhà Hồ (Nguồn: Sưu tầm) Vị trí địa lí Thành nhà Hồ xây dựng địa phận thôn Tây Giai, Xuân Giai thuộc xã Vĩnh Tiến thôn Đông Môn thuộc xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Vị trí thành nhà Hồ so với trung tâm thành phố lân cận sau: + Cách thủ đô Hà Nội: 140 km (theo quốc lộ 1A, quốc lộ 38B, quốc lộ 12B quốc lộ 45) + Cách thành phố Thanh Hóa: 45 km (theo quốc lộ 45) + Cách thành phố Tam Điệp: 42 km (theo Đại lộ Đồng Giao quốc lộ 45) Quá trình xây dựng Theo sử sách, thành bắt đầu xây dựng vào mùa xuân tháng năm Đinh Sửu niên hiệu Quang Thái thứ 10 đời vua Thuận Tông, tháng hoàn thành Người định xây dựng Hồ Quý Ly, người trực tiếp tổ chức điều hành công việc kiến tạo Thượng thư Lại Thái sử lệnh Đỗ Tỉnh Mục đích Hồ Quý Ly xây thành Tây Đô nhằm tạo lập kinh đô mới, buộc triều Trần dời vào Thanh Hóa với mục tiêu chuẩn bị phế bỏ vương triều Trần Cấu trúc thành nhà Hồ + Tường thành Hào thành Từ bên ngồi, thấy tồn tường tòa thành xây khối đá khổng lồ có hình khối chữ nhật gần vng, xếp khơng trùng mạch theo hình chữ Cơng “I” Trên thực tế, tường thành cấu tạo ba lớp gắn kết chặt chẽ với kỹ thuật xây dựng đặc biệt Lớp tường thành xây dựng khối đá vôi to lớn, đẽo gọt ghép cách tài tình Tất khối đá xây đẽo gọt công phu thành khối vuông thành sắc cạnh, với kích thước trung bình 2,2 x 1,5 x 1,2m, cá biệt có khối có kích thước tới 4,2 x 1,7 x 1,5m 5,1 x x 1,2m Những khối đá lớn nặng tới khoảng 26,7 Để hồn chỉnh cơng trình này, số ước tính 100,000m3 đất đào đắp, 20,000m3 đá, có nhiều khối đá nặng 20 khai thác, vận chuyển lắp đặt Một đoạn tường thành nhà Hồ (Nguồn: Sưu tầm) Bao quanh tường thành đồ sộ hệ thống hào thành, thường thấy tòa thành Đông Á Ngày nay, nhiều phần hào thành bị lấp cạn Tuy nhiên, nhận thấy rõ dấu tích hào thành bốn phía với chiều rộng trung bình 50m Vết tích đoạn Hào thành (Nguồn: Sưu tầm) + La Thành Bao quanh tồn tịa thành đá hào thành La Thành Đại Nam thống chí chép: “Phía ngồi thành lại đắp đất làm La Thành, phía tả từ tổng Cổ Biện, phía Đơng qua xã Bút Sơn Cổ Điệp ven theo sông Bảo (nay sông Bưởi) chạy núi Đốn Sơn, phía hữu từ tổng Quan Hồng, huyện Cẩm Thủy theo ven sơng Mã chạy Đông thẳng đến núi Yên Tôn vạn trượng” La Thành tòa thành đất cao khoảng 6m, mặt cắt dạng hình thang với bề mặt rộng 9,20m, chân thành rộng khoảng 37m Mặt dốc đứng, phía thoai thoải kiểu bậc thang, bậc cao 1,50m, số vị trí có trộn thêm sạn sỏi gia cố Một đoạn La Thành (Nguồn: Sưu tầm) Toàn La Thành đào đắp dựa theo địa hình tự nhiên, có đoạn nối liền với núi đá, lấy núi đá làm tường thành thiên nhiên hùng vĩ, có đoạn nương theo dịng sơng Ngày nay, thực địa, La Thành cịn dấu vết từ núi Đốn Sơn (xã Vĩnh Thành) đến núi Hắc Khuyển (xã Vĩnh Long), núi Xuân Đài, Trác Phong, Tiến Sỹ (xã Vĩnh Ninh), núi Kim Ngọ (xã Vĩnh Tiến), núi Ngưu Ngọa, núi Voi (Xã Vĩnh Quang) Trong có đoạn đê sơng Bưởi sông Mã Nhiều đoạn La Thành trải qua kỷ nguyên vẹn với lũy tre trải dài bát ngát, tương truyền dấu tích lâu đời gợi nhớ đến việc nhà Hồ cho trồng tre gai bảo vệ kinh thành cuối kỷ 14 + Đàn Nam Giao Đại Việt sử ký toàn thư chép năm Nhâm Ngọ (1402): “Tháng 8, Hán Thương sai đắp đàn Giao núi Đốn Sơn để làm lễ tế Giao Đại xá” Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép việc xây dựng đàn tế Nam Giao năm 1402 Khâm định Việt sử thông giám cương mục thời Nguyễn chép: “Đến Hán Thương đắp đàn Giao Đốn Sơn, chọn ngày lành, xe Vân Long cửa Nam thành, trăm quan cung tần, mệnh phụ theo thứ tự sau v.v ” Trong nghi lễ kinh đô phương Đông cổ truyền, đàn Nam Giao nghi thức tế lễ Nam Giao hàng năm vương triều phận văn hóa tinh thần quan trọng vào bậc nhằm cầu mong cho đất nước thịnh trị, vương triều trường tồn Bởi vậy, việc kiến thiết kinh đô, nhà Hồ đặc biệt trọng tới việc xây dựng đàn tế Nam Giao Đàn tế xây dựng phía Nam Thành Nhà Hồ, phía La Thành, dựa theo sườn Tây Nam núi Đốn Sơn Dấu tích kiến trúc đàn tế xuất lộ chạy theo hướng Bắc – Nam 250m, hướng Đông – Tây 150m với tổng diện tích 35.000m2 Đàn chia làm nhiều tầng giật cấp cao dần lên, tầng đàn trung tâm cao 21,70m so với mực nước biển, chân đàn có độ cao khoảng 10,50m so với mực nước biển Hiện nay, bước đầu khai quật khoảng 15.000m2 phát lộ cấu trúc tổng thể phần đàn trung tâm bao gồm vòng tường đàn bao bọc lẫn + Vòng đàn xuất lộ phần dài 145m, rộng 113m có hai đầu lượn trịn + Vịng đàn gần hình vng 65m x 65m + Vịng đàn hình đa giác (60,60m x 52m) có hai cạnh vát chéo Tồn vịng đàn ơm trọn tồn đàn tế hình chữ nhật 23,60m x 17m Trong lịng đàn có dấu tích đàn tế hình trịn (Viên đàn), đường kính 4,75m Nền đàn đầm nện loại đá dăm núi, móng tường đàn tường đàn xây dựng loại đá xanh gạch hai bên, nhồi đất Tường đàn cómái lợp loại ngói mũi sen, ngói mũi ngói âm dương Mặt đàn lát loại gạch vuông cỡ lớn Các đường đàn lát đá Trong khu vực đàn tế cịn tìm thấy dấu tích hàng chục móng kiến trúc phụ, cửa, dấu tích đường dấu tích 10 cống nước xây dựng bố trí khoa học nhằm đảm bảo cho việc tiêu thoát nước cho cơng trình kiến trúc có diện tích rộng hàng chục nghìn mét vng Góc Đơng Nam tìm thấy giếng nước lớn có cấu trúc phần: phần thành giếng xây khối đá có mặt hình vng (13m x 13m) có bậc xuống nhỏ giật vào lòng theo lối “thượng thách hạ thu”, phần lịng giếng hình trịn, mặt cắt hình phễu, phần miệng trịn có đường kính khoảng 6,50m, độ sâu tính từ miệng giếng vng 4,90m Với tổng diện tích 35.000m2, nói Nam Giao kiến trúc đàn tế hoành tráng tổng thể khu di tích Thành Nhà Hồ Khơng thế, qua di vật lại, thấy Nam Giao trang trí độc đáo kiến trúc có mái Đó thành bậc đá chạm sấu thần, tượng đầu chim phượng, uyên ương, hệ thống đề, hệ thống gạch trang trí chạm rồng, hoa cúc nhiều mơ típ cho thấy có ảnh hưởng mạnh mẽ nghệ thuật Phật giáo trang trí Nam Giao Trong thời đại hạn chế Phật giáo điều đáng lưu ý di tích đàn tế Nam Giao nói riêng nghệ thuật thời Hồ nói chung Thêm vào đó, phần núi non phía sau đàn lưu giữ nguyên vẹn kết hợp hài hòa với thành phần kiến trúc đàn tế, làm tăng thêm vẻ đẹp, tính hấp dẫn riêng có đàn tế Nam Giao Thành Nhà Hồ Đàn Nam Giao (Nguồn: Sưu tầm) + Đền thờ nàng Bình Khương Đền thờ Nàng Bình Khương (Nguồn: Sưu tầm) 10 Thuộc địa phận thôn Đông Môn, xã Vĩnh Long, nằm sát tường phía Đơng thành Thành Nhà Hồ Đền nơi thờ nàng Bình Khương phu nhân Cống sinh Trần Công Sỹ, người huy xây dựng tường thành phía đơng thành Tây Đơ Đền có diện tích 600m2, kiến trúc gồm tiền đường hậu cung Hiện đền cịn lưu giữ nhiều vật có giá trị như: Phiến đá – kiêm thần vị thờ nàng Bình Khương, bia đá dựng năm Thành Thái thứ 15 (1903) Vương Duy Trinh soạn ghi tích Bình Khương Cống Sinh; bia đá dựng năm Thành Thái thứ 15 (1903) Phan Hữu Nguyên soạn ghi nội dung ca tụng Bình Khương bia trùng tu miếu Bình Khương dựng năm Bảo Đại thứ (1930) Đền xếp hạng di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh năm 1995 Hịn đá vết tích đầu bàn tay nàng Bình Khương (Nguồn: Sưu tầm) + Đình Đông Môn Nằm cách cổng Đông Thành Nhà Hồ khoảng 150m phía Đơng, thuộc làng Đơng Mơn, xã Vĩnh Long Đây ngơi đình lớn, niên đại thời Nguyễn (thế 11 kỷ 19), có giá trị nghệ thuật cao Tại ngơi đình cịn lưu giữ số vật liên quan đến di tích Thành Nhà Hồ nhiều sinh hoạt truyền thống gắn với làng cổ kinh đô xưa Từ năm 2007 đến năm 2009 đình trùng tu, tơn tạo Đình xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc cấp tỉnh năm 1992 Đình Đơng Mơn (Nguồn: Sưu tầm) Như vậy, nhận thấy, thành Tây Đô vào địa hiểm trở, có lợi phịng ngự qn trung tâm trị, kinh tế văn hố Vị trí xây thành đặc biệt hiểm yếu, có sơng nước bao quanh, có núi non hiểm trở, vừa có ý nghĩa chiến lược phịng thủ, vừa phát huy ưu giao thông thủy Đặc biệt, thành Tây Đơ thể trình độ cao kĩ thuật xây vòm đá thời Những phiến đá nặng từ 10 đến 20 nâng lên cao, ghép với cách tự nhiên, hoàn toàn khơng có chất kết dính Trải qua 600 năm, tường thành đứng vững Được xây dựng gắn chặt với giai đoạn đầy biến động xã hội Việt Nam, với cải cách vương triều Hồ tư tưởng chủ động bảo vệ độc lập dân tộc, Thành Nhà Hồ cịn dấu ấn văn hóa bật văn minh tồn không dài, sử sách đánh giá cao 12 II Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh Tạm biệt thành nhà Hồ với bao kỉ niệm khó quên, đồn chúng tơi di chuyển huyện Thọ Xn bắt đầu tham quan địa điểm thứ lộ trình chuyến thực tế Về mảnh đất phát tích khởi nghĩa Lam Sơn, quý hương vương triều Hậu Lê, chúng tơi ghé thăm khu di tích Lam Kinh Đoàn tham quan chụp ảnh lưu niệm khu di tích (Nguồn: Tác giả) Khu di tích Lam Kinh (Nguồn: Sưu tầm) 13 Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km phía Tây Bắc, nằm địa bàn xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đây di tích lịch sử quốc gia cấp từ năm 1962 Năm 2013, khu di tích cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Nhân vật tạo lập Lam Kinh Lê Thái Tổ Sau 10 năm lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1428) đánh đuổi giặc nhà Minh lên ngơi hồng đế đóng Đông Kinh (Thăng Long), vua Thái Tổ lấy niên hiệu Thuận Thiên thứ Đồng thời nhà vua cho xây dựng quê hương đất tổ Lam Sơn kinh thành gọi Lam Kinh hay gọi Tây Kinh Thành điện Lam kinh phía Bắc dựa vào núi Dầu mặt Nam nhìn sơng Chu - có núi Chúa làm tiền án, bên tả rừng Phú Lâm, bên hữu núi Hương núi Hàm Rồng chắn phía Tây Khu Hồng thành, cung điện Thái miếu Lam Kinh bố trí xây dựng theo trục Nam - Bắc khoảng đồi gò có hình dáng chữ vương Bốn mặt xây thành có chiều dài 314m, bề ngang 254m, tường thành phía Bắc hình cánh cung có bán kính 164m, thành dày 1m Qua khảo cổ dấu tích cịn lại cho thấy xưa tồn Ngọ môn, sân rồng, điện, khu Thái miếu nguy nga tráng lệ Khu di tích lịch sử Lam Kinh rộng khoảng 30 ha, gồm lăng phần, đền miếu hành cung vua nhà Hậu Lê lần bái yết tổ tiên Về diện mạo kiến trúc di tích nay, điểm tới số cơng trình tiêu biểu như: Hệ thống tường thành: gồm vòng thành (La thành, thành Nội thành Ngoại) Năm 2008, số đoạn La thành phía Đơng phía Tây cầu Bạch khơi phục (với tổng chiều dài 21m) Hồ Như Áng, kênh dẫn nước đập nhà Lê, hồ Tây: trước kia, khu vực vốn vùng đất trũng, xung quanh có nhiều khe suối nhỏ Lợi dụng địa tự nhiên, nhà Lê cho đào kênh dẫn nước hồ Tây, để cung cấp cho toàn khu vực Lam Kinh Cầu Tiên Loan Kiều (cầu Bạch): Trên sơng có bắc cầu tên Tiên Loan Kiều hình cánh cung, cịn có tên gọi Cầu Bạch, cầu có nhà, thành 14 dáng “Thượng gia hạ kiều” Hiện nay, cầu phục hồi, dài 17m, rộng 5,50m, bắc qua sơng Ngọc, nằm trục đường dẫn vào khu trung tâm điện Lam Kinh Cầu Tiên Loan Kiều (Nguồn: Sưu tầm) Giếng cổ: Qua cầu khoảng 50m đến giếng cổ Trước giếng thả sen để giữ cho nước mát ngày hè nóng nực Bờ giếng phía Bắc có lát bậc đá lên xuống, gọi bến nước Ngọ Mơn: Trước Ngọ mơn có hai nghê đá đứng canh Nền Ngọ mơn rộng 11m dài 14,1m, có cửa vào Cửa rộng 3,6m, cửa hai bên rộng 2,74m bố trí hàng cột Đặc điểm bốn cột lớn, đường kính chân tảng đo 78 cm Ngọ môn gian, bước gian rộng 4,60m, bước gian bên rộng 3,50m Căn vào chiều rộng Ngọ môn xét tỷ lệ quy mô cơng trình kiến trúc tồn khu cung điện, nhà nghiên cứu kiến trúc cổ đoán định, Ngọ mơn thành điện Lam Kinh cơng trình kiến trúc quy mô 15 Ngọ Môn (Nguồn: Sưu tầm) Sân rồng: Qua Ngọ mơn vào đến sân rồng (cịn có tên gọi sân chầu) Sân trải rộng khắp bề ngang điện đến sát thềm hai nhà tả vu hữu vu với tổng diện tích 3.539,2m² (rộng 58,5m dài 60,5m) Nhà Đơng trù: nằm phía Đơng Nam điện, coi khu vực hậu cần, bếp núc để phục vụ cho toàn khu vực trung tâm Lam Kinh Nhà Tả vu, Hữu vu: nằm hai bên sân rồng, cịn lại móng số chân tảng kê cột số vật khác Nhà Tây thất: nằm gị đất nhỏ phía Tây Chính Điện, ngồi phạm vi thành Nội Hiện nay, khu vực phế tích kiến trúc Chính điện: Từ sân rồng lên điện thềm rộng lớn, rộng 5m có bậc với lối lên, có chiều rộng không nhau, lối rộng 1,80m, lối bên rộng 1,21m Hai bên lối trang trí hình rồng tạc tròn, thân uốn khúc, thân khắc hoa văn hình lửa sóng xoắn, đầu thể bờm, mép rồng trang trí hình râu xoắn, cằm có râu dài xoắn hình vặn thừng, tay rồng giống bàn tay người nắm gọn râu phần đặt viên ngọc Gọi long hí châu (rồng giỡn ngọc trai) 16 Sử ghi năm Bính Tý (1456) vua Lê Nhân Tơng đích thân đem quan bái yết sơn lăng Lam Kinh, nhà vua lệnh cho đại thần đặt tên điện Theo đó, điện phía trước gọi điện Quang Đức, điện dọc gọi điện Sùng Hiếu, điện phía sau gọi điện Diên Khánh (theo Đại Việt sử ký toàn thư) Hai điện Quang Đức Diên Khánh gian, gian rộng nhất, hai gian hai đầu hồi rộng 2m tạo thành hành lang bao quanh ba điện Thái miếu: nơi thờ cúng tổ tiên, vị vua hoàng thái hậu nhà Lê Theo kết khai quật khảo cổ, khu vực gồm tòa kiến trúc Hiện nay, tơn tạo, phục hồi tịa (các tịa số 3, 4, 5, 6, 7) Thái miếu (Nguồn: Sưu tầm) Núi Dầu: cách lăng vua Lê Thái Tổ khoảng 500m Trên núi có đền thờ bà hàng Dầu, gắn liền với truyền thuyết khởi nghĩa Lam Sơn Lăng Lê Thái Tổ: Được xây dựng dải đất phẳng cách điện Lam Kinh 50 m Vĩnh Lăng chọn đặt đẹp, phía trước có minh đường rộng rãi tiền án núi Chúa, phía sau có gối tựa núi Dầu, hai bên tả, hữu có hai dãy núi tạo “hổ phục rồng chầu” Đối diện lại có sơng làm “bạch hổ” Bố cục phong cách mai táng Vĩnh lăng đơn giản tôn nghiêm, tự nhiên trang nhã Lăng đắp đất hình lập phương, xung quanh xây chèn đá đục bên ngồi, có kích thước 4,4 x m Trước Lăng có hai hàng 17 tượng quan hầu tượng giống tạc đá dựng để trấn trạch (bốn đôi giống đối theo thứ tự hai nghê, hai ngựa, hai tê giác, hai hổ) Giữa hai hàng tượng chầu vào lối rộng 2m25 gọi đường “thần đạo” Nhìn tồn cảnh lăng Lê Thái Tổ (Vĩnh lăng) thật giản dị, gần gũi song tôn nghiêm trang trọng Cổng bước vào lăng vua Lê Thái Tổ (Nguồn: Sưu tầm) Lăng mộ vua Lê Thái Tổ (Nguồn: Sưu tầm) 18 Bia Vĩnh Lăng làm đá trầm tích nguyên khối, cao 2m79, rộng 1m94, đặt lưng rùa đá Nội dung văn bia ghi lại thân thế, nghiệp Lê Thái Tổ Đây cơng trình điêu khắc đá có giá trị nghệ thuật, đồng thời tư liệu quý giá việc nghiên cứu lịch sử giai đoạn Lê Sơ Bia Vĩnh Lăng (Nguồn: Sưu tầm) Lăng mộ Lê Thái Tông Bia Hựu Lăng: nằm đỉnh cao rừng Phú Lâm, thuộc xã Xuân Lam, cách Vĩnh Lăng 800m Bia Hựu Lăng dựng cách lăng khoảng 20m Hiện nay, bia bị mất, lại rùa đá nằm ngun vị trí ban đầu Lăng mộ Hồng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao bia Khôn Nguyên Chí Đức: tọa lạc khu đất thấp, gọi Xà Đàm (đầm Rắn), cách Vĩnh Lăng 700m phía Đơng Năm 1998, lăng mộ trùng tu lại gạch vồ, mặt trát xi măng, hai bên tạc tượng người động vật chất liệu đá Bia Khơn Ngun Chí Đức dựng năm Mậu Ngọ (1498), làm chất liệu đá xanh nguyên khối, cao 2m76, rộng 1m90 Trán bia diềm bia trang trí hình rồng móng hoa cách điệu Lăng mộ Lê Thánh Tông Bia Chiêu lăng: nằm sát gị Đình (xã Xn Lam) Bia dựng vào mùa xuân năm Mậu Ngọ, niên hiệu Cảnh Thống (1498) 19 Lăng mộ vua Lê Hiến Tông Bia Dụ Lăng: nằm bên phải Vĩnh Lăng, giáp hồ Tây Bia Dụ Lăng nằm cách lăng mộ khoảng 30m, làm đá nguyên khối, cao 2m78, rộng 1m98 Lăng mộ Lê Túc Tơng Bia Kính Lăng: xây đỉnh núi “Hổ Xứ Ngọc Giăng Đèn”, thuộc địa phận xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc Bia Kính Lăng dựng vào tháng năm Đoan Khánh thứ (1505), nội dung bia ghi thân thế, nghiệp vua Lê Túc Tông Đền thờ vua Lê Thái Tổ: tọa lạc phía Đơng Nam khu di tích Lam Kinh, Năm 1996, đền tôn tạo lại, với kết cấu khung gỗ lim, theo mẫu thức kiến trúc truyền thống, bao gồm hạng mục: tiền đường, nhà cầu (ống muống) trung đường hậu cung Ngoài kiến trúc kể trên, khu vực Lam Kinh cịn có hệ thống cơng trình phụ trợ nhiều di vật, cổ vật có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học khác Tại Khu di tích, vào dịp tháng (Âm lịch) hàng năm, đến ngày 21 (giỗ Lê Lai) 22 (giỗ Lê Lợi), nhân dân vùng lại long trọng tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn vị anh hùng giải phóng dân tộc, đồng thời thể ước vọng cầu cho mưa thuận gió hịa, đời sống ấm no hạnh phúc Với giá trị lịch sử, văn hóa khoa học đặc biệt di tích, ngày 27/9/2012, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh Di tích quốc gia đặc biệt (Quyết định số 1419/QĐ-TTg) 20 KẾT LUẬN Lúc sinh thời, Bác Hồ nói “Học đơi với hành” “Học” tiếp thu kiến thức tích lũy sách vở, nắm vững lý luận “Hành” làm, thực hành, ứng dụng kiến thức tiếp thu vào đời sống thực tế Trong đó, học hành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hai mặt q trình thống nhất, khơng thể tách rời Nếu thiếu hai yếu tố chắn q trình học tập khơng đạt kết cao Đặc biệt, học tập giảng dạy mơn Lịch sử học hành, vận dụng kiến thức học vào thực tế lại quan trọng Xuất phát từ đặc trưng riêng môn Lịch sử nhận thức kiện, tượng, nhân vật xảy khứ nên việc tiếp thu kiến thức sách sau thực tế, thăm di tích lịch sử, vật giúp cho việc học tập có hiệu hơn, việc tiếp thu kiến thức nhanh hơn, hiểu sâu hơn, nhớ lâu Chính lẽ đó, đến học kỳ I năm thứ 4, chúng tơi có học phần thực tế chun mơn Bộ môn tổ chức cho thực tế lịch sử Việt Nam di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Chuyến thực tế thực bổ ích chúng tơi, qua chuyến thu nhiều kiến thức, chụp nhiều hình ảnh tư liệu đặc biệt tơi tận mắt nhìn thấy di tích lịch sử như: Thành nhà Hồ, Khu di tích Lam Kinh hay vật mà bình thường tơi nhìn thấy sách Sau chuyến này, tơi học hỏi nhiều điều bổ ích, làm phong phú thêm vốn kiến thức Và hết kiến thức tơi học sách tơi trực tiếp nhìn thấy, sờ thấy Tôi nhận thấy việc học tập lịch sử thực tế có vai trị quan trọng, vừa cố kiến thức học, cung cấp thêm kiến thức mới, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua rèn luyện cho thêm nhiều kỹ Với tầm quan trọng việc thực tế lịch sử nên hi vọng nhà trường ban lãnh đạo khoa tổ chức nhiều dịp thực tế việc học sinh viên đạt hiệu cao 21 ... có hiệu hơn, việc tiếp thu kiến thức nhanh hơn, hiểu sâu hơn, nhớ lâu Chính lẽ đó, đến học kỳ I năm thứ 4, chúng tơi có học phần thực tế chuyên môn Bộ môn tổ chức cho thực tế lịch sử Việt Nam di... dụng kiến thức học vào thực tế lại quan trọng Xuất phát từ đặc trưng riêng môn Lịch sử nhận thức kiện, tượng, nhân vật xảy khứ nên việc tiếp thu kiến thức sách sau thực tế, thăm di tích lịch sử,...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC TẾ CHUYÊN MÔN - Họ tên : Trịnh Đình Duy - Ngày sinh : 02/10/2000 - Mã sinh viên : 186602CLC03

Ngày đăng: 19/01/2022, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w