1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ CHIẾN lược TRUYỀN THÔNG MẠNG xã hội đối với TIẾP THỊ TRƯỜNG đại học tại địa bàn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI TIẾP THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Minh Tuấn Nhóm: 13 Nhóm sinh viên thực hiện: Chắc chắn qua môn TPHCM, NGÀY THÁNG NĂM 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC BÁO CÁO NHÓM MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TÓM TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .9 DANH MỤC HÌNH ẢNH 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .12 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .13 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu .13 1.4.1 Ý nghĩa lý thuyết 14 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT .16 2.1 Cơ sở lý thuyết 16 2.1.1 Khái niệm SNSs 16 2.1.2 Cấu trúc tính SNSs 16 2.1.3 Khái quát mạng xã hội Facebook .17 2.2 Nghiên cứu trước 18 2.2.1 Nghiên cứu tác động SNS vào giáo dục đại học 18 2.2.2 Nghiên cứu việc sử dụng SNS vào giáo dục đại học ảnh hưởng đến kết học tập 19 2.2.3 Nghiên cứu việc sử dụng SNS công cụ Marketing 19 2.2.4 Nghiên cứu việc sử dụng SNSs sinh viên đại học 21 2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Phương pháp đo lường .25 3.2 Thiết kế khảo sát 27 3.3 Thu thập liệu 28 3.4 Kỹ thuật phân tích 28 3.4.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 29 3.4.2 Phân tích phương sai yếu tố (Oneway – ANOVA) .29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thống kê mô tả 31 4.2 Kết đánh giá thang đo trước phân tích EFA 33 4.2.1 Cronbach’s Alpha nhân tố Ảnh hưởng xã hội (Social Influence) 34 4.2.2 Cronbach’s Alpha nhân tố Bản sắc xã hội (Social Identification) 35 4.2.3 Cronbach’s Alpha nhân tố Dễ sử dụng (Ease of Use) 36 4.2.4 Cronbach’s Alpha nhân tố Nhận thức hữu ích (Perceived Usefulness) .37 4.2.5 Cronbach’s Alpha nhân tố Cảm nhận thích thú (Perceived Enjoyment) 38 4.2.6 Cronbach’s Alpha nhân tố Ý định sử dụng (Intention to Use) 39 4.2.7 Cronbach’s Alpha nhân tố Sử dụng thực tế (Actual Use) 40 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .41 4.4 Kiểm định giả thuyết thơng qua phân tích tương quan Pearson 45 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 49 5.1 Tổng quan kết nghiên cứu 49 5.2 Hàm ý cho thực tiễn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chun đề báo cáo cuối kì này, ngồi nỗ lực nhóm nói chung thân cá nhân thành viên nhóm nói riêng, chúng em nhận quan tâm giúp đỡ thầy bạn sinh viên Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy bạn hỗ trợ chúng em hoàn thành báo cáo Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phùng Minh Tuấn - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành chuyên đề báo cáo cuối kì lời cảm ơn sâu sắc Chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn sinh viên hoàn thành bảng hỏi, tạo điều kiện cho chúng em có số liệu tài liệu cho báo cáo Do kiến thức thân cịn hạn chế, q trình hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót cách hiểu, lỗi trình bày, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến để báo cáo cuối kì đạt kết tốt hơn.  Chúng em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ST Họ Tên MSSV Nội dung công việc T Tỷ lệ hoàn thành Đào Hoàng 719H0851 a 4.5 Hải b 5.1 (Nhóm c Tóm tắt trưởng) d Thu thập khảo sát 100% e REFERENT Trần Đặng 718H0530 Thảo Ly a Toàn chương 100% b Coding liệu c Chạy số liệu Trần Ngọc 719H0916 Thư a Toàn chương 100% b Làm word c Tóm tắt: Phương pháp luận Hồng Đan 719H0444 Ngọc a Toàn chương 100% b Lời cảm ơn c Tóm tắt: Hàm ý nghiên cứu Trần Khánh 718H1425 Lê a Toàn chương 100% b Thu thập khảo sát c Bảng hỏi: Nội dung phần ảnh hưởng MXH đến bạn Nguyễn Thị Yến Nhi 719H0885 a 2.1 (Hỗ trợ Khánh Lê) 100% b 2.2 (Hỗ trợ Khánh Lê) c 5.2 d Thu thập khảo sát e Tóm tắt: Hạn chế Nguyễn Đức Hiếu 718H1889 a 4.1(Hỗ trợ Thảo Ly) 100% b 4.2(Hỗ trợ Thảo Ly) c Thu thập khảo sát d Rà soát lỗi diễn đạt chương TÓM TẮT Bài báo cáo “Nghiên cứu hiệu chiến lược truyền thông mạng xã hội tiếp thị trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” thực nhằm nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên, đồng thời đánh giá tình hiệu chiến lược tiếp thị trường đại học tảng Facebook Từ đưa giải pháp giúp phận truyền thông trường đại học Việt Nam cải tiến hoạt động tiếp thị tảng mạng xã hội đặc biệt Facebook Chúng khảo sát 255 người hầu hết sinh viên (97%) trường đại học khu vực thành phố Hồ Chí Minh Bảng khảo sát trực tuyến thực với đầy đủ câu hỏi thông tin cần thu thập Mẫu khảo sát đăng diễn đàn nhóm kín cơng khai sinh viên trường đại học khu vực thành phố Hồ Chí Minh, ngồi chúng tơi cịn kêu gọi sinh viên tham gia khảo sát tảng khác Zalo, Messenger, Reddit … Kết nghiên cứu tổng hợp cho thấy sinh viên Việt Nam đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh có xuất thân từ vùng miền đa dạng khác có hành vi sử dụng mạng xã hội tương tự đặc biệt tảng Facebook, phần lớn bị ảnh hưởng xã hội người thân gia đình, bạn bè,, người quen sử dụng mạng xã hội Các hoạt động mạng xã hội sinh viên tích cực ba hoạt động tìm kiếm thông tin, thảo luận, tiếp nhận thông tin có tần suất chủ yếu từ “vài lần” đến “khá thường xuyên” Bài nghiên cứu tập trung vào mức độ ảnh hưởng mạng xã hội facebook đến định chọn trường sinh viên Qua giúp cho phận marketing trường đại đưa giải pháp hợp lý giúp tăng sức ảnh hưởng chiến dịch truyền thông Facebook đến định chọn trường sinh viên Hạn chế nghiên cứu số lượng khảo sát thấp so với mặt chung sinh viên khu vực, phần lớn khảo sát đến từ trường đại học :Tôn Đức Thắng, Văn Lang, Ngoại Thương cs2 Keywords : Ảnh hưởng, hành vi mạng xã hội, sinh viên Việt Nam 10 hệ số 0.757 Vì vậy, biến đo lường thành phần sử dụng phân tích EFA Hình 4.5 Cronbach’s Alpha nhân tố Cảm nhận thích thú (Perceived Enjoyment) Nguồn: Phân tích liệu phần mềm SPSS 4.2.6 Cronbach’s Alpha nhân tố Ý định sử dụng (Intention to Use)  Thành phần Ý định sử dụng (Intention to Use) có hệ số Cronbach’s Alpha 0.625; đồng thời hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thành phần cao 0.3 Nhỏ biến YD3 với hệ số 0.371, cao biến YD2 với hệ số 0.581 Vì vậy, biến đo lường thành phần sử dụng phân tích EFA 42 Hình 4.6 Cronbach’s Alpha nhân tố Ý định sử dụng (Intention to Use)  Nguồn: Phân tích liệu phần mềm SPSS 4.2.7 Cronbach’s Alpha nhân tố Sử dụng thực tế (Actual Use) Thành phần Sử dụng thực tế (Actual Use) có hệ số Cronbach’s Alpha 0.819; đồng thời hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thành phần cao 0.3 Nhỏ biến SD2 với hệ số 0.636, cao biến SD1 với hệ số 0.695 Vì vậy, biến đo lường thành phần sử dụng phân tích EFA 43 Hình 4.7 Cronbach’s Alpha nhân tố Sử dụng thực tế (Actual Use)  Nguồn: Phân tích liệu phần mềm SPSS 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau kiểm tra độ tin cậy thang đo trước tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA), biến quan sát đủ tiêu chuẩn cho trình nghiên cứu Nhóm tác giả đưa tồn 24 tiêu chí vào phân tích nhân tố với phép trích Principal Component Analysis, sử dụng phép xoay Varimax, phương pháp kiểm định KMO Bartlett để đo lường tương thích mẫu khảo sát Hệ số tải nhân tố đạt mức 0.5 theo Hồng & Chu, 2007 mức đảm bảo ý nghĩa thiết thực phân tích nhân tố khẳng định CFA Kết phân tích sau: 44 Hình 4.8 Kết phân tích KMO Bartlett’s  Nguồn: Phân tích liệu phần mềm SPSS  Hệ số KMO = 0.916 (0.5 ≤ KMO ≤ 1) cho thấy phân tích nhân tố phù hợp.   Kết kiểm định Barlett’s 3393.179 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 (Sig < 0.05) có nghĩa biến quan sát có mối tương quan với tổng thể thỏa điều kiện phân tích nhân tố  Hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0.5 điều có nghĩa biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt, có ý nghĩa thực tiễn.   Giá trị Eigenvalue = 1.174 lớn nên biến quan sát giữ lại mơ hình phân tích Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) = 66.542% (≥ 50%) điều cho thấy nhân tố rút trích giải thích 66.542% biến thiên liệu quan sát.  Ngoài ra, ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax hệ số tải nhân tố lớn 0.5, khơng có trường hợp biến lúc tải lên hai nhân tố với hệ số tải gần nhau.Nên nhân tố đảm bảo giá trị hội tụ phân biệt phân tích EFA Ngồi khơng có xáo trộn nhân tố, nghĩa câu hỏi nhân tố không bị nằm lẫn lộn với câu hỏi nhân tố Nên sau phân tích nhân tố nhân tố độc lập giữ nguyên, không bị tăng thêm giảm nhân tố 45 Hình 4.9 Kết phân tích KMO Bartlett’s  Nguồn: Phân tích liệu phần mềm SPSS 46 Hình 4.10 Kết phân tích KMO Bartlett’s Nguồn: Phân tích liệu phần mềm SPSS 47 4.4 Kiểm định giả thuyết thơng qua phân tích tương quan Pearson  Để phân tích mối quan hệ tương quan biến độc lập với biến độc lập với biến phụ thuộc, nhóm nghiên cứu thực phân tích tương quan Pearson, nhằm đo lường mức độ quan hệ tuyến tính hai biến, khơng phân biệt biến phụ thuộc vào biến Trong đó, hệ số tương quan Pearson (r) nhận giá trị từ +1 đến -1.  Điều kiện để tương quan có ý nghĩa giá trị sig

Ngày đăng: 19/01/2022, 14:30

Xem thêm:

Mục lục

    MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

    NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

    DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    1.1 Bối cảnh nghiên cứu

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    1.4 Ý nghĩa nghiên cứu

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN