1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHỐI NỘI VÀ KHỐI NGOẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC NĂM 2021

45 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 842,5 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG KHỐI NỘI VÀ KHỐI NGOẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Xuân Thảo Cộng sự: Trần Ngọc Bích Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Giới thiệu đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tư vấn giáo dục sức khỏe 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tư vấn giáo dục sức khỏe hiệu 1.2 Thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Khung nghiên cứu 11 2.2 Thiết kế nghiên cứu 12 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.4 Đối tượng nghiên cứu 13 2.5 Tiêu chuẩn lựa chọn 13 2.6 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.7 Cỡ mẫu 13 2.8 Phương pháp chọn mẫu 13 2.9 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.9.1 Công cụ thu thập số liệu 14 2.9.2 Quy trình thu thập số liệu 14 2.10 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 15 2.11 Sai số cách khống chế sai số 16 2.12 Đạo đức nghiên cứu 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 17 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 17 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC 22 TVGDSK DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tư vấn giáo dục sức khỏe CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu ĐD Điều dưỡng CSNB Chăm sóc người bệnh CSĐD Chăm sóc điều dưỡng NVYT Nhân viên y tế NB Người bệnh TLN ĐDV Thảo luận nhóm điều dưỡng viên TLN ĐDT Thao luận nhóm điều dưỡng trưởng ĐẶT VẤN ĐỀ Giới thiệu đề tài: Tư vấn giáo dục sức khỏe (TV-GDSK) có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cộng đồng Tổ chức y tế Thế giới xếp nội dung số nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) [1], [2] Với phương châm truyền thông chủ động, truyền thông trước bước, Bộ Y tế đạo ngành y tế thực tăng cường công tác truyền thông cung cấp thông tin y tế [3], [4] TT-GDSK trang bị kiến thức kỹ cần thiết để người, gia đình, cộng đồng chủ động phịng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống thói quen có hại cho sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng [4], [5] Ở nước ta công tác CSNB ĐD bệnh viện thực theo quy định Thông tư số 07/2011TT-BYT, hướng dẫn công tác ĐD CSNB bệnh viện [1] Chăm sóc điều dưỡng tiếp nhận người bệnh (NB) lúc họ viện, bao gồm: lập kế hoạch chăm sóc thể chất, chăm sóc tinh thần, chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, theo dõi, sử dụng thuốc, phục hồi chức năng, tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe (GDSK) cho người bệnh (NB) [3] Liên quan đến việc thực nhiệm vụ tư vấn, hướng dẫn GDSK điều dưỡng Việt Nam thấp, qua nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Trâm (2014) Bến Tre cho thấy có 20,2% điều dưỡng đánh giá “đạt” (3); tỷ lệ trong nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Nga (2015) Hà Nội 50,2% (4); nghiên cứu Nguyễn Hồng Mai (2016) Bình Định 68,5% (5) Cịn có số nghiên cứu khác chăm sóc, theo dõi NB bệnh viện Trung ương Huế, Y học cổ truyền trung ương… rằng: ĐD làm tốt việc chăm sóc hỗ trợ tinh thần thực y lệnh bác sỹ việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh lại thiếu yếu [2] Để làm tốt công tác, người điều dưỡng khơng có kiến thức chuyên môn tốt, cập nhật kiến thức mới; Kỹ giao tiếp tốt mà cần phải có thêm kỹ tư vấn – giáo dục sức khỏe tốt Có kiến thức GDSK tố chất giúp người điều dưỡng thực thi chức năng, nhiệm vụ Tuy có nhiều nghiên cứu truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) cho NB thực giới Việt Nam, BV Thành phố Thủ Đức có nghiên cứu tìm hiểu, khảo sát thực trạng Vì vậy, để có thêm thơng tin phục vụ cho việc nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc NB, đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu công tác GDSK cho người bệnh, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá thực nhiệm vụ tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng khối nội khối ngoại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức năm 2021” nhằm đánh giá việc thực nhiệm vụ tư vấn, hướng dẫn GDSK cho NB điều dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ Mục tiêu nghiên cứu: a Mục tiêu chung: Đánh giá việc thực nhiệm vụ TV-GDSK điều dưỡng khối nội khối ngoại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức năm 2021 b Mục tiêu cụ thể: − Xác định tỷ lệ Điều dưỡng thực đạt nội dung tư vấn TV- GDSK − Xác định số yếu tố liên quan ảnh hưởng tới việc thực TV - GDSK điều dưỡng khối nội khối ngoại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức năm 2021 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương Truyền thông – giáo dục sức khỏe 1.1.1 Khái niệm Truyền thông – Giáo dục sức khỏe giống giáo dục chung, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng [11] TT- GDSK trình cần tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài, kết hợp nhiều phương pháp Hoạt động TT – GDSK không đơn phát thông tin hay thông điệp sức khỏe cho người, mà q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm thay đổi kiến thức, thái độ cách thực hành người nhằm nâng cao sức khỏe cho họ cho cộng đồng Hoạt động TT-GDSK thực chất tạo môi trường hỗ trợ cho trình thay đổi hành vi sức khỏe người, nhằm đạt tình trạng sức khỏe tốt TTGDSK phương tiện hỗ trợ nhằm phát triển ý thức người, phát huy tính tự lực cánh sinh chủ động phòng ngừa, giải vấn đề sức khỏe cá nhân cộng đồng [12] 1.1.2 Truyền thông – Giáo dục sức khỏe hiệu 1.1.1.1 Các kỹ thường sử dụng Truyền thông – Giáo dục sức khỏe Trong thực tế nhận thấy khả Truyền thơng – Giáo dục sức khỏe thực có hiệu khác người người khác [25] Đó người có kỹ TT – GDSK thực có hiệu quả, người cán y tế học tập rèn luyện kỹ sau: • Nói: Nói việc mà thường làm nói để người ta dễ nhớ, dễ làm lại cần phải rèn luyện Trong lời nói, cần quan tâm đến nói gì, âm lượng, tốc độ giọng nói phải phù hợp Ngôn ngữ sử dụng giao tiếp phải thống Trong nói khơng nên dùng từ cách cầu kì, hoa mỹ mà nên dùng từ dễ hiểu Nói cần lúc, chỗ,… Chúng ta có câu châm ngơn có ích cho việc rèn luyện kỹ nói: “Lời nói khơng tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Nhưng thấy nói khơng đủ mà cần phải có thơng tin phản hồi Tốt nên kết hợp nói với làm cho người ta thấy [30] • Hỏi: Hỏi kỹ mà cần thực hành Hỏi nhằm có thơng tin phản hồi, hướng dẫn theo ý tưởng, lời khuyên, hành động,… Cần tỏ thái độ hỏi Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, cần thể điều là: Cái gì, đâu, nào, nào? [30] • Nghe: Nghe kỹ TT – GDSK Chúng ta cần nghe chăm đề [30]: - Có thơng tin đúng, đủ để thực hành động - Có thơng tin phản hồi để biết liệu thơng tin truyền có hiểu hay khơng? - Có thêm nhiều thơng tin, ý tưởng - Giảm nguy bị thơng tin - Khuyến khích người truyền thơng nói với ta nhiều • Quan sát: Quan sát tương tự nghe, sử dụng mắt để thu thập thông tin Bằng quan sát người truyền thơng thấy người nhận thơng tin có khơng Liệu người nhận có u cầu thêm thơng tin khơng liệu họ có sẵn sàng hành động hay khơng Quan sát người truyền thông cho ta thấy liệu họ có rõ điều mà họ muốn nói họ có câng thêm giúp đỡ người khác hay khơng [27] • Hiểu: Hiểu có nghĩa người nhận thơng điệp trình bày thơng điệp họ nhận ngôn từ họ suy nghĩ họ [35] Người nhận thông điệp hiểu rõ điều mong đợi họ cần thiết lý gì, họ cần làm nào, làm đâu, làm nào,… Nếu cịn nghi ngờ điều người nhận thông điệp cần phải hỏi thêm cho rõ [27] • Thuyết phục: Thuyết phục yếu tố người nhận thông điệp cần làm việc mà người gửi yêu cầu [41] Cần làm cho người nhận tin tưởng vào người gửi tin thơng điệp người gửi xác Cũng cần lưu ý người ta thường có khuynh hướng đáp ứng tốt theo hướng lý tình cảm có lý thực hành đơn cần sử dụng tình cảm đắn để thuyết phục người nhận mệnh lệnh hay thông điệp [23] 1.1.1.2 Chọn thời gian Truyền thông – Giáo dục sức khỏe: Thời gian yếu tố quan trọng góp phần làm cho truyền thơng có hiệu Truyền thơng q muộn có nghĩa người nhận có khơng có thời gian để đáp ứng yêu cầu thêm thông tin người truyền thông cho việc lập kế hoạch hành động [34] Hậu truyền thông muộn người nhận không thoải mái dẫn đến công việc không thực thực không đầy đủ Truyền thơng q sớm làm người nhận qn hồn tồn qn phần thơng điệp Nếu người gửi muốn truyền thông điệp thời gian dài trước muốn có đáp ứng với thơng điệp phải theo dõi cân nhắc thơng điệp [42] 1.1.1.3 Chọn người nơi để truyền thông: Một điều đơn giản không chọn người cần truyền thông thơng điệp khơng thực hiện, chọn đối tượng đích để truyền thơng yếu tố định việc đạt mục tiêu truyền thơng Nơi để truyền thơng góp phần quan trọng cho việc tiếp nhận thông điệp dẫn đến phản ứng người nhận thông điệp Trong thực tế thông điệp biết chọn nơi thích hợp truyền thơng cho người có hiệu quả, với thơng điệp đó, nơi với người khác chưa có hiệu Vì cần cân nhắc để chọn nơi truyền thông cho phù hợp [42] 1.1.3 Vai trị truyền thơng giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe Cơng tác truyền thơng, cung cấp thơng tin y tế đóng vai trị quan trọng nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân TTGDSK góp phần định hướng dư luận xã hội chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, phổ biến kiến thức giúp người dân có nhận thức hành vi việc phòng, chống dịch, bệnh nâng cao sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng [4] Ở nhiều nơi Thế giới, bệnh nhiễm trùng tiếp tục đe dọa sức khỏe nhân dân đặc biệt trẻ nhỏ, người già gây tổn hại sức khỏe, kinh tế xã hội phát triển xã hội Sốt rét, tiêu chảy bệnh nhiễm trùng khác vấn đề sức khỏe chủ yếu đe dọa người nghèo khắp giới Tình trạng đau đớn, tử vong sớm, chi phí y tế tránh cách thay đổi tích cực thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh nhiều cấp độ [13] Trong suốt hai mươi năm qua, có thay đổi lớn lĩnh vực y tế công cộng, tổ chức, cá nhân quan tâm đến dự phịng bệnh tật tử vong thơng qua việc thay đổi lối sống tham gia vào trình sành lọc phát sớm bệnh tật Những hoạt động dự phịng có TT-GDSK góp phần làm tăng tuổi thọ người dân, với người mắc bệnh ung thư, đái tháo đường Trên giới bệnh nhiễm trùng suy dinh dưỡng gia tăng, bên cạnh lại xuất ngày nhiều bệnh thuộc nhóm khơng lây nhiễm [14] Những vấn đề làm tăng nhu cầu hoạt động TTGDSK Nếu TT-GDSK thực hiệu làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế tỷ lệ tử vong nước phát triển, nhiều chương trình y tế nhiều nơi giới đề cập đến vai trò TT-GDSK Ngày 25 tháng 10 năm 2017 ban Chấp hành Trung ương đưa giải pháp nhằm đạt tiêu CSSK khơng thể khơng có nâng cao nhận thức thay đổi hành vi sức khỏe, hiệu công tác TT-GDSK [15] Trên giới, đặc biệt nước phát triển, vấn đề kháng thuốc 27 TT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ XẾP P/Sig LOẠI Trình độ Trung cấp KẾT LUẬN ĐẠT KHÔNG (%) ĐẠT (%) 83.3 16.7 chuyên môn 629 > 0.05 (Không tương quan) Cao đẳng 93.9 6.1 Đại học 90.2 Sau đại học 91.2 8.8 Bảng 3.3 cho thấy kết kiểm định tìm yếu tố tương quan với kết xếp loại việc thực công tác TT-GDSK “đạt”,”không đạt” sau: Khơng có liên quan yếu tố giới tính, tuổi, trình độ chun mơn, số NB chăm sóc trung bình ĐD, khoa cơng tác tỷ lệ “đạt” “ không đạt” nghiên cứu 28 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 4.1 Thông tin chung điều dưỡng tham gia nghiên cứu ĐDV tham gia nghiên cứu chủ yếu nữ (90.4%) đa số có độ tuổi từ 30 tuổi trở xuống (52.8%) thâm niên công tác 10 năm ( 37.6%) Điều phù hợp với đặc thù đội ngũ chăm sóc khoảng thời gian phát triển bệnh viện (từ 2007) Nhân nữ, trẻ, có kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, phát huy tính chủ động, chuyên nghiệp Đây mặt ưu điểm nhân Trình độ ĐDV nghiên cứu chủ yếu đại học (48.8%), trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ thấp (9.6%) Tỷ lệ ĐDV có trình độ cao đẳng chiếm 39.2%, trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ nhỏ 2.4% Kết đạt được, thời gian qua thực theo xu hướng hội nhập, đến năm 2025 khơng cịn mã ngạch trung cấp hệ thống y tế nước ta Khoa công tác, khoa khối nội khối ngoại có đặc thù mơ hình bệnh tật, số lượng người bệnh nội trú Nhưng nhìn chung khoa tuân thủ thực tốt công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB/thân nhân người bệnh Theo khảo sát cho thấy, có 9/14 khoa có tỷ lệ tư vấn giáo dục sức khỏe “đạt” từ 90-100%, 3/14 khoa có tỷ lệ tư vấn giáo dục sức khỏe “đạt” từ 80 -

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w