1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN đánh giá việc sử dụng ICJ trong việc bảo vệ chủ quyền, lợi ích hợp pháp của việt nam tại biển đông

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 244,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ============ CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUỐC TẾ Giảng viên: TS Đào Thị Thu Hường Chủ đề: Đánh giá việc sử dụng ICJ việc bảo vệ chủ quyền, lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng Thành viên nhóm 2: Họ tên Mã sinh viên Bùi Thị Hoa 18061104 Vũ Thị Hương 18061028 Đinh Thị Loan 18061152 Lê Thị Thảo 18061103 Hoàng Thị Minh Hằng 18061184 Nguyễn Thị Phương 18061349 Trần Thị An Chinh 18061177 BÀI LÀM I Các loại tranh chấp biển Đông Tranh chấp Việt Nam Biển Đơng phân loại theo tiêu chí khác Trong giới hạn viết này, chúng em xin trình bày vấn đề thẩm quyền Tồ án Cơng lí quốc tế tranh chấp:  Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: bao gồm tranh chấp Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan quần đảo Hoàng Sa; tranh chấp năm nước/sáu bên quần đảo Trường Sa (Bruney, Malaysia, Philiipin, Trung Quốc, Việt Nam Đài Loan)  Tranh chấp phân định biển: Tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa quốc gia ven Biển Đông vận dụng quy định Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS) để xác định phạm vi vùng biển thềm lục địa mình, tạo vùng chồng lấn (tranh chấp việc giải thích áp dụng UNCLOS) Việt Nam có vùng biển tiếp giáp chồng lấn với quốc gia: Trung Quốc, Philippin, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Indonexia Trong đó, Việt Nam kí hiệp định phân định biển với Trung Quốc( thông qua Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000), Thái Lan (thông qua Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước ngày 11/06/2003), với Indonesia, ngày 11/6/2003, Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Indonesia ký kết (có hiệu lực kể từ ngày 29/5/2007) vùng biển chồng lấn cần giải sau: - Phân định biển Việt Nam Thái Lan: Ngày 09/8/1997, hai nước ký Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước - Phân định biển Việt Nam Malaysia: Trên thực tế cho thấy vùng biển giáp ranh Việt Nam Malaysia tồn vùng biển chồng lấn thềm lục địa hai nước rộng khoảng 2.800 km2 Ngày 05/6/1992, hai nước thức ký Bản ghi nhớ quy định phạm vi vùng xác định Sau thời gian dài đàm phán, ngày 06/5/2009, Việt Nam Malaysia phối hợp trình Báo cáo chung khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc - Phân định biển Việt Nam Campuchia: Việt Nam Campuchia quốc gia nằm tiếp liền có bờ biển bao bọc vịnh Thái Lan, có vấn đề việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ngày 7-7-1982, nước ký thỏa thuận vùng nước lịch sử, theo vùng nước lịch sử nước đặt chế độ nội thủy hai bên thống lấy đường Brevie đường phân chia chủ quyền đảo khu vực Hai bên thống hoạch định đường biên giới biển nước vào thời điểm thích hợp Tuy nhiên đến nước chưa thống giải pháp chung cho việc phân định ranh giới bên - Việt Nam Indonesia: Indonesia quốc gia láng giềng có quy chế quốc gia quần đảo nằm đối diện với bờ biển phía Đơng Nam Việt Nam Ngày 26/6/2003, hai bên kỹ kết Hiệp định phân định vùng thềm lục địa Hiện tại, Việt Nam Indonesia phải tiếp tục đàm phán giải vấn đề ranh giới vùng đặc quyền kinh tế II Sử dụng chức giải tranh chấp Toà ICJ: Các điều kiện để đưa tranh chấp ICJ:  Để tham gia vào giải tranh chấp ICJ, bên tham gia tranh chấp phải quốc gia thuộc quy chế  Các bên tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa bao gồm Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Philippines, Brunei thành viên Liên hợp quốc, đương nhiên thành viên quy chế ICJ (Điều 93 Hiến chương LHQ, Điều 35 Quy chế ICJ) Các quốc gia không thành viên Liên Hợp Quốc chấp nhận thẩm quyền theo Nghị Hội đồng bảo an 1946 Trong tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa, Đài Loan thành viên Liên Hợp Quốc( bị loại khỏi tư cách quan sát viên Liên hợp quốc 2016), khơng đương nhiên thành viên quy chế tồ Bên cạnh đó, dù có đủ điều kiện cấu thành quốc gia, nhiên đến có 16 quốc gia LHQ tồ thánh Vantican cơng nhận Đài Loan quốc gia, khó khăn để Đài Loan tham gia vụ kiện giải tranh chấp  Trong tranh chấp phân định biển: quốc gia có tranh chấp phân định biển với Việt Nam tranh chấp thành viên Liên hợp quốc, đương nhiên thành viên quy chế ICJ  Tranh chấp đưa tranh chấp pháp lí: Theo quy định Điều 36 quy chế ICJ “… thẩm quyền xét xử Tòa án nghĩa vụ xem xét tất vấn đề tranh chấp pháp lý có liên quan đến: giải thích hiệp ước;vấn đề liên quan đến luật quốc tế;có kiện, sau xác định vi phạm nghĩa vụ quốc tế; tính chất mức độ bồi hồn vi phạm nghĩa vụ quốc tế…” Tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa tranh chấp chủ quyền tranh chấp phân định vùng biển chồng lấn tranh chấp pháp lí giải thích Cơng ước quốc tế luật biển UNCLOS 1982, loại tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tồ án cơng lí quốc tế  Vấn đề chấp nhận thẩm quyền: Tòa án Cơng lý Quốc tế khơng có thẩm quyền đương nhiên để thụ lý giải vụ việc tranh chấp quốc gia Để xác lập thẩm quyền hai quan này, Việt Nam quốc gia tranh chấp cần chấp nhận thẩm quyền tòa qua phương thức: chấp nhận thẩm quyền Tòa theo vụ việc, chấp nhận trước thẩm quyền tòa điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền Tòa  Trong quan hệ tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: Việt Nam quốc gia khác chưa ký kết điều ước quốc tế song phương không gia nhập điều ước quốc tế đa phương có quy định thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế Mặt khác, hầu hết bên tranh chấp chưa có tuyên bố đơn phương việc chấp nhận thẩm quyền giải tòa ICJ, trừ Philippines tuyên bố đơn phương 1972 Tuy nhiên, tuyên bố thừa nhận thẩm quyền Philippines loại trừ tranh chấp thuộc quyền tài phán nước này, ví dụ tranh chấp có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa tranh chấp lãnh thổ bao gồm nội thủy lãnh hải, loại trừ việc giải tranh chủ quyền Trường Sa thơng qua Tồ ICJ Các nước cịn lại chưa có tun bố thuộc cách thức chấp nhận thẩm quyền nêu Đặc biệt, ngày 25/8/2009 Trung Quốc tuyên bố loại trừ thẩm quyền quan tài phán, có ICJ theo khoản 2- điều 298 cơng ước UNCLOS Vì vậy, thấy rằng, tính khả thi việc khởi kiện tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Tịa án Cơng lý quốc tế khơng cao, khó đạt chấp thuận thẩm quyền Toà ICJ từ tất quốc gia, đặc biệt Trung Quốc Bởi lẽ, Trung Quốc không muốn giải tranh chấp thủ tục tư pháp, ảnh hưởng đến vị Trung Quốc quan hệ quốc tế mà muốn giải tranh chấp ngoại giao- đàm phán, nơi Trung Quốc sử dụng tiềm lực kinh tế, quân sự, trị để gây ảnh hưởng, tạo lợi bàn đàm phán  Tranh chấp phân định vùng biển: Trong nước có vùng biển chồng lấn với Việt Nam, có Campuchia có tuyên bố đơn phương thẩm quyền ICJ(1957) Đối với quốc gia khác, Việt Nam chưa kí hiệp định chấp nhận thẩm quyền ICJ giải vụ tranh chấp chồng lấn thẩm quyền chung ICJ Malaysia tuyên bố loại trừ thẩm quyền quan tài phán theo điều 298 UNCLOS Những khía cạnh Việt Nam cần chuẩn bị để đưa tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa ICJ: Thứ , Việt Nam cần chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp tồ Việt Nam cần tính tốn cân nhắc lựa chọn phương án tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ theo Điều 36.2 Quy chế Tòa việc giải tranh chấp quần đảo Hồng Sa Trường Sa Theo Việt Nam cân nhắc kỹ lưỡng việc lựa chọn thời điểm, nội dung, điều kiện chấp nhận thẩm quyền ICJ cách gửi cho Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc tuyên bố nội dung nói Tuyên bố chứa bảo lưu nhằm hạn chế thời hạn tuyên bố loại trừ số loại tranh chấp Theo nội quy hoạt động sửa đổi năm 1978 Tịa án quốc tế, quốc gia đơn phương đưa vụ việc Tòa án quốc tế quốc gia có liên quan tranh chấp có đồng ý hay khơng Trong trường hợp Tòa án thụ lý báo cho quốc gia bị kiện biết Trên sở chấp nhận thẩm quyền ICJ Việt Nam đơn phương khởi kiện Trung Quốc tòa án quốc tế, tận dụng ủng hộ quốc gia khác để gây sức ép dư luận tới Trung Quốc Nếu Trung Quốc chấp nhận ICJ có thẩm quyền giải vụ việc Tuy nhiên, Việt Nam cần quan tâm đến ngoại lệ thẩm quyền Tịa án cơng lý quốc tế quốc gia bị kiện bác đơn với lí do: tịa khơng đủ thẩm quyền, đơn kiện khơng hợp lý; có tham gia bên thứ ba Thứ hai, hoàn thiện nghiên cứu chuyên sâu quy trình, thủ tục điều kiện cần thiết khác chế tham gia khởi kiện tranh tụng thiết chế tài phán quốc tế, chế đề nghị tổ chức quốc tế can thiệp vào vấn đề giải tranh chấp Thứ ba, hoàn thiện việc xây dựng hồ sơ lịch sử- pháp lý chứng minh chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa vùng biển khác sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, tìm kiếm thêm tư liệu khác có giá trị minh chứng Thứ tư là, đẩy mạnh hoạt động khảo sát, nghiên cứu học tập kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm nước ngoài, hợp tác quốc tế đặc biệt nước thành công việc sử dụng chế tài phán quốc tế biện pháp xác lập bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền biển đảo khu vực giới Thơng qua đó, Việt Nam đúc rút kinh nghiệm để từ vận dụng phù hợp linh hoạt nhằm bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền Thứ năm, chuẩn bị đầy đủ điều kiện nguồn nhân lực có chất lượng cao tham gia vào hoạt động pháp lý giải tranh chấp biển-đảo quốc tế (Tập hợp, động viên , khích lệ sách thiết thực chuyên gia, nhà khoa học tâm huyết lịch sử, khoa học tự nhiên, pháp lý… dấn thân nghiệp thiêng liêng bảo vệ chủ quyền biển đảo) Thứ sáu, đổi tư hành động việc chuẩn bị máy tổ chức nguồn lực phục vụ cho công đấu tranh, bảo vệ chủ quyền biển đảo Thứ bảy, tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng cần thiết tranh chấp đưa ICJ, Trung Quốc chắn thực sách gây khó khăn cho kinh tế Việt Nam tăng cường hoạt động quân biển Đông Thứ tám, Việt Nam cần tích cực vận động để đưa vấn đề biển Đơng vào chương trình nghị sự, kêu gọi ủng hộ bạn bè quốc tế Có nên sử dụng Tồ ICJ để giải tranh chấp biển không? a Đối với tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trước hết, thấy việc đưa tranh chấp hai quần đảo tồ ICJ khó khăn khó đạt chấp nhận thẩm quyền Toà nước, đặc biệt Trung Quốc Nếu tranh chấp đưa tồ ICJ mà khơng có tham gia Trung Quốc việc giải khơng có nhiều ý nghĩa Trung Quốc quốc gia thực tế chiếm giữ chủ yếu hai quần đảo Thứ hai, bất lợi có thẩm phán người Trung Quốc Hội đồng thẩm phán ICJ Bà Xue Hanqin vừa tái đắc cử đợt bầu vừa , lần bầu vào ICJ vào tháng 6.2010 bầu lại vào tháng 11.2011 năm 2020 vừa qua Bà Phó chủ tịch ICJ kể từ tháng 2.2018, nữ thẩm phán quốc tịch Trung Quốc phục vụ ICJ nữ Phó chủ tịch Tịa án Công lý Quốc tế So với Việt Nam bất lợi lớn, Việt Nam không thiếu kinh nghiệm tố tụng quốc tế mà yếu đội ngũ nhân lực Do đó, vụ việc giải ICJ, Việt Nam hẳn gặp lúng túng, đồng thời, yếu tố khách quan khơng cịn đảm bảo lợi nghiêng phía Trung Quốc Thứ ba, giá trị phán tồ Icj có giá trị bắt buộc phải thi hành Tuy nhiên, quốc gia có chủ quyền nên phán khơng đc thi hành thực tế Khi đó, theo quy chế tịa hiến chương, phán đc cưỡng chế thi hành Hđba Tuy nhiên, TQ thành viên Hđba nên TQ phủ việc đưa nghị thi hành Mặt khác, tranh chấp đưa quan tài phán, Trung Quốc đưa biện pháp quân sự, kinh tế, ngoại giao gây khó khăn cho Việt Nam ICJ quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp chủ quyền Có thể khẳng định việc đưa tranh chấp tồ án ICJ cần thiết để giải triệt để tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tuy nhiên, trước mắt Việt Nam nên tiếp tục trì biện pháp ngoại giao, đàm phán cần thiết, tạo mơi trường hịa bình, ổn định để tiếp tục phát triển nội lực trước đối đầu với Trung Quốc thông qua quan tài phán Quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam cần đẩy mạnh đàm phán tăng cường vai trị ASEAN thơng qua kí Bộ quy tắc ứng xử Biển Đơng (COC) Thơng qua việc kí kết COC, ASEAN tiến đến đàm phán điều khoản chấp nhận thẩm quyền tài phán ICJ để thuận lợi cho việc giải tranh chấp tương lai b Đối với tranh chấp phân định vùng biển chồng lấn Hiện nay, tranh chấp phân định vùng biển không căng thẳng bên có hiệp định tạm thời có bên thể thiện chí hướng đến việc giải tranh chấp hồ bình thơng qua kí kết hiệp định dựa tuân thủ quy định Công ước quốc tế Liên hợp quốc luật biển 1982 Do đó, trước mắt, việc đưa tranh chấp tồ ICJ khơng cần thiết Bên cạnh đó, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, đàm phán để tiến tới giải tranh chấp chồng lấn, 10 đồng thời phát huy vai trò ASEAN Nếu tranh chấp căng thẳng tương lại, bên thoả thuận để đưa tranh chấp ICJ đơn giản đưa Toà trọng tài theo phụ lục VII UNCLOS để giải tranh chấp III, Thẩm quyền tư vấn ICJ Bên cạnh thẩm quyền giải tranh chấp, ICJ cịn có thẩm quyền tư vấn Theo quy chế tịa có Đại hội đồng hay Hội đồng Bảo an có quyền xin ý kiến tư vấn pháp lý Tịa , ngồi số quan khác muốn xin ý kiến phải đồng ý Đại hội đồng Do Việt Nam trực tiếp đưa tranh chấp lên tịa ICJ mà phải thơng qua Đại hội đồng HĐBA LHQ Bên cạnh đó, cần nhớ vấn đề đưa để hỏi ý kiến tư vấn Tòa phải vấn đề pháp lý (có thể vấn đề quy chế pháp lý cấu trúc địa chất Biển Đông hay vấn đề liên quan đến việc giải thích áp dụng điều khoản cịn mập mờ Cơng ước Luật biển năm 1982, Hồng sa, trường sa trước nhà Nguyễn chiếm hữu có phải vơ chủ khơng? Giải thích phân định vùng biển theo điều khoản UNCLOS,…) loại tranh chấp liên quan đến câu hỏi pháp lí, thuộc thẩm quyền tư vấn ICJ  Đối với tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa:  Trường hợp xin ý kiến Hội đồng bảo an: Do Trung Quốc thành viên Hội Đồng bảo an, thực quyền phủ Nếu vấn đề 11 coi vấn đề khác”, việc bỏ phiếu tuân thủ quy định Điều 27(3) Hiến chương, theo bên tranh chấp khơng bỏ phiếu nghị liên quan tới Chương VI (Giải hồ bình tranh chấp) Điều 52(3) Hiến chương Quy định chưa viện dẫn thực tế Do đó, nhiều khả Trung Quốc tiếp tục sử dụng quyền phủ để không thông qua yêu cầu xin ý kiến tư vấn ICJ Hội đồng bảo an  Trường hợp xin ý kiến Đại Hội Đồng: Do Trung Quốc sử dụng “quyền phủ kép” việc xin ý kiến tư vấn ICJ Hội Đồng Bảo An nên Việt Nam đưa Đại hội đồng LHQ Theo điều 18 Hiến Chương, nghị thông qua đạt hai phần ba phiếu thuận ‘câu hỏi quan trọng’, trường hợp ‘câu hỏi khác’ cần đa số phiếu thuận Cách thức có khả vấn đề biển Đông nhận quan tâm quốc gia giới, có cường quốc Mĩ, Nga, Việt Nam tích cực thơng tin thêm cho quốc gia khác quan Liên Hợp Quốc tình hình Biển Đơng động thái quốc gia có liên quan tranh chấp Điều trước tiên góp phần vào việc bước đưa vấn đề Biển đông vào chương trình nghị Liên Hợp Quốc, qua Việt Nam bước đề xuất việc xin ý kiến tư vấn ICJ thông qua quan quan chun mơn Liên hợp quốc Tuy nhiên, việc vận động thành viên Đại hội đồng 12 ủng hộ nghị việc xin ý kiến tư vấn ICJ vấn đề xây dựng đảo nhân tạo khơng dễ dàng, địi hỏi quốc gia đề xuất phải tìm cách gắn vấn đề với lợi ích phần lớn nước thành viên Đại hội đồng LHQ  Có thể nhận thấy khó khăn việc đưa tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa hậu tiêu cực đưa tranh chấp đưa trước ICJ, đặc biệt từ phía Trung Quốc Do đó, việc xin ý kiến Tồ ICJ phương thức hợp lí tranh chấp Hồng Sa, Trường Sa Mặc dù khơng mang tính chất bắt buộc, nhiên, kết luận ủng hộ Việt Nam mang tính chất cơng lí, gia tăng ủng hộ cộng đồng quốc tế đối trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam biển Đông gợi ý sở pháp lí, lịch sử mà Việt Nam chuẩn bị cho việc kiện Trung Quốc ICJ tương lai  Tranh chấp phân định biển Tranh chấp phân định biển xin tư vấn Tồ án cơng lí quốc tế thông qua HĐBA ĐHĐ Tuy nhiên, cần có vận động quốc tế để đưa tranh chấp vào chương trình nghị Liên Hợp Quốc Nếu đưa chương trình nghị sự, vấn đề thơng qua mà không gặp phải cản trở Trung Quốc Trung Quốc khơng có quyền lợi liên quan 13 Như phân tích trên, tranh chấp phân định biển Việt Nam nước không căng thẳng, chưa cần thiết xin ý kiến tư vấn ICJ tranh chấp Nếu đưa tranh chấp ICJ để xin ý kiến dễ gây gia tăng tình trạng căng thẳng bên tranh chấp khu vực ASEAN Do đó, Việt Nam cần tích cực thực biện pháp ngoại giao để giải tranh chấp KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam ln tích cực bảo vệ chủ quyền quần đảo Hồng Sa, Trường Sa vùng biển có tranh chấp thơng qua biện pháp hồ bình phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Bên cạnh biện pháp đàm phán, ngoại giao, Tồ án cơng lí quốc tế thiết chế mà Việt Nam lựa chọn sử dụng để giải tranh chấp biển Đông Việc thực chế cần cân nhắc đến thực tiễn tình hình nước loại tranh chấp để đảm bảo hiệu tranh chấp, tránh gia tăng căng thẳng bên Việc đưa tranh chấp ICJ cần thiết tình hình tranh chấp căng thẳng phức tạp, địi hỏi Việt Nam cần có chuẩn bị sẵn sàng mặt để đạt hiệu giải tranh chấp TÀI LIỆU THAM KHẢO: Toà án Cơng lí quốc tế https://www.icj-cij.org/en Hiến Chương Liên Hợp Quốc 14 Quy chế tồ án Cơng lí quốc tế Quá trình phân định biển Việt Nam nước láng giềng http://nghiencuuquocte.org/2016/12/04/phan-dinh-bien-giua-viet-nam-va-cacnuoc-lang-gieng/ Tuyên bố ngày 25/8/2009 Trung Quốc, trang mạng United Nations Treaty Collection, treaties.un.org Tuyên bố ngày 26/8/2019 Malaysia, United Nations Treaty Collection, treaties.un.org Chức tư vấn tồ án Cơng lí quốc tế số gợi mở cho Việt Nam https://iuscogens-vie.org/2018/04/10/70/ 15 ... kết luận ủng hộ Việt Nam mang tính chất cơng lí, gia tăng ủng hộ cộng đồng quốc tế đối trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam biển Đông gợi ý sở pháp lí, lịch sử mà Việt Nam. .. quốc tế biện pháp xác lập bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền biển đảo khu vực giới Thông qua đó, Việt Nam đúc rút kinh nghiệm để từ vận dụng phù hợp linh hoạt nhằm bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền... KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam tích cực bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển có tranh chấp thơng qua biện pháp hồ bình phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Bên cạnh biện pháp

Ngày đăng: 18/01/2022, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w