1. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH1.1. Điều kiện tự nhiênĐông Nam Á là khu vực khá rộng với diện tích 4.494.047 km² (chiếm 10.5% diện tích Châu Á và 3% diện tích đất trên Trái Đất) trải ra trên một phần Trái Đất từ khoảng 92° đến 140° kinh Đông và từ khoảng 28° vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến khoảng 15° vĩ Nam. Về mặt địa lý hành chính, Đông Nam Á hiện nay gồm có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Brunei, Đông Timor với dân số khoảng hơn 556 triệu người (số liệu năm 2004).1.2. Các nhân tố ảnh hưởngDo điều kiện địa lí, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đổi rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Vì thế Đông Nam Á còn được gọi là khu vực châu Á gió mùa. Chính gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ có thể trở nên khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ, nhưng nó đã trở nên xanh tốt và trù phú với những đô thị đông đúc và thịnh vượng như KualaLumpur, Singapore, Giacacta... Gió mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cung cấp đủ nước cho con người dùng trong đời sống và sản xuất hàng năm, tạo nên những cánh rừng nhiệt đới phong phú về thảo mộc và chim muông. Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương... và cây lương thực đặc trưng là lúa nước. Không chỉ đem lại thuận lợi cho con người mà những yếu tố tự nhiên tác động và tạo nên sự thất thường cho khí hậu trong vùng tuy với biên độ không lớn lắm. Mưa nhiệt đới trên địa bàn tự nhiên của khu vực làm thành những vùng nhỏ, xen kẽ giữa rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển và đồng bằng, tạo nên những cảnh quan đa dạng. Thực tế đó khiến cho Đông Nam Á thiếu những không gian rộng cho sự phát triển kinh tế xã hội trên quy mô lớn, thiếu những điều kiện tự nhiên cho sự phát triển những kỹ thuật tinh tế, phức tạp. Những điều kiện đó rất thuận lợi cho cuộc sống của con người trong buổi đầu nhưng không khỏi không ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của một nền kinh tế sản xuất lớn, tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn trong những giai đoạn phát triển sau này của khu vực. Đồng thời, sự đa dạng, đan xen của những địa bàn sinh tụ nhỏ này, đã góp phần không nhỏ trong việc tạo nên tính đa dạng trong văn hóa tộc người của cả khu vực và trong mỗi quốc gia.Vị trí địa lí nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là hành lang, là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải. Thậm chí cho đến gần đây, một số nhà nghiên cứu vẫn gọi khu vực này là ống thông gió hay ngã tư đường. Việc đi lại bằng thuyền ở vùng Đông Nam Á đã có từ thời rất xa xưa. Có thể nói cư dân Đông Nam Á đã biết đóng bè mảng và thuyền đi biển rất sớm. Kỹ thuật hàng hải cổ đạt đến đỉnh cao vào khoảng thế kỉ V TCN khi những hình thuyền với cỡ dáng to lớn, kiểu cong mũi, cong lái được khắc trên nhiều trống đồng Đông Sơn. Việc buôn bán bằng đường biển với Đông Nam Á đã khá nhộn nhịp từ thế kỉ II. Đến thế kỉ VII thì thuyền buôn Ả Rập đã thường xuyên đến vùng này để mua hương liệu, gia vị. Không phải ngẫu nhiên mà ở đây đã có mặt những nhà địa lý hay du lịch, nhà truyền giáo hay ngoại giao của cả phương Đông và phương Tây trong suốt chiều dài lịch sử như Ptôlêmê, Khang Thái, Nghĩa Tình, Pháp Hiển, Trịnh Hà, Marco Polo, Chu Đạt Quan... Họ đã đến đây xem xét, ghi chép và để lại những tài liệu quý giá cho đời sau. Cũng không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu đã coi Đông Nam Á là một bộ phận của hệ thống mậu dịch thế giới, nối liền hai thế giới Đông Tây, có từ thời truyền bá đạo Phật, đạo Hindu cho đến tận ngày nay.Có thể thấy rằng, điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á thuận lợi cho những bước đi đầu tiên của con người.1.3. Lịch sử hình thànhÝ niệm về Đông Nam Á như một khu vực riêng biệt đã có từ lâu. Song cùng với thời gian, khái niệm này ngày càng được hiểu một cách đầy đủ và chính xác hơn. Từ xa xưa để chỉ khu vực này, người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho những mục đích riêng biệt: Người Trung Quốc xưa kia thường dùng từ “Nam Dương” để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam; Người Nhật gọi vùng này là “NanYo”; Người Ả Rập xưa gọi vùng này là “Qumr”, rồi lại gọi là “Wap Wap” và sau này chỉ gọi là “Zabag”. Còn người Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vùng này là “Suvarnabhumi” (đất vàng) hay “Suvarnadvipa” (đảo vàng). Tuy nhiên đối với các lái buôn thời bấy giờ, Đông Nam Á được nhìn nhận là một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị và những sản phẩm kì lạ khác, còn sinh sống ở đây là những con người thành thạo và can đảm. Tên gọi “Đông Nam Á” được các nhà nghiên cứu chính trị và quân sự của Hà Lan, Anh, Mỹ đưa ra từ những năm đầu khi nổ ra Thế chiến thứ hai, nhưng chính thức đi vào lịch sử với ý nghĩa là một khu vực địa chính trị, và quân sự được bắt đầu từ khi Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt và Thủ tướng Anh Winston Churchill tại Hội nghị Quebec lần thứ nhất vào tháng 8 năm 1943 nhất trí thành lập Bộ chỉ huy tối cao quân Đồng Minh ở Đông Nam Á.Đến khoảng nửa đầu thế kỷ 15, hầu hết các quốc gia tiền thân ở Đông Nam Á đã ra đời, và bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ mà điển hình là nhà nước Đại Việt dưới triều nhà Lê. Đây là nhà nước hoàn thiện và hùng mạnh nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ. Nhưng đến nửa đầu thế kỷ 18, các nhà nước trên bắt đầu suy yếu và rơi vào sự xâm lược hoặc lệ thuộc vào phương Tây, bắt đầu chịu ảnh hưởng của văn hóa châu Âu. Sự quản lý thuộc địa có một ảnh hưởng sâu sắc với Đông Nam Á. Trong khi các cường quốc thuộc địa chiếm hầu hết các nguồn tài nguyên và thị trường rộng lớn của vùng này, thì chế độ thuộc địa cũng làm cho vùng phát triển với quy mô khác nhau. Nền kinh tế nông nghiệp thương mại, mỏ và xuất khẩu đã phát triển nhanh chóng trong giai đoạn này. Nhu cầu tăng cao về nhân công dẫn tới nhập cư hàng loạt, đặc biệt từ thị trường Ấn Độ của Anh Quốc và Trung Quốc, dẫn tới sự thay đổi lớn về nhân khẩu học. Những định chế cho một quốc gia dân tộc kiểu một nhà nước quan liêu, các toà án, phương tiện truyền thông in ấn và ở tầm hẹp hơn là giáo dục hiện đại đã gieo những hạt giống đầu tiên cho các phong trào quốc gia ở những lãnh thổ thuộc địa.Đến đầu thế kỷ 20, các phong trào dân tộc tại các quốc gia trên khu vực đã vùng dậy mạnh mẽ để giành lại độc lập tự chủ cho dân tộc; đồng thời cũng từ đó ra sức xây dựng để đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Và cũng kể từ đó khu vực này đã bước vào giai đoạn phát triển nhanh chóng cả về mặt quân sự cũng như kinh tế.Nhìn chung, trong suốt quá trình phát triển, khu vực Đông Nam Á đã gặp nhiều khó khăn và thử thách. Tuy nhiên với sự chung tay đồng lòng của 11 đất nước anh em đã hình thành nên một diện mạo Đông Nam Á mới. Hôm nay, thế giới biết đến khu vực Đông Nam Á hiện đại với đặc trưng ở hoạt động kinh tế diễn ra hết sức năng động, mức độ tăng trưởng kinh tế cao của hầu hết các nước thành viên và sự kết hợp bên trong chặt chẽ thông qua khu vực thương mại tự do ASEAN. Đây cũng là một khối có triển vọng thành công trong việc hội nhập ở mức cao hơn nữa vào vùng Châu Á Thái Bình Dương thông qua Hội nghị thượng đỉnh Đông Á.
HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI BÀI THẢO LUẬN Mục lục Mục lục ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng .4 1.3 Lịch sử hình thành CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 2.1 Thời kỳ đầu công nguyên đến kỉ VII 2.2 Thời kì từ kỉ VII-X .7 2.3 Thời kì từ kỉ X đến kỉ XV 2.4 Thời kì từ XVI đến kỉ XIX 2.5 Thời kì kỉ XX đến 10 CÁC THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á .11 3.1 Tơn giáo tín ngưỡng 12 3.1.1 Tín ngưỡng 12 3.1.2 Tôn giáo 16 3.2 Chữ viết 19 3.2.1 Chữ Pali-Sanskrit 19 3.2.2 Chữ Hán 21 3.2.3 Chữ Nôm 22 3.2.4 Chữ Quốc Ngữ 23 3.3 Văn học 24 3.3.1 Văn hóa dân gian .24 3.3.2 Văn học 24 3.4 Kiến trúc, điêu khắc 25 3.4.1 Kiến trúc 25 3.4.2 Điêu khắc 31 3.5 Lễ hội 34 3.5.1 Lễ hội xuống đồng (Việt Nam) 34 3.5.2 Lễ hội dựng chòi cày người Chăm 35 3.5.3 Lễ hội té nước 35 3.5.4 Lễ hội ban phát giống thiêng (Campuchia) .37 Phụ lục: Tài liệu tham khảo .38 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH 1.1 Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á khu vực rộng với diện tích 4.494.047 km² (chiếm 10.5% diện tích Châu Á 3% diện tích đất Trái Đất) trải phần Trái Đất từ khoảng 92° đến 140° kinh Đông từ khoảng 28° vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến khoảng 15° vĩ Nam Về mặt địa lý hành chính, Đơng Nam Á gồm có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Brunei, Đông Timor với dân số khoảng 556 triệu người (số liệu năm 2004) 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng Do điều kiện địa lí, Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đổi rõ rệt: mùa khơ lạnh, mát mùa mưa tương đối nóng ẩm Vì Đơng Nam Á cịn gọi khu vực "châu Á gió mùa" Chính gió mùa khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đơng Nam Á trở nên khơ cằn số khu vực lục địa khác có vĩ độ, trở nên xanh tốt trù phú với đô thị đông đúc thịnh vượng Kuala-Lumpur, Singapore, Giacacta Gió mùa kèm theo mưa nhiệt đới cung cấp đủ nước cho người dùng đời sống sản xuất hàng năm, tạo nên cánh rừng nhiệt đới phong phú thảo mộc chim muông Đông Nam Á từ lâu trở thành quê hương gia vị, hương liệu đặc trưng hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương lương thực đặc trưng lúa nước Không đem lại thuận lợi cho người mà yếu tố tự nhiên tác động tạo nên thất thường cho khí hậu vùng với biên độ không lớn Mưa nhiệt đới địa bàn tự nhiên khu vực làm thành vùng nhỏ, xen kẽ rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển đồng bằng, tạo nên cảnh quan đa dạng Thực tế khiến cho Đơng Nam Á thiếu khơng gian rộng cho phát triển kinh tế - xã hội quy mô lớn, thiếu điều kiện tự nhiên cho phát triển kỹ thuật tinh tế, phức tạp Những điều kiện thuận lợi cho sống người buổi đầu không khỏi không ảnh hưởng định đến phát triển kinh tế sản xuất lớn, tạo nên khối lượng sản phẩm lớn giai đoạn phát triển sau khu vực Đồng thời, đa dạng, đan xen địa bàn sinh tụ nhỏ này, góp phần khơng nhỏ việc tạo nên tính đa dạng văn hóa tộc người khu vực quốc gia Vị trí địa lí nằm án ngữ đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu coi hành lang, cầu nối Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á Địa Trung Hải Thậm chí gần đây, số nhà nghiên cứu gọi khu vực "ống thơng gió" hay "ngã tư đường" Việc lại thuyền vùng Đông Nam Á có từ thời xa xưa Có thể nói cư dân Đơng Nam Á biết đóng bè mảng thuyền biển sớm Kỹ thuật hàng hải cổ đạt đến đỉnh cao vào khoảng kỉ V TCN hình thuyền với cỡ dáng to lớn, kiểu cong mũi, cong lái khắc nhiều trống đồng Đông Sơn Việc buôn bán đường biển với Đông Nam Á nhộn nhịp từ kỉ II Đến kỉ VII thuyền bn Ả Rập thường xuyên đến vùng để mua hương liệu, gia vị Không phải ngẫu nhiên mà có mặt nhà địa lý hay du lịch, nhà truyền giáo hay ngoại giao phương Đông phương Tây suốt chiều dài lịch sử Ptơlêmê, Khang Thái, Nghĩa Tình, Pháp Hiển, Trịnh Hà, Marco Polo, Chu Đạt Quan Họ đến xem xét, ghi chép để lại tài liệu quý giá cho đời sau Cũng ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu coi Đông Nam Á phận hệ thống mậu dịch giới, nối liền hai giới Đơng Tây, có từ thời truyền bá đạo Phật, đạo Hindu tận ngày Có thể thấy rằng, điều kiện tự nhiên Đông Nam Á thuận lợi cho bước người 1.3 Lịch sử hình thành Ý niệm Đông Nam Á khu vực riêng biệt có từ lâu Song với thời gian, khái niệm ngày hiểu cách đầy đủ xác Từ xa xưa để khu vực này, người ta dùng nhiều tên gọi khác cho mục đích riêng biệt: Người Trung Quốc xưa thường dùng từ “Nam Dương” để nước nằm vùng biển phía Nam; Người Nhật gọi vùng “NanYo”; Người Ả Rập xưa gọi vùng “Qumr”, lại gọi “Wap - Wap” sau gọi “Zabag” Còn người Ấn Độ từ xưa gọi vùng “Suvarnabhumi” (đất vàng) hay “Suvarnadvipa” (đảo vàng) Tuy nhiên lái buôn thời giờ, Đông Nam Á nhìn nhận vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị sản phẩm kì lạ khác, sinh sống người thành thạo can đảm Tên gọi “Đông Nam Á” nhà nghiên cứu trị quân Hà Lan, Anh, Mỹ đưa từ năm đầu nổ Thế chiến thứ hai, thức vào lịch sử với ý nghĩa khu vực địa - trị, quân Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt Thủ tướng Anh Winston Churchill Hội nghị Quebec lần thứ vào tháng năm 1943 trí thành lập Bộ huy tối cao quân Đồng Minh Đông Nam Á Đến khoảng nửa đầu kỷ 15, hầu hết quốc gia tiền thân Đông Nam Á đời, bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ mà điển hình nhà nước Đại Việt triều nhà Lê Đây nhà nước hoàn thiện hùng mạnh Đông Nam Á thời Nhưng đến nửa đầu kỷ 18, nhà nước bắt đầu suy yếu rơi vào xâm lược lệ thuộc vào phương Tây, bắt đầu chịu ảnh hưởng văn hóa châu Âu Sự quản lý thuộc địa có ảnh hưởng sâu sắc với Đông Nam Á Trong cường quốc thuộc địa chiếm hầu hết nguồn tài nguyên thị trường rộng lớn vùng này, chế độ thuộc địa làm cho vùng phát triển với quy mô khác Nền kinh tế nông nghiệp thương mại, mỏ xuất phát triển nhanh chóng giai đoạn Nhu cầu tăng cao nhân công dẫn tới nhập cư hàng loạt, đặc biệt từ thị trường Ấn Độ Anh Quốc Trung Quốc, dẫn tới thay đổi lớn nhân học Những định chế cho quốc gia dân tộc kiểu nhà nước quan liêu, án, phương tiện truyền thông in ấn tầm hẹp giáo dục đại gieo hạt giống cho phong trào quốc gia lãnh thổ thuộc địa Đến đầu kỷ 20, phong trào dân tộc quốc gia khu vực vùng dậy mạnh mẽ để giành lại độc lập tự chủ cho dân tộc; đồng thời từ sức xây dựng để đất nước ngày giàu mạnh Và kể từ khu vực bước vào giai đoạn phát triển nhanh chóng mặt quân kinh tế Nhìn chung, suốt trình phát triển, khu vực Đơng Nam Á gặp nhiều khó khăn thử thách Tuy nhiên với chung tay đồng lòng 11 đất nước anh em hình thành nên diện mạo Đông Nam Á Hôm nay, giới biết đến khu vực Đông Nam Á đại với đặc trưng hoạt động kinh tế diễn động, mức độ tăng trưởng kinh tế cao hầu thành viên kết hợp bên chặt chẽ thông qua khu vực thương mại tự ASEAN Đây khối có triển vọng thành công việc hội nhập mức cao vào vùng Châu Á Thái Bình Dương thông qua Hội nghị thượng đỉnh Đông Á CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN VĂN MINH KHU VỰC ĐƠNG NAM Á 2.1 Thời kỳ đầu công nguyên đến kỉ VII Vào thời kỳ sơ sử, với phát triển chung giới, Đông Nam Á bước qua giai đoạn tiền sử để bắt đầu xác lập cho bước văn hóa địa Sở hữu địa vực rộng lớn bao gồm tồn khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Châu Á, miền đất lưu giữ thân trình phát triển giá trị vô quý giá thời kỳ sơ sử, thời kỳ đánh giá giai đoạn nhà nước tối cổ thành lập liên tục Những tìm thấy khu vực Đơng Nam Á giúp nhà nghiên cứu phần định hình lại nhà nước tối cổ mà tồn khơng phủ nhận Từ khoảng đầu công nguyên đến kỉ thứ VII, hàng loạt quốc gia sơ kỳ hình thành phát triển khu vực phía Nam Đơng Nam Á lục địa Vùng Nam Trung Bộ Việt Nam có vương quốc Chămpa, vùng trung hạ lưu Mê Cơng có vương quốc Sresthapura, Isanapura, Naravara Phù Nam Trên bán đảo Mã Lai có vương quốc Langkasuka, Tambralinga nước Tumasic gần Singapore ngày Trong số vương quốc này, Phù Nam vương quốc hùng mạnh có tầm quan trọng Trên lưu vực sông Mê Nam Iraoađi, vào kỷ đầu công nguyên địa bàn sinh sống chủ yếu người Môn Thời tịch cổ Trung Hoa có nói tới "thuộc quốc" Phù Nam vùng nước Xích Thổ Sau vào nửa sau kỉ VII kỉ VIII cịn xuất vương quốc khác người Mơn Dvaravati Lưu vực sông Iraoađi địa bàn cư trú người Môn, Pyu Miến Từ kỉ V, khu vực xuất địa điểm quần cư – trung tâm Phật giáo Thatơn Prôme Đến kỉ VII kỉ VIII nhà sư Trung Hoa Nghĩa Tĩnh Huyền Trang có nói tới vương quốc Sri Ksetra người Pyu vùng Prôme Cuối cùng, đảo Giava từ kỉ IV xuất vương quốc Tamura phía Tây, cịn đảo Xumatơra có vương quốc Malayu 2.2 Thời kì từ kỉ VII-X Bắt đầu từ khoảng kỉ VII đến kỉ X Đơng Nam Á diễn q trình hình thành quốc gia “dân tộc” Trước sau Công nguyên, lịch sử văn hố Đơng Nam Á phát sinh chuyển biến cấp tốc Sức sinh sản Đơng Nam Á vào thời kì sau xã hội đồ đá có nâng cao bước một, dân số liên tục tăng trưởng, điều giúp hình thành quốc gia lấy tộc tương đối đông đúc phát triển làm nòng cốt Sự phát triển khiến cho Đơng Nam Á có lực mở mang vùng đất lưu vực sông lớn; mặt khác quan hệ qua lại với phía bên đặc biệt quan hệ qua lại với Ấn Độ Trung Quốc đẩy mạnh phát triển khu vực dọc bờ biển, thu hút dân số tụ tập hướng vùng đất dọc bờ biển, ảnh hưởng nhân tố bên sản sinh phát triển nước thời kỳ đầu Trung tâm địa vực chủ yếu hoạt động cư dân Đông Nam Á thời kì đầu, từ vùng núi chuyển hướng sát bờ biển, khu vực phẳng rộng lớn lưu vực sơng Thí dụ khu vực hạ du sơng Hồng, khu vực trung hạ du sông Ayeyarwaddy khu vực hạ du sông Mê Kông Bên cạnh quốc gia xuất từ trước Âu Lạc người Việt, Chăm Pa người Chăm, thời kì hình thành vương quốc Chân Lạp người Khơme, vương quốc người Indonesia đảo Xumatơra, Kalinga Giava 2.3 Thời kì từ kỉ X đến kỉ XV Từ kỉ X đến kỉ XV giai đoạn xác lập phát triển mạnh mẽ quốc gia phong kiến "dân tộc" Đông Nam Á Ở khu vực Đông Nam Á hải đảo, Inđônêxia vương triều Môgiôpahit bao gồm 10 nước nhỏ đảo phụ thuộc "có sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau Arập" không ngừng lớn mạnh suốt kỉ (XIII - XVI) Đến cuối kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, chinh phục Xuma-tơ-ra, thống In-đô-nê-xi-a Vương triều MôgiôpahIt hùng mạnh kỉ (1213- 1527), bao gồm 10 nước nhỏ đảo phụ thuộc, có “sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau A-rập” Ở Đông Nam Á lục địa ngồi bán đảo Đơng Dương có quốc gia Đại Việt, Chămpa, vương quốc Campuchia từ kỉ IX bắt đầu bước vào thời kỉ Ăngco huy hoàng trở thành vương quốc mạnh ham chiến trận khu vực Trên lưu vực sông Mê Nam, từ kỉ IX, quốc gia Pagan miền Trung lớn mạnh lên, chinh phục tiểu quốc khác thống lãnh thổ, mở đầu cho trình hình thành phát triển vương quốc Mianma Cũng kỉ XIII, công người Mông Cổ, phận người Thái vốn sinh sống thượng nguồn sông Mê Cơng di cư ạt xuống phía Nam, định cư khu vực sông Mê Nam lập nên vương quốc Sukhôthay- tiền thân nước Thái Lan sau Một phận khác định cư vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên vương quốc Lanxang (Lào) vào kỉ XIV Cùng với phát triển kinh tế thịnh vượng với trình xác lập quốc gia “dân tộc”, văn hoá dân tộc dần hình thành Sau thời gian tiếp thu chọn lọc, dân tộc Đông Nam Á xây dựng nên văn hoá riêng biệt đóng góp vào kho tàng văn hố chung lồi người giá trị tinh thần dân tộc 2.4 Thời kì từ XVI đến kỉ XIX Tuy nhiên, thời kì phát triển hưng thịnh vương quốc “dân tộc” không lâu dài Từ sau kỉ XV, Đơng Nam Á bắt đầu bước vào thời kì suy thoái Tuy nhiên quốc gia, suy thối diễn khơng đồng thời gian Ở Campuchia trình bắt đầu sớm hơn, từ khoảng kỉ XIII Thêm vào đó, Vương quốc Thái thành lập vào kỉ XIV nhiều lần gây chiến với Campuchia, tàn phá kinh thành Ăng-co Sau 54 lần bị người Thái xâm chiếm, năm 1432 người Khơme phải bỏ kinh Ăng-co, lui phía nam Biển Hồ, tức khu vực Phnom Penh ngày Từ đó, quyền phong kiến Campuchia ln phải đối phó với cơng từ bên ngồi lao vào vụ mưu sát, tranh giành địa vị lẫn Tình hình diễn biến phức tạp, khiến đất nước Campuchia suy kiệt thực dân Pháp đến xâm lược (1863) Chăm Pa từ kỉ XV, Đại Việt Mianma muộn chút Riêng Xiêm Lanxang, chế độ phong kiến tiếp tục hưng thịnh Tuy nhiên, đến kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu dần tranh chấp ngơi báu hồng tộc Sau Xu-li-nhạ vơng xa chết, nước Lan Xang bị phân liệt thành tiểu quốc đối địch nhau: Luông Pha-băng, Viêng Chăn Chăm-pa-xắc Nhân hội đó, Xiêm xâm chiếm cai trị Lào Lào tiếp tục thuộc quốc Xiêm Tình trạng kéo dài đến thực dân Pháp xâm lược biến Lào thành thuộc địa (năm 1893) Trong thời kì diễn khủng hoảng kinh tế, trị, khởi nghĩa nơng dân chống nhà nước phong kiến liên tiếp xảy ra, chiến tranh xung đột quốc gia diễn gay gắt Nguyên nhân sâu xa tình trạng suy thối bắt nguồn từ lịng chế độ phong kiến Nền kinh tế phong kiến trở nên lỗi thời, khơng cịn tiếp tục phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Chính quyền chuyên chế không chăm lo tới phát triển kinh tế đất nước, thủy lợi mà tiêu hao sức người, sức vào chiến tranh nhằm xác định lãnh thổ quyền lực Mâu thuẫn xã hội ngày trở nên gay gắt Chế độ phong kiến trở nên trì trệ suy thối Trong bối cảnh đó, xâm nhập nước tư phương Tây vào Đơng Nam Á nhân tố cuối có ý nghĩa định dẫn tới suy sụp quốc gia phong kiến khu vực Vị trí cầu nối nguồn tài ngun giàu có Đơng nam Á thu hút ý nước đế quốc Chế độ chủ nghĩa thực dân biến quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa phụ thuộc vào nước tư phương Tây Từ nửa đầu kỷ 18, nhà nước bắt đầu suy yếu rơi vào xâm lược lệ thuộc vào phương Tây, bắt đầu chịu ảnh hưởng văn hóa châu Âu Sự quản lý thuộc địa có ảnh hưởng sâu sắc với Đơng Nam Á Trong cường quốc thuộc địa chiếm hầu hết nguồn tài nguyên thị trường rộng lớn vùng này, chế độ thuộc địa làm cho vùng phát triển với quy mô khác Nền kinh tế nông nghiệp thương mại, mỏ xuất phát triển nhanh chóng giai đoạn Nhu cầu tăng cao nhân công dẫn tới nhập cư hàng loạt, đặc biệt từ thị trường Ấn Độ Anh Quốc Trung Quốc, dẫn tới thay đổi lớn nhân học Những định chế cho quốc gia dân tộc kiểu nhà nước quan liêu, tồ án, phương tiện truyền thơng in ấn tầm hẹp giáo dục đại gieo hạt giống cho phong trào quốc gia lãnh thổ thuộc địa 2.5 Thời kì kỉ XX đến Đây thời kì chuyển hố cấp tốc từ thời kì đầu tới cận đại phương diện lịch sử phát triển Đông Nam Á Cho tới trước chiến tranh giới thứ hai, ba nước Campuchia, Lào, Việt Nam bị đế quốc chiếm; Myanmar, Malaysia trở thành thuộc địa Anh; Indonesia thuộc địa Hà Lan; Philippines bị Tây Ban Nha sau Hoa Kỳ chiếm đóng Ngoại lệ, Thái Lan giữ độc lập lệ thuộc phương Tây nhiều mặt Trong chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á bị phát xít Nhật xâm chiếm Bởi tính đa dạng phương diện văn hoá nguyên thuỷ cộng thêm nước bị thực dân thống trị theo cách thức không giống với ảnh hưởng nhiều loại trào lưu tư tưởng vào thời kì này, văn hố Đơng Nam Á biến hoá đa dạng phức tạp thêm Sau chiến tranh giới thứ hai (1945) chấm dứt, Nhật đầu hàng, nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân nước Đông Nam Á dậy, tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến năm 50 kỉ XX nước Đông Nam Á giành độc lập Cũng từ năm 50, bối cảnh Chiến tranh lạnh , đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực Đông Nam Á tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Campuchia, tình hình ngày trở nên căng thẳng Trong khoảng thời gian này, quốc gia Đông Nam Á có phân hóa đường lối đối ngoại, Thái Lan Phi-lippin tham gia khối quân SEATO Mĩ, Anh, Pháp thành lập tháng 9-1954 nhằm ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Indonesia Myanmar thực đường lối hịa bình, trung lập Việc quốc gia Đông Nam Á giành độc lập biến đổi quan trọng nhất, tiền đề cho phát triển, thay đổi liên tiếp sau Có thể nói rằng, từ đầu năm 90 kỉ XX “ chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á” Sau “chiến tranh lạnh” vấn đề Campuchia giải việc kí hiệp định Pari Campuchia vào tháng 10-1991, tình hình khu vực thiện rõ rệt Tiếp đời nhiều tổ chức khu vực, bước tiến hành hợp tác hội nhập Xu hướng bật mở rộng thành viên tổ chức ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc vào ngày 8/8/1967 với tham gia nước: Indonesia, Thái Lan, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Malaysia Mục tiêu hoạt động tổ chức phát triển kinh tế văn hóa thơng qua hỗ trợ nước thành viên tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực Sau nước Brunei, Việt Nam, Lào Myanmar tham gia tổ chức ASEAN từ nước phát triển thành 10 nước thành viên Lần lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đứng tổ chức thống Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định để phát triển phồn vinh Năm 1992 Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự (AFTA) Đến quốc gia Đông Nam Á không ngừng phát triển kinh tế, trị, văn hóa gắn kết quốc gia khu vực Hiện đa số quốc gia khu vực theo chế độ cộng hịa, bên cạnh số quốc gia theo thể qn chủ lập hiến Các nước Đơng Nam Á có nét tương đồng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, lịch sử đấu tranh giành độc lập xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện, phát triển đất nước khu vực CÁC THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á Là cộng đồng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, Đông Nam Á bao chứa nét tương đồng canh tác với hệ thống thủy lợi, mà cịn có đời sống văn hóa tinh thần phong phú bao trùm tất chu trình đời sống nơng nghiệp lúa nước Vì từ truyện thần thoại đến lễ hội; từ phong tục tập quán đến âm nhạc nghệ thuật, kể múa hát nhiều chịu ảnh hưởng phản ánh đời sống cư dân nông nghiệp trồng lúa nước 3.1 Tơn giáo tín ngưỡng Indonesia, Philippines Việt Nam thuộc dạng Trong số chữ viết Latinh hóa này, chữ Quốc Ngữ Việt Nam đời sớm – khoảng đầu kỉ XVII, chữ Latinh khác hải đảo xuất vào khoảng đầu kỉ XIX- XX Như là, nói chung, quốc gia Đơng Nam Á xây dựng chữ viết riêng cho dân tộc từ hai nguồn: từ chữ Pali- Sanskrit ( thứ chữ Khmer, Chăm, Thái, Lào, Miến Điện, Jawa, Madura cổ ) từ chữ Hán ( chữ Nôm Việt Nam ) Các chữ viết dân tộc này, nói chung sử dụng hết thời kì trung cổ 3.3 Văn học 3.3.1 Văn hóa dân gian Nói đến văn học Đơng Nam Á phải nói đến sức mạnh dân gian hố Nền tảng sức mạnh dân gian hố văn hố dân gian cịn bao trùm tồn đời sống tinh thần họ Văn học dân gian cội nguồn văn học dân tộc Trước tiếp xúc với văn hố lớn Phương Đơng Ấn Độ, Trung Quốc, văn học Đơng Nam Á hình thành tầng văn hố nói chung Đơng Nam Á thời tiền sử, văn minh nơng nghiệp lúa nước Sự đời nghi lễ nông nghiệp ban đầu cịn gắn với tơn giáo , mang ý nghĩa tôn giáo trở thành sinh hoạt văn nghệ, văn học dân gian ( từ hình thức diễn xướng đám rước, múa thiêng, lễ ca, lễ nhạc đến nghi thức tế tự có mối tương tác đan xen với hình thức hát giao duyên, múa vui, diễn trò tạo nên đồng đạo đời, thánh thiện trần tục Vì vậy, nghệ thuật diễn xướng gắn với tôn giáo giải trí) Văn học dân gian thời kỳ mang màu sắc nguyên sơ cộng đồng làm nông nghiệp, trồng trọt, săn bắn, đánh cá Thần thoại, truyền thuyết phản ánh rõ nét sinh hoạt nghi lễ tín ngưỡng cư dân Đông Nam trước sức mạnh thiên nhiên quan niệm cổ sơ họ vũ trụ, giới bao quanh Thần thoại lụt, nguồn gốc dân tộc, nhân vật văn hoá phổ biến nước Đơng Nam Á Nhân vật văn hố anh hùng thị tộc, lạc Họ nhân vật có cơng lao, có tài người khác Những người anh hùng quần chúng lạc tơn thờ, tơ vẽ, phóng đại, thêu dệt thành thần thoại họ ơng tổ giúp lồi người, dạy lồi người làm ăn sinh sống Đơng Nam ta bắt gặp nhân vật văn hoá lên trời lấy thóc giống đem mặt đất gieo trồng Điều phản ánh thực văn hố nơng nghiệp hình thành, người biết lấy lúa để canh tác Những thần thoại lại đến ngày Sự tích lúa, tục lệ thờ cúng lúa, sản phẩm làm từ lúa (Sự tích Bánh chưng bánh dày Việt Nam) 3.3.2 Văn học Từ đầu Cơng ngun (thậm chí cịn sớm hơn) nay, Đơng Nam Á nơi tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hoá lớn Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập, Ba Tư, Tây Âu Mười kỷ đầu sau Công ngun, Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng văn hố Ấn Độ, văn hoá Trung Quốc qua đường, cách thức khác Người ấn Độ thâm nhập vào vùng Đông Nam đem tới tôn giáo (Bàlamơn giáo; Phật giáo ) loại hình văn hố Ấn Độ, có văn học Các dân tộc Đông Nam Á tiếp thu cách đầy sáng tạo đề tài, cốt truyện, phong cách nghệ thuật Ấn Độ biến cải với vốn văn hố để tạo nên văn học đậm đà tính chất dân gian lấy từ Jataka, Panchatantra, Ramayana, Mahabharata Mối quan hệ qua lại văn học nói văn học viết đặc trưng văn học Trung đại Đông Nam Á Hầu văn học Đơng Nam Á hình thành hai phận: văn học tiếng vay mượn (Sanskrit, Pali, Hán, Ả rập, Tây Ban Nha) văn học tiếng dân tộc Mười kỷ đầu sau Công ngun, nước Đơng Nam Á chưa có chữ viết, tơn giáo Ấn Độ Phật giáo du nhập & phát triển quốc gia Đông Nam Á Tiếng Pali, Sanskrit, tiếng Hán đóng vai trị ngơn ngữ truyền giáo mà cịn đóng vai trị ngơn ngữ văn học quốc gia Đông Nam Á ban đầu quốc gia Đông Nam Á vay mượn trực tiếp chữ viết ấn Độ, Trung Quốc Sau cư dân Đơng Nam dựa mẫu chữu để sáng tạo chữ viết riêng Thứ chữ viết chủ yếu dùng công việc hành quốc gia cổ đại Đơng Nam Điểm mốc văn học viết Đông Nam Á bắt đầu khoảng kỷ XII-XIII, có nước văn học viết xuất sớm có nước văn học viết xuất muộn Đông Nam Á thực tạo văn học viết phải tính từ kỷ XIV trở Tuy nhiên, ranh giới văn học viết văn học truyền miệng Đông Nam Á nhiều không rõ rệt Những tác phẩm văn học viết tiếng lại tác phẩm văn học dân gian lưu truyền qua hệ trở nên tiếng Sau đó, văn học viết dân tộc ngày phát triển, mang đậm tính dân tộc, kế thừa, tiếp nối sáng tạo văn học dân gian Văn học viết truyền thống Đông Nam Á nuôi dưỡng từ ba nguồn lớn: văn học dân gian, văn học lịch sử, văn học nước ngồi Có thể nói khơng nơi sức sống văn học dân gian mãnh liệt bền vững vùng Đông Nam Á 3.4 Kiến trúc, điêu khắc 3.4.1 Kiến trúc 3.4.1.1 Đền Borobudur Barabodur hay Ba La Phù đồ, tiếng Indonesia có nghĩa “Tháp Phật đồi cao”, ngơi đền Phật giáo có từ niên đại từ kỉ IX tọa lạc Magelang, miền trung Java, Indonesia, kì quan Phật giáo tinh xảo lớn giới Đền xây dựng vào kỷ thứ IX triều đại Sailendra theo phong cách kiến trúc Phật giáo Java, pha trộn với tục thờ cúng tổ tiên người Indonesia địa khái niệm nhập Niết-bàn Phật giáo Ngôi đền cho thấy ảnh hưởng phong cách Gupta, phản ánh ảnh hưởng Ấn Độ khu vực, mang nét đặc sắc Indonesia riêng biệt Ngơi đền có chín tầng, xếp chồng lên bao gồm sáu vng, ba trịn mái tròn Kiến trúc tổng quát ngơi đền chia làm ba phần từ thấp lên cao, tượng trưng cho ba cảnh giới Ta-bà : tầng thấp Dục giới, Sắc giới tầng hết Vô sắc giới Ngơi đền trang trí 2672 phù điêu chạm khắc 504 tượng Phật Mái vòm bao quanh 72 tượng Phật, tượng đặt phù đồ Tồn tháp 300 nghìn viên đá xếp thành, xây dựng mặt hình vng rộng 500 m², theo mơ hình Mạn-đà-la, tức sơ đồ khái niệm vũ trụ Phật giáo Tây tạng Đền cao 42 m, bao gồm 12 lộ thiên to, nhỏ, vng, trịn xen kẽ, xếp chồng lên Chiều dài mặt chân đền 123 m Móng tháp đài hình vng có cạnh 123m Phía tầng hình vng cắt góc cạnh 120, 89, 69, 61, 54, 58 mét, tượng trưng mặt đất mênh mông Ba tầng cịn lại hình trịn có đường kính 51, 38, 26 mét tượng trưng cho vũ trụ bao la hùng vĩ Trên ba tầng có nhiều tháp nhỏ trơng giống sọt, nên có người gọi đến tháp Borobudur “Sọt Phật Java" Tất bậc thềm từ tầng đến tầng chín phủ kín phù điêu, chạm trổ công phu, mô tả đời đức Phật Thích Ca Mầu Ni, bồ tát vị giác ngộ Phật pháp, cảnh niết bàn hay địa ngục… Lúc hồn thành Borobodur có 602 tượng Phật, số bị cắp, ngày 504, số bị lấy phần đầu Đền Borobudur UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 1991 Ngày nay, Borobudur thắng cảnh thu hút nhiều khách du lịch Indonesia Borobudur không kỳ quan đáng ngưỡng mộ Indonesia mà cịn cơng trình nghệ thuật kiến trúc vĩ đại giá trị giới Phật giáo nhân loại 3.4.1.2 Thạt Luổng Thạt Luổng nằm phía Đơng thủ Viêng Chăn- Lào, cơng trình tiêu biểu cho nghệ thuật tạo hình Lào, mang kiến trúc riêng đặc biệt Đông Nam Á Thạt Luổng đánh cơng trình văn hóa mang tính tơn giáo sâu sắc, biểu tượng cho trí tuệ, óc sáng tạo, tinh thần đoàn kết biểu tượng quốc gia Lào.Thạt Luổng tiếng Lào có nghĩa tháp lớn, xây dựng vào năm 1566 triều vua Xệt Tha Thi Lạt, theo hình nậm rượu, phế tích ngơi đền Ấn Độ kỉ XIII Cấu trúc mơ hình Thạt Luổng chia làm ba phần: Phần bệ tháp, cạnh dài 69m (từ phía Tây, Đơng) 68m (từ phía Bắc Nam), cạnh ốp 323 phiến đá Tầng thứ hai, cạnh dài 48m, vịng quanh cạnh tạo hình hoa sen lớn với 120 cánh Tiếp giáp tầng hai tầng ba có 30 tháp nhỏ bao quanh Các tháp nhỏ có hình dáng tương tự thạt trung tâm Tầng khối trung tâm thạt, có hình dáng bầu, đặt khối hình bán cầu trang trí hình cánh sen nở tung bốn phía Tồn khối trung tâm phủ màu vàng rực rỡ Tất tạo nên dáng vẻ uy nghi, gợi cảm, nhã với hình dáng vút cao mũi tên đỉnh Thạt Luổng Thạt Luổng chịu ảnh hưởng đậm nét phong cách nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ Ba vịng hồi lang Thạt Luổng hình ảnh tam giới khối trung tâm siêu giới Ngồi ra, hình dáng vút cao mũi tên Thạt Luổng lại phảng phất bóng dáng tháp Thái Lan thời Ayutthaya (thế kỷ XV-XVIII) Thế nhưng, thật kỳ lạ, yếu tố ảnh hưởng từ bên ngồi với văn hóa địa kết hợp lại Thạt Luổng tạo kiểu kiến trúc tháp độc đáo mang sắc Lào đặc biệt Đông Nam Á Sự thống bố cục, xếp chỗ tháp nhỏ, đồ hình mang tính hình học chuẩn xác, rõ ràng hài hòa tỉ lệ yếu tố, đường nét cách xử lý màu sắc tương phảng hịa quyện tạo nên biến tấu, nét riêng, góp phần làm cho Thạt Luổng đẹp duyên dáng, thơ mộng nhiều so với nguyên mẫu mà chép 3.4.1.3 Thánh điện Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, thung lũng đường kính khoảng km, bao quanh đồi núi Đây nơi tổ chức cúng tế vương triều Chăm Pa Thánh địa Mỹ Sơn coi trung tâm đền đài Ấn Độ giáo khu vực Đông Nam Á di sản thể loại Việt Nam Mỹ Sơn có lẽ bắt đầu xây dựng vào kỷ IV Trong nhiều kỷ, Thánh địa bổ sung thêm tháp lớn nhỏ trở thành khu di tích văn hóa Chămpa Việt Nam Ngoài chức hành lễ, giúp vương triều tiếp cận với Thánh thần, Mỹ Sơn trung tâm văn hóa tín ngưỡng triều đại Chămpa nơi chôn cất vị vua, thầy tu nhiều quyền lực Những di vật tìm thấy ghi dấu thời đại vua Bhadravarman I (Phạm Hồ Đạt) (trị từ năm 381 đến 413), vị vua xây dựng Thánh đường để thờ cúng linga Shiva Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng lớn Ấn Độ kiến trúc (thể qua đền tháp chìm đắm huy hồng q khứ), văn hóa—thể qua dòng bia ký chữ Phạn cổ bia Những tháp lăng mộ có niên đại từ kỷ VII đến kỷ XIV, tổng số cơng trình kiến trúc 70 Thánh địa Mỹ Sơn trung tâm tơn giáo văn hóa nhà nước Chăm Pa thủ quốc gia Trà Kiệu hay Đồng Dương Dựa bia văn tự khác, người ta biết nơi có đền thờ làm gỗ vào kỷ IV Hơn kỷ sau đó, ngơi đền bị thiêu hủy trận hỏa hoạn lớn Vào đầu kỷ VII, vua Sambhuvarman (Phạm Phạn Chi) (trị từ năm 577 đến năm 629) dùng gạch để xây dựng lại ngơi đền cịn tồn đến ngày (có lẽ sau dời đô từ Khu Lật Trà Kiệu) Các triều vua sau tiếp tục tu sửa lại đền tháp cũ xây dựng đền tháp để thờ vị thần Gạch vật liệu tốt để lưu giữ ký ức dân tộc kỳ bí; kỹ thuật xây dựng tháp người Chàm cịn bí ẩn Về mặt kiến trúc đền tháp, lăng mộ Mỹ Sơn nơi hội tụ kiểu dáng khác nhau, từ kiểu cổ đại hay kiểu Mỹ Sơn E1 (thế kỷ VIII, Mỹ Sơn E1 F1), kiểu Hòa Lai (cuối kỷ VIII - đầu kỷ IX, Mỹ Sơn A2, C7 F3), kiểu Đồng Dương (cuối kỷ IX - đầu kỷ X, Mỹ Sơn A10, A11-13, B4, B12), kiểu Mỹ Sơn A1 (thế kỷ X, Mỹ Sơn B5, B6, B7, B9, C1, C2, C5, D1, D2, D4), kiểu chuyển tiếp Mỹ Sơn A1-Bình Định (đầu kỷ XI - kỷ XII, Mỹ Sơn E4, F2, nhóm K) kiểu Bình Định (cuối kỷ XI - đầu kỷ XIV, Mỹ Sơn B1 nhóm G, H) Nghệ thuật kiến trúc qua bố cục đền tháp mang ảnh hưởng lớn phong cách Ấn Độ Khu Thánh địa gồm nhiều cụm tháp, bố cục cụm tháp có tháp (Kalan) nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh Kalan thường thờ Linga (sinh thực khí) hay linh tượng Shiva Mặt trước cụm tháp tháp cổng (Gopura), tiếp đến tiền đình (Mandapa), hạng mục cơng trình có chức nơi xếp lễ vật múa hát nghi thức hành lễ Bên cạnh kiến trúc quay hướng Bắc (hướng thần tài lộc Kuvera), gồm hay phịng, gọi Kósa Grha dùng để chứa đồ tế nhuyễn thức ăn (cỗ) cúng chư thần Các tháp có hình chóp, biểu tượng đỉnh Meru thần Thánh, nơi cư ngụ vị thần Hindu Cổng tháp thường quay phía đơng để tiếp nhận ánh sáng Mặt Trời Nhiều tháp có kiến trúc đẹp với hình vị thần trang trí với nhiều loại hoa văn Phần lớn kiến trúc bị suy tàn, cịn sót lại mảng điêu khắc mang dấu ấn hoàng kim triều đại Chăm Pa huyền thoại Những đền thờ Mỹ Sơn thờ linga hình tượng thần Shiva - thần bảo hộ triều vua Chăm Pa Những người cầu nguyện thời trước thường vòng quanh tháp theo chiều kim đồng hồ lối nhỏ Cụm tháp A (Kalan Mỹ Sơn A1) thờ Linga, có ngơi đền nhỏ từ A2-A7 đối xứng bao quanh thờ vị thần phương hướng (trừ hướng Đông, Tây): hướng Đông-thần sấm Indra, hướng Đông Nam-thần lửa Agni, hướng Nam-Diêm vương Yama, hướng Tây-thần bầu trời Varuna, hướng Tây Nam-thần Nirrti, hướng Tây Bắcthần gió Vayu, hướng Bắc-thần Kuvera, hướng Đơng Bắc-thần tồn Isána Tháp A1 có cửa đối diện nhau, quay hướng Đơng Tây Bao phía ngồi, xa tháp A1 hơn, tháp phụ tương đối lớn, ký hiệu từ A8-A12, phân bố mặt vuông vắn Đối diện với cụm tháp A, cụm tháp B (Kalan Mỹ Sơn B1) cụm tháp trung tâm Thánh địa Mỹ Sơn Tại Thánh địa Mỹ Sơn có đền xây dựng đá, đền đá di tích Chăm Văn bia Mỹ Sơn cho biết, đền trùng tu lần cuối đá vào năm 1234, tiếc xây dựng chưa hoàn thành Từ năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn UNESCO chọn di sản giới tân thời đại phiên họp thứ 23 Ủy ban di sản giới theo tiêu chuẩn C (II) ví dụ điển hình trao đổi văn hoá theo tiêu chuẩn C (III) chứng văn minh châu Á biến Hiện nay, nơi thủ tướng phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng 3.4.1.4 Đền Angkor Wat Angkor Wat quần thể đền đài Campuchia di tích tôn giáo lớn giới, rộng 162,6 hecta (1.626.000 mét vuông), với đặc điểm bật: tường bên ngoài, dài 1,024 m (3,360 ft), rộng 802 m (2,631 ft) cao 4.5 m (15 ft), bao quanh khu đất rộng 30 m (98 ft) hào rộng 190 m (620 ft) Lối vào đền bờ đất phía đơng đường đắp sa thạch phía tây Lối vào phía Tây thêm vào sau, nhằm thay cho cầu gỗ Tại hướng có gopura (kiến trúc cổng vào) Ban đầu cơng trình xây dựng làm đền thờ Ấn Độ giáo Đế quốc Khmer, chuyển thành đền thờ Phật giáo vào cuối kỷ XII Vua Khmer Suryavarman II xây dựng Angkor Wat vào đầu kỷ XII Yaśodharapura , thủ đô Đế quốc Khmer đền thờ lăng mộ ông Khác với truyền thống theo đạo Shaiva (thờ thần Shiva) vị vua tiền nhiệm, Angkor Wat thờ thần Vishnu Được bảo tồn tốt khu vực, Angkor Wat đền giữ vị trí trung tâm tơn giáo Ngơi đền đỉnh cao phong cách kiến trúc Khmer Nó trở thành biểu tượng đất nước Campuchia, xuất quốc kỳ điểm thu hút du khách hàng đầu đất nước Angkor Wat nằm cách thị trấn Xiêm Riệp 5.5 km (3.4 dặm) phía bắc chếch phía đơng nam kinh cũ, với trung tâm đền Baphuon Đây khu vực có nhiều kiến trúc cổ quan trọng cực nam cụm di tích Ăngkor Angkor Wat kết hợp hai nét kiến trúc Khmer: kiến trúc đền-núi với dãy hành lang dài nhỏ hẹp Kiến trúc tượng trưng cho Núi Meru, quê hương vị thần truyền thuyết Ấn Độ giáo: nằm hào lớp tường bao dài 3.6 km (2.2 dặm) khu điện ba tầng với kiến trúc hình chữ nhật, kết nối với dãy hành lang sâu thẳm Trung tâm đền tổ hợp tháp với tháp trung tâm bốn tháp bốn góc hình vng Khơng giống ngơi đền theo phong cách Angkor khác, Angkor Wat quay mặt phía Tây chưa có cách giải thích thống ý nghĩa điều Ngôi đền ngưỡng mộ vẻ hùng vĩ hài hòa kiến trúc, phong phú nghệ thuật điêu khắc số lượng lớn vị thần trang hồng tường đá.Angkor Wat ví dụ điển hình phong cách cổ điển kiến trúc Khmer—phong cách Angkor Wat Cụng sa thạch (chứ gạch đá ong) làm vật liệu xây dựng Hầu hết khu vực nhìn thấy khối sa thạch, đá ong sử dụng cho tường bên cho phận cấu trúc ẩn Các yếu tố đặc trưng phong cách bao gồm: tháp dạng oval giống búp sen; hành lang nhỏ để mở rộng lối đi; phòng dọc theo trục để kết nối khoảnh sân; bậc thang hình chữ thập xuất dọc theo trục ngơi đền Các yếu tố trang trí điển hình devata (hoặc apsara), phù điêu, tường áp mát vòng hoa lớn cảnh dẫn truyện Việc thiết kế xây dựng tiến hành vào nửa đầu kỷ XII thời vua Suryavarman II (trị từ năm 1113 - 1150) Thờ thần Vishnu, đền coi thủ đô đền thờ nhà vua Do khơng tìm thấy bia móng khắc nhắc đến ngơi đền vào thời đó, tên ban đầu dấu hỏi, gọi "Varah Vishnu-lok", theo tên vị thần thờ Cơng việc kết thúc sau nhà vua băng hà không lâu, dựa vào số điêu khắc dang dở Năm 1177, 27 năm sau chết Suryavarman II, Ăngkor bị tàn phá người Chăm Pa, kẻ thù truyền kiếp người Khmer cơng chớp nhống đường thủy Sau vua Jayavarman VII phục hưng đế quốc thành lập thủ đô đền thờ (Ăngkor Thom Bayon) cách Angkor Wat vài kilo mét phía bắc Đến cuối kỷ XII, Angkor Wat từ trung tâm tín ngưỡng Ấn Độ giáo dần chuyển sang Phật giáo tiếp tục ngày Không giống nhiều đền Ăngkor khác, Angkor Wat phần bị qn lãng từ sau kỷ XVI, khơng hoàn toàn bị bỏ hoang, phần nhờ hào bao xung quanh bảo vệ đền khỏi xâm lấn rừng rậm Ngôi đền biểu tượng mạnh mẽ Campuchia niềm tự hào tổ quốc to lớn có ảnh hưởng đến mối quan hệ ngoại giao Campuchia với Pháp, Hoa Kỳ người láng giềng Thái Lan Hình ảnh Angkor Wat xuất quốc kỳ Campuchia từ mắt vào năm 1863 Di sản nghệ thuật tuyệt vời Angkor Wat di tích Khmer khác khu vực Ăngkor trực tiếp dẫn đến bảo hộ Pháp Campuchia thuộc địa vào ngày 11 tháng năm 1863 xâm lược Xiêm La nhằm nắm quyền kiểm sốt khu di tích Điều nhanh chóng dẫn đến việc Campuchia địi lại vùng đất phía tây bắc nằm quyền kiểm sốt người Xiêm (Thái) từ năm 1351 (Manich Jumsai 2001) hay theo nguồn khác năm 1431 Campuchia giành độc lập vào ngày tháng 11 năm 1953 sở hữu Angkor Wat từ đến Có thể nói từ thời kỳ thuộc địa UNESCO đề cử làm Di sản Thế giới năm 1992, ngơi đền Angkor Wat có vai trị quan trọng việc hình thành khái niệm di sản văn hóa đại tồn cầu hóa di sản văn hóa 3.4.2 Điêu khắc Cũng kiến trúc, việc tiếp nhận văn minh Ấn Độ sở văn minh địa phát triển làm nở rộ Đông Nam Á hàng loạt điêu khắc tiếng Song nhìn chung, đề tài thường gặp, hầu hết mang tính chất tơn giáo - ảnh hưởng đạo Phật đạo Hinđu Với loại hình chủ yếu phù điêu - chạm tượng miêu tả Thần Phật tượng thú vật.Ở Champa chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo Phật giáo, tượng xuất nhiều Người Chăm chạm khắc nhiều tượng thần, ví dụ tượng Yasha có tư ngồi theo phong cách Amaravati, Uma giết quỷ đầu trâu, chim thần Garuda, thần voi Ganesha theo phong cách Ấn giáo.Về Phật giáo có tượng Phật Đồng Dương (hai tay đưa trước, áo cà sa có gờ hở vai phải), tượng Bồ tát Avalokitesvara tay, Phật đứng Đăng Bình… nhiều tượng Phật đứng (Buddhapada) Tượng Phật đứng (Buddhapada) xuất Óc Eo 3.4.2.1 Đền Borobudur Borobudur cơng trình điêu khắc tuyệt mĩ tuyệt mỹ mang ảnh hưởng sâu sắc vùng Đông Nam Á hải đảo Borobudur khiến người ta kinh ngạc diện kiến đền đài khổng lồ, sừng sững đồi nhìn từ đằng xa, lại gần, chi tiết điêu khắc vách đá Borobudur khiến người ta mê mẩn không vẻ đẹp từ chi tiết mà từ câu chuyện thông điệp mảng điêu khắc Bước qua cổng nơi có hai sư tử oai vệ án ngữ lớp hành lang đền với điêu khắc miêu tả đời sống người, hoạt cảnh đời sống thường ngày, kiếp luân hồi sinh – lão – bệnh – tử… luật nghiệp (Karmavibhangga) Ở tầng này, có chi tiết gây ý nhiều gương mặt Makara trơng tợn, án ngữ theo nguyên tắc đối xứng với cổng Borobudur có đến 100 gương mặt Makara thế, vừa chi tiết trang trí, vừa hệ thống nước ngơi đền Gương mặt Makara có nguồn gốc từ thần thoại Hindu giáo, lồi thuỷ qi, vật cưỡi nữ thần sơng Hằng (cũng mái tóc thần Shiva – vị thần huỷ diệt Hindu giáo) mang thân cá, ngà voi, chân sư tử, mắt khỉ, tai lợn rừng, đuôi công, hàm cá sấu Bốn tầng dãy hành lang với nét điêu khắc tích truyện Bản sinh kinh (jataka) miêu tả tiền kiếp đức Phật Trong kiến trúc Phật giáo Java, điêu khắc Bản sinh kinh thể vách đá đền Mendut (cách Borobudur khoảng 3km), đền Borobudur xây dựng sau Mendut thể tích truyện Bản sinh kinh phong phú đền đài Phật giáo không Java mà với giới Câu chuyện đời đức Phật thấy mảng điêu khắc Borobudur, với hình ảnh hồng hậu Maya đến vườn Lâm Tì Ni (Lumbini, Nepal ngày nay) để đản sanh đức Phật Các mảng điêu khắc khơng mang ý nghĩa tơn giáo, mà cịn kho tư liệu phong phú sống kinh tế, xã hội đương thời kỷ thứ Borobudur hình thành Có thể kể đến ví dụ tiêu biểu tàu buồm khắc vách đá Borobudur Thời kỳ Borobudur hình thành lúc ngành hàng hải khu vực Java phát triển mạnh, với đội tàu buôn giao thương đường tơ lụa biển đông qua cảng thị lớn, có cảng thị Thị Nại, Nước Mặn, Hội An Việt Nam 3.4.2.4 Đền Angkor Wat Đền Angkor Wat- Campuchia cơng trình lớn nhất, đặc sắc toàn thể khu Angkor, hoàn hảo Angkor Wat đặt, cân số lượng lớn phù điêu, tượng khiến trở thành cơng trình kiến trúc tôn giáo lớn Điêu khắc khơng tơ điểm mà cịn hịa hợp với thành phần tổng thể chung kiến trúc Chỉ riêng mẫu chạm khắc mép hào bao quanh đền dài đến 10 km, hình tượng vũ cơng có đến 2000 phiên khơng trùng lặp Chủ đề phù điêu trang trí điêu khắc Angkor Wat từ trái sang phải, góc phải mặt tường phía tây với chủ đề chiến trận Kurukshetra, cảnh từ sử thi Ramayana, quân đội vua Suryavarman II, thần Yama, tích Khuấy Biển Sữa, phù điêu ghi chép văn tự cổ, chiến thắng thần Visnu trước quỷ, chiến thắng thần Visnu hóa thân Krishna trước quỷ vương Bana, chiến vị thần với quỷ dữ, chiến trận Lanka, … Tất bố trí hợp lý giúp người xem hiểu tồn nội dung sử thi Đây thực tác phẩm tạo hình lớn nhân loại Những đường nét mềm mại thể vũ công động tác khắc hoạ tỉ mỉ, đá không cứng nhắc, biểu nhân sinh quan đầy chất nhân văn thẩm mỹ người Khmer cổ xưa Trong lịch sử kiến trúc vùng Đông Nam Á, sau Borobudur Angkor, phải kể đến khu vực đền tháp thánh địa Mỹ Sơn Ðền tháp Mỹ Sơn xem tiêu biểu cho kiến trúc tôn giáo Champa Ngơi đền kiến trúc quan trọng quần thể đền tháp Kalan tượng trưng cho tiểu vũ trụ Theo quan niệm Ấn Ðộ giáo, kalan gồm có phần: Ðế tháp gọi Bhurloka tượng trưng cho giới trần tục; Thân tháp gọi Bhuwarloka tượng trưng cho giới tâm linh, nơi người tự tịnh để tiếp xúc với tổ tiên hòa nhập với thần linh; Mái tháp gọi Swarloka, tượng trưng cho giới thần linh, nơi chư thần tụ tập Ðế tháp thường trạm trổ hoa động vật voi, sư tử, người cầu đảo đứng vòm nhỏ trang trí hình tượng Kala-Makara, hay hoạt cảnh vũ nữ, nhạc cơng… Thân tháp trang trí hàng trụ áp tường Thường có năm trụ áp tường, bị che khuất cửa giả lớn mặt tháp Và cửa giả lớn nơi hội tụ cơng trình trang trí cơng phu với hệ thống vòm độc đáo, nghệ thuật chạm trổ đạt đến độ tinh xảo với hình tượng chư thiên đứng hộ trì cho ngơi đền, hai tay chắp trước ngực cầm đóa hoa sen đầy vẻ cung kính Chân tháp tiếp giáp với đế tháp, trụ áp tường phần chân tháp có vật trang trí tạo thành nhiều lớp, trang trí vịm nhỏ trạm trổ hoa Các đường viền tiếp giáp với mái tháp cấu tạo thành đường gờ, chạm trổ công phu đường diềm trang trí hoa lá, góc cóc-ních có vật trang trí góc thể hình tượng vũ nữ Apsara, thủy quái Makara, hình lửa thiêng cách điệu thành nhiều kiểu thức khác qua phong cách nghệ thuật Ở bốn góc đường viền mái tháp, có bốn tháp góc thể điện thờ thu nhỏ lại trang trí tinh xảo Cịn mái tháp thường có ba tầng đỉnh tháp, lên cao thu hẹp lại Mỗi tầng mang hình dáng đền thờ với đầy đủ yếu tố trụ áp tường, cửa giả nhỏ,… Trên tầng tháp trang trí ngẫu tượng vật cưỡi ba mươi ba vị thần Ấn Ðộ giáo ngỗng thần Hamsa, chim thần Garuda, bò thần Nandin, voi, sư tử… Trên tầng thứ thứ hai, góc phía đường viền có bốn tháp góc nhỏ, tầng thứ ba khơng có tháp góc Từ chóp tháp có phiến đá lớn hình bát giác, tứ giác hay hình trịn, chạm mặt nạ Kala, rắn thần Naga bò thần Nandin… Ðỉnh tháp khối đá nhọn có bốn cạnh, phần trang trí cánh sen, tượng trưng cho núi thiêng Kailasa, nơi cư ngụ thần Siva Tại Mỹ Sơn, đỉnh tháp thường bọc vàng hay bạc làm tăng thêm vẻ đẹp rực rỡ cho đền tháp Champa 3.5 Lễ hội 3.5.1 Lễ hội xuống đồng (Việt Nam) Đây lễ hội truyền thống người Tày, Nùng Lễ hội xuống đồng gọi lễ hội “lồng tồng” tổ chức vào đầu tháng Giêng Hội xuống đồng người Tày, Nùng lễ hội cầu mùa điển hình Cả phần lễ lẫn phần hội phản ánh ước nguyện dân làng mong ước mùa, người người khoẻ mạnh Vào ngày tổ chức lễ hội, đồng bào chọn đám ruộng to Ngay từ sáng sớm làng vang lên hồi chiêng trống rộn rã Lễ rước Thổ Công Thần Nông tiến khu ruộng nơi diễn lễ hội Đi đầu người đánh chiêng, hai người thổi kèn loa gỗ, theo sau thầy cúng, đôi nam nữ bê mâm lễ vật dâng cúng, đôi nam nữ khiêng cuộn dây kéo co, sau người khiêng trống, vừa vừa đánh Theo định lệ gia đình làng chuẩn bị mâm cỗ để đưa ruộng nơi tổ chức lễ hội cúng tế Lễ vật dâng cúng có gà luộc, thịt lợn luộc, xơi màu… Mâm cỗ gia đình tập trung trước bàn thờ có cắm nêu tre, dán giấy đỏ, bàn thờ có đặt cuộn dây để kéo co Một hồi chiêng vang lên, lễ cúng mở hội bắt đầu Thầy cúng đọc lên cúng mời Thần Nông, Thổ Công, Thần suối, Thần núi dự lễ cúng Nội dung cúng cầu mong: Lúa tốt cỏ lau, cỏ lác, hạt to đao khơng có sâu cắn phá; cá nằm chật suối, chật ao; trâu lợn đầy đàn; gà vịt đầy sân; người người khỏe mạnh, nhà nhà đông con, làng thêm nhiều trẻ nhỏ, không người ốm đau… Cúng xong ban cúng chính, Thầy cúng, già làng, trưởng thơn chấm mâm cỗ gia đình Mâm cỗ giải phải bày nghi lễ truyền thống theo phải có thịt gà, thịt lợn, xơi màu… Chấm xong, gia đình hạ cỗ, làng ăn uống chỗ Theo quan niệm người Tày, Nùng nhà mời nhiều khách đến ăn nhà may mắn có nhiều lộc năm Nghi lễ cúng tế kết thúc, dân làng chuyển sang phần hội vui chơi trò chơi truyền thống Thường trò chơi lễ hội xuống đồng mang ý nghĩa cầu mùa, cầu sức khoẻ Trò chơi kéo co, lúc đầu cịn mang tính chất nghi lễ, thường chia làm phe: Bên Đông bên Tây Theo lệ, đại diện bên Đông thắng liên tiếp keo Người Tày, Nùng quan niệm bên Đông nơi mặt trời mọc Bên Đơng thắng có nghĩa có mặt trời, có ánh nắng, để mùa màng tươi tốt, dân làng mùa ấm no Sau nghi lễ bắt buộc phần chơi kéo co đội làng, Thầy cúng hướng phía mặt trời lặn, gõ hồi chiêng, đọc lời khấn: “Kéo lấy lúa lấy má, kéo lấy khoẻ lấy mạnh” Thầy cúng vừa hết lời hai bên thi kéo co Phát đường trò chơi mang đậm ý nghĩa tín ngưỡng nơng nghiệp Tất niên nam nữ làng với trang phục rực rỡ, tay cầm dao, cuốc làm động tác tượng trưng cho hành động chặt cây, cuốc đất, nhặt cỏ 3.5.2 Lễ hội dựng chòi cày người Chăm Lễ dựng chòi cày lễ mở đầu công việc đồng hàng năm người Chăm Trước khởi đầu công việc cày gieo người Chăm thường dựng lên chòi nhỏ gần ruộng để trú ngụ tránh mưa nắng để dụng cụ lao động thời gian cày cấy Lễ thực ruộng gia đình Thầy cúng lễ ơng “Cai mương” (Hamu ia) “Ong Từ”( Camưney) Ngày cúng lễ ngày thứ tư hay thứ bảy tuần Lễ vật gồm có cặp gà, mâm cơm, rượu, trứng, trầu cau… Các vị thần linh cầu cúng lễ vị thần thần trời, thần cha (Po yang amư), thần mẹ, thần sông (Po patau ia), thần thủy lợi Po Kluang Garai, Po Rame vị khẩn hoang tiền hiền… Mục đích lễ này, họ cầu mong cho mưa thuận gió hịa, công việc cày cấy suông sẻ, mùa màng tốt tươi… 3.5.3 Lễ hội té nước 3.5.3.1 Lễ hội té nước Bunpimay (Lào) Lễ hội Té Nước Lào có tên Bunpimay, thường diễn ngày từ 13 đến 15/4 theo Phật lịch Vào dịp này, người dân Lào tập trung đến chùa lễ Phật, tắm Phật nước thơm, nghe sư giảng đạo, té nước cho nhà sư, chùa cối xung quanh chùa Ngồi ra, người Lào cịn té nước vào nhà cửa, dụng cụ lao động súc vật để gột rửa điều xấu xa, bệnh tật cầu chúc năm tốt đẹp mạnh khỏe Ngoài nghi lễ té nước, người Lào có tục lệ độc đáo buộc cổ tay Họ buộc sợi màu gửi lời chúc hạnh phúc sức khỏe đến người buộc Tục lệ đơn giản phản ánh sâu sắc tính cách hiền hịa người dân Lào Họ khơng cầu cho mà cầu cho người khác, theo họ làm điều tốt lành cho người khác, điều tốt lành đến với Dịp Bunpimay, người Lào cịn rủ đắp núi cát sân chùa, trang trí đèn hoa, cờ nheo, cờ phướn 12 giáp ngũ sắc dâng lên nhà sư để tỏ lịng thành kính, cầu nguyện sang năm phước lành nhiều hạt cát núi Hoa Chămpa hoa Muồng vàng hai lồi hoa khơng thể thiếu dịp tết người Lào Người dân thường kết hoa Chăm pa thành vịng đeo cổ cài lên tóc treo hoa Muồng vàng nhà xe dịp năm để cầu may mắn Và ăn truyền thống thiếu dịp Tết Bunpimay người Lào Lạp, ăn làm từ thịt heo, gà bị đặc biệt khơng thể thiếu thính gạo nếp Trong tiếng Lào, “Lạp” có nghĩa “Lộc”, người Lào dùng Lạp với hi vọng phát tài, phát lộc, gặp nhiều may mắn năm Đám rước Nữ chúa xuân Xẳng Khản, bảy người gái Thần bốn mặt – vị thần đem điều tốt lành cho người dân Lào kiện người dân hào hứng tham gia 3.5.3.2 Lễ hội té nước Chol Chnam Thmay (Campuchia) Lễ hội Té Nước Chol Chnam Thmay người Campuchia diễn thời điểm với Lào, từ ngày 13-15 tháng hàng năm Lễ hội Té Nước dịp để người dân Campuchia hướng Đức Phật mừng năm Trong ngày này, khắp nơi trang trí đèn hoa rực rỡ, ngơi chùa, đường dẫn đến Hồng Cung Ngày đầu năm, người dân Campuchia mặc đồ đẹp, lên chùa lễ phật làm lễ dâng cơm cho nhà sư chùa để thể tơn kính cầu bình an cho gia đình Các phật tử làm lễ té nước lên tượng Phật vị sư sãi cao niên chùa nước thơm để tỏ lịng tơn kính Sau đó, người từ người già đến trẻ nhỏ vui vẻ té nước vào thay cho lời chúc tốt lành dịp đầu năm Người Campuchia tổ chức nhiều trò chơi dân gian, ca hát múa vũ điệu Apsara truyền thống phum sóc Giống người Lào, Campuchia có tục lệ đắp núi cát Họ đắp cát thành núi nhỏ hướng núi lớn trung tâm, tượng trưng cho vũ trụ để cầu mưa thuận gió hịa, cầu hạnh phúc cho người Ở số vùng, người dân Campuchia thay cát gạo, bánh trái 3.5.1.3 Lễ hội té nước Songkran (Thái Lan) Cũng với nghi lễ thể lịng tơn kính Đức Phật, mang đậm truyền thống văn hóa Lễ hội Té nước Songkran mừng năm Thái Lan lại vui nhộn với thi, kiện thú vị diễn liên tiếp ngày liền, thu hút hàng triệu du khách tham quan Mở đầu năm mới, người Thái đến chùa, té nước thơm lên tượng Phật dâng lời cầu an cho gia đình Cũng người Lào Campuchia, dịp này, người dân Thái Lan kéo bờ sông sân chùa, thi dựng chùa cát Tập tục người Thái mang triết lý Phật giáo sâu sắc, hạt cát tượng trưng cho lời cầu nguyện xóa bao tội lỗi, cứu rỗi linh hồn Nếu Campuchia, việc dùng súng nước xem không hợp với truyền thống đạo đức Thái Lan người dân thỏa sức dùng súng nước, chí ném bóng nước vào để góp vui cho ngày hội Lễ hội Té nước Thái Lan có tham gia nhiều du khách Những người không tôn giáo, màu da, sắc tộc hồ hởi té nước cho nhau, thắt chặt thêm tình thân ái, hữu nghị Bên cạnh lễ hội Té nước sơi động, Thái Lan cịn tổ chức thi sắc đẹp Miss Songkran Những năm gần người đẹp chuyển giới phép tham gia thi 3.5.4 Lễ hội ban phát giống thiêng (Campuchia) Lê hội ban phát giống thiêng Campuchia gọi lễ Hạ điền lễ Vua cày Đây nghi lễ cấp quốc gia có từ lâu đời, tổ chức trước mùa mưa năm, người nông dân chuẩn bị xuống đồng cày cấy, tăng gia sản xuất Sau nghi lễ rước đất, rước nước, người Hoàng gia chọn làm lễ tiến hành cho đơi bị thiêng cày gieo thóc giống xuống đất ruộng Sau nghi lễ cày gieo hạt, đơi bị thiêng dẫn đến nơi bày sẵn bảy loại thức ăn, gồm: thóc, ngơ, đậu, vừng, nước, rượu cỏ Đơi bị thiêng lựa chọn loại thức ăn sở để nhà chiêm tinh Hồng gia đưa dự đốn thời tiết suất trồng năm Theo sử sách, Lễ Hạ điền vị vua Campuchia tổ chức từ nhiều kỷ qua với mục đích cầu cho mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu ... nguyên, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, văn hoá Trung Quốc qua đường, cách thức khác Người ấn Độ thâm nhập vào vùng Đông Nam đem tới tôn giáo (Bàlamôn giáo; Phật giáo ) loại hình văn hố... hệ qua lại văn học nói văn học viết đặc trưng văn học Trung đại Đông Nam Á Hầu văn học Đông Nam Á hình thành hai phận: văn học tiếng vay mượn (Sanskrit, Pali, Hán, Ả rập, Tây Ban Nha) văn học tiếng... hành quốc gia cổ đại Đông Nam Điểm mốc văn học viết Đông Nam Á bắt đầu khoảng kỷ XII-XIII, có nước văn học viết xuất sớm có nước văn học viết xuất muộn Đông Nam Á thực tạo văn học viết phải tính