Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
474,18 KB
Nội dung
GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN MƠN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHƯƠNG 9: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GV VÕ THỊ THU THẢO NHĨM: @ BÌNH DƯƠNG, THÁNG NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo DANH SÁCH THÀN STT Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ LỜI CẢM ƠN “Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Bình Dương đưa mơn học Tài quốc tế vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn Võ Thị Thu Thảo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Lý thuyết Tài tiền tệ cơ, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Bộ mơn Lý thuyết Tài tiền tệ mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hồn thiện “ Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!” Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ MỤC LỤC CHƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ( FOREIGN EXCHANGE RATE ) 1.1 Khái niệm 1.2 Phương pháp yết tỷ giá hối đoái 1.3 Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối 1.4 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 1.6 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái .5 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ .5 2.1 Những vấn đề chung .5 2.2 Trạng thái cán cân toán quốc tế 2.3 Biện pháp điều chỉnh cán cân toán quốc THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI 3.1 Khái niệm 3.2 Đặc điểm 3.3 Phân loại 3.4 Các nghiệp vụ 3.5 Thành viên 3.6 Tổ chức quản lý hoạt động thị trường hổi đoái QUAN HỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ .9 4.1 Cơ sở toán quốc tế 4.2 Phân loại tiền tệ toán quốc tế 4.3 Phương tiện toán quốc tế 10 4.4 Các phương thức toán quốc tế 12 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TÍN DỤNG QUỐC TẾ 14 5.1 Qũy tiền tệ quốc tế ( IMF - International Monetary Fund ) 14 5.2 Tổ hợp ngân hàng giới ( WB - World Bank group ) 15 5.3 Các ngân hàng phát triển khu vực .16 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ CHƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ( FOREIGN EXCHANGE RATE ) 1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh giá trị ( sức mua ) ngoại tệ Nói cách khác tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước thể số lượng tiền tệ nước khác 1.2 Phương pháp yết tỷ giá hối đối - Phương pháp trực tiếp : cịn gọi phương pháp yết đa số , nội dung yết : Ngoại tệ / nội tệ -> ngoại tệ = x tệ - Phương pháp gián tiếp : gọi phương pháp yết thiếu số , nội dung yết: Nội tệ / ngoại tệ -> nội tệ = x ngoại tệ Lưu ý : X = đơn vị tiền tệ ; X < đơn vị tiền tệ ; X > đơn vị tiền tệ 1.3 Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối -Trong thời chế độ vị vàng : Cơ sở để xác định tỷ giá hối đoái đồng giá vàng gọi ngang giá hàm lượng vàng ( gold parity ) Ví dụ : bảng Anh ( GBP ) = ounce vàng ) | đô la Mỹ ( U : ounce vàng 20 Như , tỷ giá hối đoái GBP USD xác định : GBP 20 - USD ( ngày khơng cịn vị vàng ) -Trong thời chế độ tỷ giá Bretton Woods : Các nước thành viên Hiệp định Bretton Woods phải chấp hành chế độ tỷ giá cố định ( fixed exchange rate ) theo USD Fixed exchange rate hình thành Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ sở so sánh tiêu chuẩn giá tiền tệ nước thành viên IMF với hàm lượng vàng thức USD ( , 888671g ) Sau năm 1971 , nước trì chế độ tỷ giá hối đối thả có quản lý ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối để tác động đến tỷ giá hối đoái Ngày : Tịan giới lưu thơng tiền giấy bất khả hốn , tỷ giá hối đối thị trường thường khơng cố định mà tăng giảm xoay quanh “ gold parity danh nghĩa ” Sự tăng , giảm tỷ giá hối đoái quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường định 1.4 Phân loại tỷ giá hối đoái - Căn vào phương tiện di chuyển ngoại hối +Tỷ giá điện hối ( Telegraphic transfer - T / T ) : tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyện ngoại hối điện +Tỷ giá thư hối ( Mail transfer - M / T ) : tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyên ngoại hối thư - Căn vào chế độ quản lý ngoại hối +Tỷ giá hối đối thức : tỷ giá hối đối Nhà nước cơng bố +Tỷ giá hối đoái tự : tỷ giá hình thành tự phát thị trường quan hệ cung cầu ngoại tệ định +Tỷ giá hối đối thả có quản lý : tỷ giá biến động phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối có can thiệp ngân hàng trung ương - Căn vào phương tiện toán quốc tế +Tỷ giá séc : tỷ giá mua bán loại séc ngoại tệ Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ +Tỷ giá hối phiếu : có tỷ giá hối phiếu trả tiền tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn +Tỷ giá chuyển khoản : tỷ giá mua bán ngoại hối việc di chuyển ngoại hối khơng phải tiền mặt , mà cách chuyển khoản qua ngân hàng +Tỷ giá tiền mặt : tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trà ngoại hối tiền mặt - Căn vào thời điểm mua bán ngoại hối +Tỷ giá mở : tỷ giá hối đoái mở cửa tỷ gia hối đoái công bố vào đầu giao dịch ngày +Tỷ giá đóng : tỷ giá hối đối đóng cửa tỷ giá hối đối cơng bố vào cuối giao dịch ngày +Tỷ giá hối đối giao nhận có kỳ hạn - Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối +Tỷ giá mua : tỷ ngân hàng mua vào ngoại hối +Tỷ giá bán : tỷ ngân hàng bán ngoại hối 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái - Trạng thái bội chi cán cân toán quốc tế - Lạm phát - Lãi suất - Các nhân tố khác , : + Thực trạng thị trường tài nghiệp vụ đầu thị trường + Lòng tin ngoại tệ thị trường tài quốc tế Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ + Sự can thiệp Chính phủ , + Tình hình kinh tế - trị - xã hội , chiến tranh , thiên tai ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 1.6 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đối - Chính sách chiết khấu - Chính sách hối đối - Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái - Phá giá tiền tệ - Bán phá giá ngoại hối ( Dumping ) - Nâng giá tiền tệ ( Revaluation ) CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.1 Những vấn đề chung a Khái niệm Cán cân toán quốc tế ( Balance of Payment - BOP ) bảng cân đối hay bảng đối chiếu khoản thu , chi ngoại tệ nước với nước thời kỳ hay thời điểm định b Các chi tiết BOP bao gồm chi tiết nội dung sau ) : - Hạng mục thường xuyên ( gọi cán cân vãng lai Drawing account - hay gọi tài khoản vãng lai ) : phản ánh giá trị hàng hoá xuất nhập , khoản thu chi dịch vụ khoản chuyển giao chiều nước với nước , bao gồm khoản mục sau : + Cán cân thương mại ( Balance of Trade ) hay cịn gọi khoản mục hữu hình , theo dõi xuất/ nhập Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ + Cán cân dịch vụ ( Balance of service ) hay cịn gọi khoản mục vơ hình , theo dõi khoản phí hàng hố , : dịch vụ , vận tải , du lịch , khác + Cán cân chuyển giao chiều theo dõi khoản : kiều hối , thu nhập từ đầu tư , chuyển khoản - Hạng mục vốn : hay gọi cán cân tài khoản vốn ( Capital balance Account ) cán cân di động tư : dùng để theo dõi di động tiền tệ đầu tư tín dụng hai nước nên gọi cán cân di động tư ( The capital account balance ) Cán cân vốn gồm hai khoản mục : + Đầu tư trực tiếp + Đầu tư gián tiếp - Lỗi thống kê sai sót ( Discrepancy ) Do sai lệch thống kê , nhầm lẫn khơng tập hợp xác số liệu kỳ , nên phát sinh lỗi sai sót khơng thể tránh khỏi Tổng hợp cán cân vãng lai , cán cân tài khoản vốn sai lệch thống kê cho phép cán cân tổng thể (Drawing account + Capital balance Account + Discrepancy = Balance of Payment ) - Tài trợ : Hạng mục tài trợ : phản ánh dự trữ ngoại hối quốc gia tăng thêm hay giảm ,tổng hợp sở tài sản có ngoại tệ rịng + Những thay đổi nợ hạn phản ánh khoản nợ nước mà đến hạn chưa trả được cấu lại + Các nguồn tài trợ khác phát sinh kỳ Kết cấu cán cân tốn quốc tế: Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ + Bên tài sản có ( Credit ) theo dõi toàn khoản tiền thu từ nước + Bên tài sản nợ ( Debit ) theo dõi toàn khoản tiền trả cho nước Nếu : Credit > Debit = Surpulus ( dư thừa ) ; Credit < Debit = Deficit ( dự thiếu ) 2.2 Trạng thái cán cân toán quốc tế -Trạng thái bội thu hay cịn gọi cán cân tốn quốc tế thặng dư tổng thu ngoại tệ lớn tổng chi ngoại tệ - Trạng thái bội chi hay cịn gọi cán cân tốn quốc tế dự thiếu tổng thu ngoại tệ nhỏ tổng chi ngoại tệ Kết : nước bội chi cán cân toán quốc tế nợ nước bội thu , nên phải xuất vàng ngoại tệ mạnh chi trả cho nước chủ nợ , làm cho dự trữ vàng bị giảm sút tỷ giá hối đoái biến động xấu Trạng thái cán cân tốn quốc tế tốt hay xấu ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái 2.3 Biện pháp điều chỉnh cán cân toán quốc - Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu - Chính sách hối đối - Đầu tư tư nước thu hút vốn đầu tư nước , nhằm cải thiện cán cân di động tư - Thực sách tín dụng quốc tế hợp lý - Thực sách quản lý ngoại hối kinh hoạt - Sử dụng quyền rút vốn đặc biệt ( SDR ) Quỹ Tiền tệ Quốc tế ( IMF ) 10 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ - Thị trường hối đối thức : Là loại thị trường hối đối có tổ chức ( Organized Market ) , có quy chế hoạt động thị trường , có quy định tiêu chuẩn thành viên , có quy trình giao dịch tốn quy định chặt chẽ an tồn | - Thị trường tự : Còn gọi thị trường chợ đen ( Unorganized Market ) , nơi mua bán trực tiếp tiền mặt , loại thị trường không thừa nhận mặt pháp lý b Phân loại theo phạm vi hoạt động -Thị trường nội địa : Là thị trường có thành viên tham gia quốc gia - Thị trường quốc tế : Là thị trường hối đoái mà phạm vi hoạt động bình diện quốc tế , thành viên thị trường bao gồm thành viên nước thành viên nước ngồi có đủ điều kiện tham gia c Phân loại theo nội dung giao dịch - Thị trường giao ( Spot Market ) - Thị trường kỳ hạn ( Forward Market ) - Thị trường quyền chọn ( Option Market ) - Thị trường giao sau gọi thị trường tương lai ( Future Market ) - Thị trường hoán đổi ( Swap Markekt ) 3.4 Các nghiệp vụ - Nghiệp vụ hối đoái giao ( Spot operaions ) - Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá ( Arbitrage ) - Nghiệp vụ hối đối có kỳ hạn ( Forward ) -Nghiệp vụ hối đoái tương lai ( Future ) 12 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ -Swap - Nghiệp vụ mua bán quyền chọn ( options ) : chia làm hai loại : quyền chọn mua ( call options ) quyền chọn bán ( put options ), + Quyền chọn mua ( call options ), có : mua quyền chọn mua quyền chọn mua + Quyền chọn bán ( put options ), có : mua quyền chọn bán quyền chọn bán 3.5 Thành viên - Ngân hàng thương mại - Các tổ chức tài phi ngân hàng -Người mơi giới ( Broker ) - Các doanh nghiệp , công ty có chức xuất , nhập - Ngân hàng trung ương 3.6 Tổ chức quản lý hoạt động thị trường hổi đoái - Tổ chức thị trường : + Tổ chức đăng ký kết nạp thành viên thị trường + Tổ chức quy trình giao dịch + Tổ chức quy trình tốn - Quản lý thị trường: + Chủ thể quản lý + Nội dung quản lý 13 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ QUAN HỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ 4.1 Cơ sở toán quốc tế Là quan hệ kinh tế ( ngoại thương , dịch vụ quốc tế , tài quốc tế , tín dụng quốc tế , , vv ) quan hệ phi kinh tế quốc tế khác ( ngoại giao , trao đổi văn hoá , nghệ thuật , quân , , vv ) 4.2 Phân loại tiền tệ toán quốc tế a Căn vào phạm vi sử dụng - Tiền tệ giới ( World Money ) - Tiền tệ quốc tế ( International currency ) - Tiền tệ quốc gia ( National Currency ) b Căn vào tính chất chuyển đổi tiền tệ - Tiền tệ tự chuyển đổi ( Free convertible currency ) + Tiền tệ tự chuyển đổi toàn phần ( Total Free convertible currency ) + Tiền tệ tự chuyển đổi phần ( Partial convertible currency ) - Tiền tệ chuyển khoản ( Transferable currency ) - Tiền tệ bù trừ ( Clearing currency ) c Căn vào mục đích sử dụng tiền tệ - Tiền tính tốn ( Account Money ) -Tiền toán ( Payment Money ) 14 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ d Căn vào hình thái tồn tiền tệ - Tiền mặt ( cash ) - Tiền chuyển khoản ( Credit currency ) 4.3 Phương tiện toán quốc tế -Phương tiện sử dụng để toán quốc tế nói chung tốn ngoại thương nói riêng ngoại hối ( Foreign exchange ) -Thuyết Tài – Tiền tệ Ngoại hối có vai trị quan trọng nên sử dụng để dự trữ quốc gia , để toán quốc tế Trong tốn quốc tế dùng vàng thỏi , ngoại tệ tiền mặt , sử dụng phương tiện tốn khơng tiền mặt Trong thực tế , khoảng cách địa lý quốc gia nên tốn bằng: hối phiếu , lệnh phiếu , séc a Hối phiếu ( Bill of exchange or Draft ): Bill of exchange mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện người ( người xuất , người bán , chủ nợ , ) cho người ( người nhập , người mua , nợ ; ) , yêu cầu người phải trả số tiền định cho người hưởng lợi quy định hối phiếu theo lệnh người hay trả cho người cầm hối phiếu địa điểm định , thời gian định Bill of exchange phương tiện tốn sử dụng rộng rãi thơng dụng thương mại quốc tế 15 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ b Lệnh phiếu ( Promissory Note ): Promissory Note lời hứa văn người ( người mua hàng trả chậm , người nhập ) ký phát trao cho người khác ( người bán hàng trả chậm , người xuất ) để cam kết , đến thời hạn xác định đến ngày xác định tương lai , trả số tiền định cho người hưởng lợi ghi lệnh phiếu theo lệnh người Tài quốc tế sử dụng phổ biến thương mại quốc tế , không rộng rãi thông dụng hối phiếu c Séc ( Cheque – Check ): Check tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện người chủ tài khoản tiền gửi , lệnh cho ngân hàng phục vụ trích từ tài khoản số tiền định để trả cho người có tên Check , trả theo lệnh người , hay trả cho người cầm Check 16 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ Những thành viên có liên quan đến việc tốn Check bao gồm : - Người ký phát Check : người chủ tài khoản tiền gửi toán ngân hàng - Người thụ lệnh : ngân hàng thương mại phục vụ người ký phát Check - Người hưởng lợi : người nhận số tiền người có quyền hưởng lợi số tiền ghi Check d Thẻ toán quốc tế ( Card ): Card phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt mà người chủ thẻ sử dụng để rút tiền mặt tốn tiền hàng hóa dịch vụ điểm chấp nhận tốn thẻ 17 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ 4.4 Các phương thức tốn quốc tế a Phương thức chuyển tiền ( Remittance ) - Khái niệm : Remittance phương thức toán mà khách hàng ( người trả tiền , người nhập nợ ) yêu cầu ngân hàng phục vụ chuyển số tiền định cho người hưởng lợi ( Người nhận tiền , người xuất chủ nợ ) địa điểm định thời gian định - Thành viên tham gia toán : +Người ký phát lệnh Remittance : người trả tiền , người nhập , người có nhu cầu chuyên vốn , nhà đầu tư , nợ + Ngân hàng nhận ủy nhiệm Remittance : ngân hàng phục vụ người chuyển tiền +Ngân hàng nhận trả Remittance : ngân hàng đại lý ngân hàng nhận ủy nhiệm chuyển tiền +Người hưởng lợi Remittance : người xuất , người bán , người nhận đầu tư chủ nợ b Phương thức toán nhờ thu ( Collection of payment ) - Khái niệm : Collection of payment phương thức toán mà người xuất sau hồn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa , tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ thu hộ tiền người nhập sở hối phiếu lập - Thành viên tham gia tốn : + Người Collection of payment ( cịn gọi người ủy thác thu hay người hưởng lợi ) người xuất , người bán , chủ nợ 18 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ + Người trả tiền Collection of payment người nhập , người mua , người nhận dịch vụ nợ + Ngân hàng nhận Collection of payment ( gọi ngân hàng ủy thác thu , ngân hàng xuất hay ngân hàng hưởng lợi ) ngân hàng phục vụ người nhờ thu + Ngân hàng xuất trình Collection of payment ( cịn gọi ngân hàng thu tiền hay ngân hàng nhập ) ngân hàng đại lý ngân hàng phục vụ người nhờ thu , ngân hàng xuất trình Collection of payment nước nhập ngân hàng phục vụ người nhập - Các loại nhờ thu : + Nhờ thu trơn ( Clean Collection ) + Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary Acepptance - D / A , ( Documentary Payment - D / P ) c Phương thức tốn tín dụng chứng từ ( Documentary credits ) - Khái niệm : Theo UCP 600 : “ Phương thức toán tín dụng chứng từ thỏa thuận ngân hàng ( ngân hàng mở thư tín dụng - The Openning Bank ; gọi Ngân hàng phát hành - The Issuing Bank ) theo yêu cầu khách hàng ( người xin mở thư tín dụng - the applicant for the credit ) trả tiền cho người thứ ba trả cho người theo lệnh người thứ ba ( người hưởng lợi beneficiary ) trả , chấp nhận , mua ( negotiate ) hối phiếu người hưởng lợi phát hành cho phép ngân hàng khác trả tiền , chấp nhận hay mua hối phiếu xuất trình đầy đủ chứng từ quy định điều kiện đặt thực đầy đủ " - Thành viên tham gia tốn : + Người xin mở thư tín dụng ( the applicant for the credit ) người nhập 19 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ + Ngân hàng mở thư tín dụng ( the opening bank ) hay gọi Ngân hàng Phát hành L / C ( the issuing bank ) ngân hàng đại diện người nhập + Ngân hàng Thông báo thư tín dụng ( the advising bank ) ngân hàng đại diện người xuất hay người hưởng lợi + Người hưởng lợi ( beneficiary ) người xuất , người hưởng lợi định + Ngồi có ngân hàng khác tham gia : Ngân hàng Xác nhận L / C ( the confirming bank ) ; Ngân hàng Thanh toán L / C ( the paying bank ) ; Ngân hàng Bảo lãnh L / C ( the Aval bank ) ; Ngân haơng Chiết khấu L / C ( the Ditscount bank ) Muốn thực Documentary credits , nhà nhập phải mở thư tín dụng phải tuân thủ điều khoản đặt LC > Thư tín dụng ( Letter of Credit – LUC): - Khái niệm : Letter of Credit thư , ngân hàng ( Ngân hàng Phát hành LC ) lập , sở yêu cầu khách hàng ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi , người hưởng lợi xuất trình đầy đủ chứng từ toán phù hợp với nội dụng IC Những nội dung chủ yếu ÚC - Các loại IC chủ yếu : +L / C hủy ngang ( Revocable LC ) + L/C hủy bỏ ngang ( Irrevocable LC , có : ÚC khơng thể hủy ngang có xác nhận ( Confirmed Irrevocable LC ) ; ÚC hủy ngang , miễn truy đòi ( Irrevocable without resource LC ) ; LC chuyển nhượng ( Irrevocable Transferable LC ) ; LC tuần hoàn ( Revolving LC ) ; IC giáp lưng ( Back to back LC ) ; C đối ứng ( Reciprocal LC ) ; C toán dần ( Deferred LC ) ; IC có điều khoản đỏ ( Red clause IC ) ; IC dự phòng ( Standly UC ) - Quyền lợi trách nhiệm bên tham gia tốn L/C : 20 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ + Nhà nhập + Người xuất + Ngân hàng Mở L / C ( Issuing Bank ) + Ngân hàng Thông báo ( Advising Bank ) + Ngân hàng Trả tiền ( Paying Bank ) + Ngân hàng Xác nhận ( Confirming Bank ) - Bộ chứng từ tốn , gồm có : + Hối phiếu thương mại ( Commercial Bill of Exchange ) + Hoá đơn thương mại ( Commercial Invoice ) + Vận đơn hàng hải ( Ocean Bill of Lading ) + Chứng nhận bảo hiểm ( Insurance Policy ) + Chứng nhận xuất xứ ( Certificate of Orgin ) + Chứng nhận trọng lượng ( Certificate of Quality ) + Danh sách đóng gói ( Packing List ) + Chứng nhận kiểm nghiệm ( Inspection Certificate ) + chứng từ khác CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TÍN DỤNG QUỐC TẾ 5.1 Qũy tiền tệ quốc tế ( IMF - International Monetary Fund ) IMF định chế tài quốc tế , thành lập vào tháng năm 1945 theo hiệp định tiền tệ Bretton Woods ( Hiệp định tiền tệ Bretton Woods nhóm họp vào tháng năm 1944 ) thức hoạt động vào năm 1946 21 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ - Trụ sở đặt Washington - Nguồn vốn hoạt động IMF vốn đóng góp thành viên vốn vay - Mục tiêu hoạt động : + Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế thơng qua định chế tồn lâu dài có chức tư vấn cộng tác giải vấn đề tiền tệ quốc tế + Tạo điều kiện cho mở rộng tăng trưởng ổn định thương mại quốc tế + Thúc đẩy hướng đến ổn định ngoại hối , trì trật tự chế tỷ giá nước thành viên tránh việc phá giá tiền tệ mang tính cạnh tranh + Hỗ trợ nước thành viên nhằm giải tình trạng thiếu hụt cán cân tốn quốc tế - Các hoạt động + Giám sát sách ngoại hối quốc gia thành viên + Hoạt động tư vấn + Các dịch vụ tài tiện ích + Dịch vụ tín dụng dịch vụ khác 5.2 Tổ hợp ngân hàng giới ( WB - World Bank group ) - Hệ thống tổ chức: WB - World Bank group nhóm định chế tài quốc tế, bao gồm : + Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế ( International Bank for Reconstruction and Development - IBRD ) , 1945 + Công ty Tài quốc tế ( International Finance Company - IFC ) , 1956 + Hiệp hội Phát triển quốc tế ( International Development Association - IDA ) , 1960 22 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ - Mục tiêu hoạt động : Hoạt động chủ yếu ba tổ chức nhằm thúc đẩy tiến kinh tế xã hội nước phát triển cách tăng lực sản xuất kinh tế * Nội dung hoạt động : + Cung cấp tài khoản tín dụng , dịch vụ tư vấn kỹ thuật kinh tế cho khu vực kinh tế công cộng kinh tế tư nhân nước phát triển + Thu hút dòng vốn tư nhân chuyển đến nước phát triển - Tổ chức điều hành WB : Chỉ có nước thành viên IMF gia nhập WB Trong nội nhóm Ngân hàng Thế giới , có nước thành viên IBRD chấp nhận tham gia IFC IDA - Nguyên tắc điều kiện cho vay : + Chỉ nước thành viên vay , bao gồm : Chính phủ , tổ chức tư nhân Chính phủ ngân hàng trung ương bảo lãnh + Các khoản vay có mục đích tài trợ dự án cụ thể WB phê chuẩn dự án ưu tiên chương trình kinh tế nước vay + Chỉ cho vay nước thành viên có khả trả nợ + Tiền cho vay chuyển thẳng cho chủ hàng chủ thầu , không chuyển trực tiếp cho nước vay + Dự án vay phải chịu giám sát chặt chẽ WB -Các loại hình cho vay chủ yếu : + Cho Vay theo dự án + Cho vay theo ngành + Cho vay để chuyển dịch cấu ngành 23 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ + Cho vay tái thiết khẩn cấp + Cho vay hợp vốn 5.3 Các ngân hàng phát triển khu vực - Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ ( Inter America Development Bank - IDB ) : + IDB thành lập vào đầu kỷ thứ XX + IDB có 46 nước thành viên , có 28 thành viên ài quốc tế khu vực 18 thành viên khu vực + Vốn huy động chủ yếu thị trường Nhật Bản Châu Âu + IDB cho vay theo dự án điều chỉnh cấu kinh tế ; lập quỹ cho vay theo điều kiện ưu đãi ( nguồn vốn nước công nghiệp nước giàu nhất khu vực đóng góp ) - Ngân hàng Phát triển Châu Phi ( Africa Development Bank AFDB ) : + AFDB thành lập năm 1963 30 nước Châu Phi độc lập + Hoạt động thức từ năm 1966 + Nguồn vốn nước thành viên thuộc Châu Phi đóng góp + Có 76 thành viên có 51 quốc gia Châu Phi 25 quốc gia khu vực + Cho vay doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước tư nhân + Có số quỹ đặc biệt vay nước nghèo với lãi suất ưu đãi + Nguồn vốn nước Tây Âu nước xuất dầu mỏ tài trợ - Ngân hàng Phát triển Châu Á ( Asia Development Bank ADB ) : + ADB thành lập năm 1966 + Trụ sở Manila ( Philippine ) 24 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ + Thành viên góp vốn nước Châu Á chiếm khoản / , thành viên ngồi khu vực khoảng / Cổ đơng lớn Mỹ Nhật Bản mức vốn đóng góp 16, % cổ phần + Đối tượng cho vay chủ yếu dự án phát triển nông nghiệp , sở hạ tầng , lượng , thơng tin + AD có loại quỹ đặc biệt : Quỹ Phát triển Châu Á , Quỹ đặc biệt hỗ trợ kỹ thuật quỹ đặc biệt Nhật Bản VIỆT NAM VỚI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ +Chính phủ Việt Nam nhập IMF năm 1956 + Chính phủ Việt Nam nhập WB năm 1956 +Chính phủ Việt Nam thành viên ADB năm 1966 25 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ Danh mục tham khảo https://hoangkiss.files.wordpress.com/2012/01/chuong3.pdf https://text.123doc.net/document/1165491-phan-tich-cac-nhan-to-anh- huong-den-ty-gia-hoi-doai.htm ) http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2247/cac- bien-phap-dieu-chinh-ty-gia-hoi-doai ) https://www.academia.edu/23371122/CH%C6%AF%C6%A0NG_4_C %C3%81N_C%C3%82N_THANH_TO%C3%81N_QU%E1%BB %90C_T%E1%BA%BE https://123docz.net//document/3422113-bai-tieu-luan-thi-truong-ngoai- hoi.htm https://tailieuxanh.com/vn/tlID1554502_bai-giang-chuong-2-thi- truong-ngoai-hoi.html https://cdlt36b.files.wordpress.com/2012/11/bai-giang-mon-thanh-to_n- quoc-te.pdf https://luatduonggia.vn/tin-dung-quoc-te-la-gi-dac-diem-va-cac- hinh-thuc-cua-tin-dung-quoc-te/ 26 Nhóm: @ ... dụng tiền tệ - Tiền tính tốn ( Account Money ) -Tiền tốn ( Payment Money ) 14 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ d Căn vào hình thái tồn tiền tệ - Tiền mặt ( cash ) - Tiền. .. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ +Chính phủ Việt Nam nhập IMF năm 195 6 + Chính phủ Việt Nam nhập WB năm 195 6 +Chính phủ Việt Nam thành viên ADB năm 196 6 25 Nhóm: @ GVHD: Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền. .. Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ CHƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ( FOREIGN EXCHANGE RATE ) 1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh giá trị ( sức mua ) ngoại tệ Nói cách khác