KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số kết luận:
Hầu hết các tiêu chí nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng thực hiện cho người bệnh được đánh giá thực hiện tốt với tỷ lệ giao động từ 77.6% đến 92.8%. Tiêu chí “Hướng dẫn NB các phương pháp luyện tập nâng cao sức khỏe tại gia đình” là hoạt động có tỷ lệ thực hiện tốt thấp nhất, đạt 77.6 và cũng là tiêu chí có một số ĐDV thực hiện, nhưng chưa tốt chiếm tỷ lệ cáo nhất (22.4%). Nghiên cứu của chúng tơi chỉ có 1/8 và tiêu chí ĐD bỏ qua, không thực hiện, tỷ lệ rất thấp (0.8%) đó là “Hướng dẫn NB chế độ sinh hoạt, lao động trong khi điều trị và sau khi ra viện”. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, có 91.2 % ĐDV thực hiện đạt hoạt động TVGDSK, chỉ có 8.8% ĐDV thực hiện chưa đạt hoạt động này, cụ thể:
+ Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh mục đích, cách dùng thuốc và xét nghiệm trong quá trình điều trị: Được ĐD thực hiện tốt (92.8%)
+ Hướng dẫn cho người bệnh chế độ ăn uống trong điều trị và sau khi ra viện: Được ĐD thực hiện tốt (92.8%)
+ Thường xun thơng tin tình hình sức khỏe cho NB và thân nhân trong quá trình điều trị: Được ĐD thực hiện tốt (80.8%)
+ Hướng dẫn hỗ trợ người bệnh luyện tập, phục hồi chức năng sớm để phòng ngừa biến chứng: Được ĐD thực hiện tốt (81.6%)
+ Hướng dẫn người bệnh cách tự theo dõi bệnh trong khi điều trị và sau khi ra viện: Được ĐD thực hiện tốt (93.6%)
+ Hướng dẫn người bệnh cách tự phòng bệnh trong khi điều trị và sau khi ra viện: Được ĐD thực hiện tốt (85.6%)
+ Hướng dẫn người bệnh chế độ sinh hoạt, lao động trong khi điều trị và sau khi ra viện: Được ĐD thực hiện tốt (86.4%)
+ Hướng dẫn người bệnh phương pháp luyện tập nâng cao sức khỏe tại gia đình: Được ĐD thực hiện tốt (77.6%)
Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh của điềudưỡng: Qua nghiên cứu nhận thấy: áp lực công
việc; môi trường làm việc; công tác đào tạo, tập huấn; công tác kiểm tra giám sát, tài liệu tư vấn giáo dục là những yếu tố có ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ CSNB của ĐDV. Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa đặc điểm giới tính, tuổi, trình độ chun mơn, thâm niên công tác, khoa công tác, số NB trung bình một ĐDV chăm sóc trong một ngày với việc thực hiện nhiệm vụ TV- GDSK cho NB của ĐDV
KIẾN NGHỊ
Tiếp tục phát huy và duy trì tốt các hoạt động TV-GDSK
Nâng cao hiệu quả công tác tư vấn GDSK cho NB: Hướng dẫn NB các phương pháp luyện tập nâng cao sức khỏe tại gia đình” sau khi ra viện và “Hướng dẫn NB chế độ sinh hoạt, lao động trong khi điều trị và sau khi ra viện”Tăng cường, đa dạng hóa cơng tác kiểm tra giám sát: tăng tần suất, thay đổi hình thức từ kiểm tra giám sát định kỳ, đột xuất qua quan sát kín, đánh giá thơng qua các ứng dụng cơng nghệ điện tử, thực hiện cải tiến hình thức giám sát bằng ghi âm cuộc tư vấn giữa ĐDV và NB
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2011). Quyết định 1827/QĐ-BYT về việc phê duyệt "Chương trình hành động truyền thơng giáo dục sức khỏe các chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu, Hà Nội.
2. Linda M. Siminerio (1999). Defining the Role of the Health Education Specialist in the United States. Diabetes Spectrum., 12(3), 52.
3. Chính phủ (2013). Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng 5 năm 2013 ban hành quy chế phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2014). Chỉ thị số 07/CT-BYT ngày 19 tháng 6 năm 2014 về việc tăng cường công tác truyền thông, cung cấp thông tin y tế, Hà Nội.
5. Floyd, K (2014). Relational and health correlates of affection deprivation. Western Journal of Communication , 78, 383-403.
6. Lederman, L.C, et al. (2008). A final word: Framing the future of health communication. In Lederman, L.C. (Ed.), Beyond these walls: Readings in health communicaion. Oxford: Oxford University Press.
7. Bộ Y tế (2005). Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”, Hà Nội.
8. Chính phủ (2005). Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2004 quy định về tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2018). Quyết định số 1624/QĐ-BYT: Ban hành chương trình hành động của Bộ Y tế thực hiện Nghị quyết số 20/NQ-TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, Hà Nội.
10. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định 2348/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 12 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cơ sở trong tình hình mới, Hà Nội.
11. Bộ mơn Giáo dục sức khỏe, Trường Đại học Y Hà Nội (2012). Khoa học hành vi và truyền thông giáo dục sức khỏe. Nhà xuất bản Y học.
12. Trường Đại học Y Hà Nội (2013). Giáo dục và nâng cao sức khỏe. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Jeffrey D Stanaway (2019). The global burden of typhoid and paratyphoid fevers: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017. The Lancet, 19(4), 369–381.
14. Rebecca Langford, et al. (2015). Obesity prevention and the Health promoting Schools framework: essential components and barriers to success. Int J Behav Nutr Phys Act, doi: 10.1186/s12966-015-0167-7 Accessed 17/6/2019.
15. Ban Chấp hành Trung ương (2017). Nghị quyết 20/NQ-TW về tăng cường công tác bảo vệ , chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Hà Nội.
16. WHO. (2012). Global tuberculosis report 2012.
17. U.S & E.U. (2014). Transatlantic Taskforce on Antimicrobial Resistance: Progress report.
18. Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang (2010). Tỷ lệ hiện mắc, mơ hình sử dụng dịch vụ y tế và chi phí điều trị một số bệnh mạn tính của người dân thành phố Hà Đơng, Hà Nội, 2009. Tạp chí Nghiên cứu y học, 70(5), 43–48.
19. Thủ tướng Chính phủ (2018). Quyết định số 1092/QĐ-TTg ngày 02 tháng 9 năm 2018 về Phê duyệt chương trình sức khỏe Việt Nam, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Tới và cs (2010). Hiệu quả truyền thông trong thay đổi nhận thức - thực hành của người dân về phòng chống Sốt xuất huyết tại Bảo Vinh, Long Khánh, Đồng Nai năm 2009. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,
21. Thủ tướng Chính phủ (2006). Quyết định số 621/QĐ-TTg ngày 18 tháng 4 năm 2006 về việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế ngoài nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ.
22. Bộ Y tế (2017). Thông tư số 26/2017/TT-BYT ngày 26 tháng 6 năm 2017 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội. 23. Bộ Y tế (2016). Thông tư 37/2016/TT-BYT ngày 25 tháng 10 năm 2016
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội.
24. Bộ Y tế (2010). Thông tư 39/2010/TT-BYT ngày 10/9/2010 quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn bản, Hà Nội.
25. Bộ Y tế (2014). Quyết định 4667/QĐ-BYT ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế xã giai đoạn đến 2020, Hà Nội.
26. Bộ Y tế - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2014). Chương trình số 168/CTr-BYT-HLHPNVN ngày 21 tháng 3 năm 2014 “Phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền, vận động bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2014-2020”, Hà Nội.
27. Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016). Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 “Quy định về công tác y tế trường học”, Hà Nội.
28. Bộ Y tế (2019). Công văn số 521/BYT-TT-KT ngày 30 tháng 01 năm 2019 về việc “Hướng dẫn thực hiện công tác truyền thơng y tế năm 2019”, Hà Nội. 29. Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01
năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
30. Zeman C, et al. (2005). Health Promotion Theory, Praxis and Needs in Transylvania, Romania. The International Electronic Journal of Health Education, (8), 36–47.
31. Shama Manoj. (2005). Health Education in Indian: A Strengths, Weaknesses, Oportunities and Threats (SWOT) Analysis. The International Electronic Journal of Health Education, (8), 80–85.
32. Mendis L, Adkoli B.V and Adhikari R.K. (2004). Postgraduate medical education in South Asia. Time to move on from postcolonial era. BMJ, 328(7443): 779. doi: 10.1136/bmj.328.7443.779 accessed 17/6/2019.
33. Bộ Y tế (2008). Báo cáo tóm tắt cơng tác y tế năm 2008 và kế hoạch năm 2009. Tạp chí Y học thực hành, 641+642 (1), 5.
34. Bộ Y tế (2008). Báo cáo sơ kết giai đoạn I chương trình hành động truyền thơng giáo dục sức khỏe đến năm 2010, Hà Nội.
35. Tạc Văn Nam (2006). Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Bắc Kạn: thực trạng và giải pháp. Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
36. Lê Ngọc Linh (2009). Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng các dân tộc tỉnh Đắk Lắk. Luận văn chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội.
37. Bùi Quang Tâm, Đỗ Thị Thu Hòa (2011). Đánh giá thực trạng nguồn lực truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến tỉnh, huyện tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2011. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2011, 40–45.
38. Nguyễn Thị Thu (2005). Công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe tỉnh Lào Cai: Thực trạng và giải pháp. Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I, trường đại học Y-Dược Thái Nguyên.
39. Hội khoa học kinh tế y tế Việt Nam (2010). Nghiên cứu đánh giá công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tại các trạm y tế xã năm 2010.
http://vhea.org.vn/NewsDetails.aspx?CateID=158&NewsID=134,ngày
20/7/2018.
40. Susan Boust. (2005). A Behavioral Health Education and Research System for Nebraska, Nebraska Behavioral Health Reform, Nebraska Department of Health and Human Services Division of Behavioral Health Services. 41. Lương Ngọc Khuê (2011). Thực trạng nguồn nhân lực bệnh viện tại Việt
Nam giai đoạn 2008-2010. Tạp chí Y học thực hành, số 4 (760), 3–5.
42. Ngô Quang Hạnh (2010). Nghiên cứu tổ chức và hoạt động của mạng lưới truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Thái Nguyên năm 2009. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học về truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2001- 2010, 82–93.
43. Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Quảng Nam (2010). Khảo sát thực trạng hoạt động của hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe tại tỉnh Quảng Nam. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học về truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2001-2010, 277–289.
44. Trung tâm TT-GDSK Trung ương (2010). Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tại 13 tỉnh dự án y tế nông thôn. Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học về truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2001- 2010, 294– 300.
45. Phan Thị Ánh Mai (2018) Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân Khoa Nội Tim mạch-Lão học, Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hịa năm 2018. Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển. 30/08/2019; Tập 03, Số 02-2019 : SKPT_19_010.
PHỤ LỤC 1
THƯ XIN PHÉP SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI
Từ: Phong Dieu duong <pdd.bvthuduc@gmail.com>
Tới: maiphantccb@gmail.com Ngày: 15:21, 23 thg 3, 2021
Kính thưa chị Phan Thị Ánh Mai!
Em tên: Nguyễn Thị Xn Thảo, hiện đang cơng tác tại phịng Điều dưỡng bệnh viện quận Thủ Đức.
Trong quá trình tìm đọc tài liệu, để thực hiện đề tài nghiên cứu liên quan đến hiệu quả TT- TVGDSK (Tiêu chí C6.2 u cầu). Em có đọc thấy bài nghiên cứu của chị với đề tài "ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN KHOA NỘI TIM MẠCH – LÃO HỌC, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2018".
Đề tài rất hay, phù hợp với thực tế, kết quả nghiên cứu đưa ra sẽ giúp ích rất nhiều cho việc cải thiện cơng tác TV-GDSK đối với ĐD.
Phịng Điều dưỡng BV em cũng muốn thực hiện 1 đề tài khảo sát đánh giá hoạt động giáo dục sức khỏe của điều dưỡng tại bệnh viện em.
Nếu được, chị có thể cho phịng ĐD em xin và sử dụng bộ câu hỏi khảo sát điều dưỡng trong đề tài nghiên cứu trên của chị không?
Nếu được sự chấp thuận, trong q trình thực hiện phịng ĐD sẽ cam kết sử dụng đúng mục đích đề tài, tơn trọng quyền tác giả đối với bảng câu hỏi. Sau khi hồn thành xong, chúng tơi sẽ gửi bài nghiên của chúng tơi đến chị.
Kính mong được sự đồng ý giúp đỡ của chị. Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng kính chào!
Nguyễn Thị Xuân Thảo - TP.ĐD (0918 462 472)
--
Từ: MAI PHAN <maiphantccb@gmail.com>
Tới: Phong Dieu duong <pdd.bvthuduc@gmail.com> Ngày: 15:33, 23 thg 3, 2021
Tôi gửi bạn bộ câu hỏi, hy vọng sẽ giúp được cho BV của bạn. Vào Th 3, 23 thg 3, 2021 vào lúc 15:22 Phong Dieu duong
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tôi tên là: ………………………………………………. Sinh năm:……………... Nam/Nữ: ………………………… Khoa: ……………………………………..… Tơi đã được giải thích về mục đích của nghiên cứu “Đánh giá thực hiện nhiệm
vụ truyền thông giáo dục sức khỏe của điều dưỡng tại khối nội và khối ngoại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức năm 2021” và hoàn toàn tự nguyện
đồng ý tham gia nghiên cứu này.
Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện. Trong khi trả lời câu hỏi, nếu cảm thấy không thoải mái với bất kỳ câu hỏi nào, người bệnh có quyền từ chối trả lời. Việc trả lời chính xác là vơ cùng quan trọng đối với nghiên cứu. Vì vậy chúng tơi mong rằng quý vị sẽ hợp tác và giúp chúng tơi có được những thơng tin chính xác nhất. Để đảm bảo tính riêng tư, tồn bộ thông tin người bệnh cung cấp sẽ được tổng hợp cùng với thông tin thu được từ những người bệnh khác và không ghi thông tin cá nhân (tên, tuổi, địa chỉ cụ thể hay số điện thoại). Quý vị có đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn cho nghiên cứu này không?
[ ] Đồng ý [ ] Từ chối
TP. HCM, ngày tháng Ký tên (ghi rõ họ tên)
PHỤ LỤC 3
PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUAN SÁT ĐIỀU DƯỠNG TƯ VẤN GDSK CHO BỆNH NHÂN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐIỀU DƯỠNG ĐƯỢC QUAN SÁT
STT Nội dung Trả lời
1 Năm sinh
2 Giới tính 1. Nam
2. Nữ 3 Khoa/ phịng
1. Sơ cấp
3 Trình độ chun mơn 2. Trung cấp
3. Cao đẳng 4. Đại học 4 Số bệnh nhân chăm sóc/ngày
1. < 1 năm
5 Thâm niên công tác 2. 1-5 năm
3. 5 – 10 năm 4. >10 năm
II. ĐÁNH GIÁ QUAN SÁT ĐIỀU DƯỠNG TƯ VẤN GDSK CHO BỆNH NHÂN Mức độ
1 2 3
Nội dung quan sát (thực hiện
(thực hiện (không nhưng chưa tốt =1 thực hiện tốt =0.5 điểm) =0 điểm) điểm)
Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh 1 mục đích, cách dùng thuốc và xét
nghiệm trong quá trình điều trị
2 Hướng dẫn cho người bệnh chế độ ăn uống trong điều trị và sau khi ra viện Thường xun thơng tin tình hình sức 3 khỏe của người bệnh cho NNNB trong
quá trình điều trị
Hướng dẫn, hỗ trợ người bệnh luyện tập