1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học mác lênin: Vận dụng sáng tạo 6 cặp phạm trù và quy luật lượng chất trong quá trình học tập và phát triển bản thân

16 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 43,52 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUTrong thế giới bao la rộng lớn xung quanh chúng ta, có vô vàn sự vật, hiện tượng phong và đa dạng. Tuy nhiên, dù có phong phú và đa dạng đến đâu thì chúng cũng đều sẽ được xem xét dưới những phạm trù nhất định, được tuân theo những quy luật chung. Có rất nhiều quan điểm triết học về các cặp phạm trù cũng như là các quy luật, thế nhưng chỉ có quan điểm triết học của Mác – Lênin là đúng và đầy đủ nhất: có 6 cặp phạm trù (cái riêng và cái chung, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện tượng) và 3 quy luật (quy luật lượng chất, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập và cuối cùng là quy luật phủ định của phủ định). Tiếp sau đây, em xin được trình bày những hiểu biết của bản thân về 6 cặp phạm trù và quy luật lượng chất cũng như cách vận dụng chúng vào trong quá trình học tập, phát triển và thực tiễn đời sống của mình.Sau một thời gian dài, bài làm của em đã hoàn thành một cách đầy đủ nhất những khía cạnh liên quan đến đề bài. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên em được bài một bài tập lớn nên sẽ không thể tránh khỏi có những thiếu sót. Chính vì vậy, em rất mong nhận được những lời góp ý của cô và chỉnh sửa bài làm một cách hoàn hảo nhất. Em xin chân thành cảm ơnI. Nội dungTrước khi đi vào tìm hiểu các cặp phạm trù triết học, ta cùng điểm qua định nghĩa về phạm trù triết học.Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực. Sau đây là những cặp phạm trù cơ bản.1.Sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vậtI.1. Cái riêng và cái chungKhái niệm:Cái riêng (cái đặc thù) là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng riêng lẻ nhất định.Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.Cái chung (cái phổ biến) là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác.Mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng – chung – đơn nhất:Cái chung, cái riêng và cái đơn nhất cùng tồn tại trong sự vật, hiện tượng, là một chỉnh thể. Cái chung giúp tìm hiểu sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng; cái riêng giúp sự vật, hiện tượng trở nên phong phú, đa dạng hơn; cái đơn nhất giúp tạo sự khác biệt giữa các sự vật, hiện tượng.Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, không tồn tại độc lập bên ngoài cái riêng. Trong một cái riêng bao gồm cả cái chung và cái đơn nhất.Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể chuyển hóa thành cái chung và ngược lại, nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, nếu cái đơn nhất có lợi thì tạo điều kiện để nó chuyển hóa thành cái chung và ngược lại, nếu cái chung không còn là cái phù hợp thì tác động để cái chung chuyển hóa thành cái riêng.Vận dụng sáng tạo vào quá trình học tập và phát triển:Em sẽ vận dụng cặp phạm trù cái riêng và cái chung vào kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả. Trong quá trình học tập thì sinh viên như chúng em thường xuyên phải kết hợp để làm việc nhóm. Vậy thì đầu tiên khi được sắp xếp vào một nhóm, em sẽ cần phải tìm ra một cái điểm chung của mọi người trong một nhóm, ví dụ như là tất cả các bạn trong nhóm đều có niềm yêu thích môn Triết học và có mục tiêu là hoàn thành xuất sắc bài tập nhóm được giao, từ đó mọi người có thể bắt đầu trò chuyện những vấn đề xoay quanh để làm quen và hòa nhập hơn với nhau. Thế nhưng để có thể hoàn thành tốt mục tiêu đề ra thì còn cần dựa vào kĩ năng, khả năng riêng biệt của từng bạn như tìm kiếm thông tin, thiết kế slide, thuyết trình,… rồi sau đó kết hợp lại tạo nên thành phẩm tốt nhất. Nếu trong nhóm mọi người chỉ toàn có thế mạnh về tìm kiếm thông tin thì kết quả sẽ không được như mong đợi. Qua đó, em biết rằng bản thân mình phải không ngừng trau dồi thêm kĩ năng, kiến thức, có được sự thể hiện đơn nhất của mình để trở nên tốt hơn và thành công trong tương lai.1.2. Nguyên nhân và kết quảKhái niệm:Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định.Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.Nguyên cớ là những sự vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời cùng nguyên nhân nhưng chỉ có quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả.Điều kiện là hiện tượng cần thiết để nguyên nhân phát huy tác động. Trên cơ sở đó gây ra một biến đổi nhất định. Nhưng bản thân điều kiện không phải nguyên nhân.Tính chất của mối liên hệ nhân – quả:Tính khách quan: Mối liên hệ nhân – quả là vốn có của sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn con người.Tính phổ biến: mọi sự vật, hiện tượng có mối liên hệ nhân quả.Tính tất yếu: nguyên nhân như nhau, trong những điều kiện như nhau thì kết quả gây ra phải như nhau. Nguyên nhân tác động trong những điều kiện càng ít khác nhau thì kết quả gây ra càng giống nhau.Mối quan hệ biện chứng giữa nhân và quả: Quan hệ khởi nguyên: nhân sinh ra quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả về thời gian. Tuy nhiên, không phải mọi sự nối tiếp nhau về thời gian đều là quan hệ nhân quả.+ Để nhân tạo quả thì cần có điều kiện tương ứng+ Ngược lại, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra chứ không chỉ một nguyên nhân nào cả. Quan hệ phức tạp:+ Nhân tạo ra quả, quả tác động trở lại nhân+ Một nhân tạo ra nhiều quả, một quả do nhiều nhân tạo nên+ Trong những điều kiện nhất định, nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau.Vận dụng sáng tạo vào quá trình học tập và phát triển:Trong việc học tập, cặp phạm trù nhân – quả sẽ được em vận dụng vào việc học từ vựng tiếng anh như sau: Em muốn đạt được kết quả là sau 2 tháng có thể đạt được trình độ C1 là biết 8000 từ tiếng anh, vì vậy nên tích tiểu thành đại, mỗi ngày em cần học 130 từ mới trong suốt 2 tháng. Và nếu trong quá trình học từ em tìm ra được phương pháp học hiệu quả đối với bản thân thì việc có được 8000 còn sớm hơn thời gian 2 tháng vì đây là tác động cùng chiều tạo ra kết quả một cách nhanh chón hơn. Ngược lại, nếu trong thời gian 2 tháng này, em không đều đặn học từ hoặc cảm thấy chán và bỏ dở giữa chừng thì kết quả mang lại sẽ rất tệ.1.3. Tất nhiên và ngẫu nhiênKhái niệm: Tất nhiên là phạm trù triết học chỉ cái do nguyên nhân chủ yếu bên trong sự vật quy định và trong những điều kiện nhất định, nó nhất định phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.Ngẫu nhiên là phạm trù triết học chỉ cái không phải do bản chất kết cấu bên trong sự vật, mà do những nguyên nhân bên ngoài sự vật, do sự ngẫu hợp của những hoàn cảnh bên ngoài sự vật quyết định, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác.Mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức cua con người và đều có vị trí nhất định đối với sự phát triển của sự vật.Cái tất nhiên có vai trò chi phối đối với sự vận động, phát triển của sự vật, cái ngẫu nhiên làm cho sự vật phát triển nhanh hơn hoặc chậm lại.Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau, không có tất nhiên cũng như ngẫu nhiên thuần túy tách rời nhau.Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau:+ Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình, xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên; thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên lại là hình thức biển hiện của tất nhiên, bổ sung cho cái tất nhiên. Bất cứ cái ngẫu nhiên nào cũng thể hiện phần nào đó của cái tất nhiên.+ Không có tất nhiên thuần túy tách rời cái ngẫu nhiên, cũng như không có cái ngẫu nhiên thuần túy tách rời cái tất nhiên.Tất nhiên và ngẫu nhiên trong những điều kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.Cái này, trong mối quan hệ này được coi là tất nhiên thì trong mói quan hệ khác rất có thể được coi là ngẫu nhiên.Ranh giới giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên cũng chỉ là tương đối.Vận dụng sáng tạo vào quá trình học tập và phát triển:Em sẽ tập quan sát, tìm ra những cái tất nhiên trong cái ngẫu nhiên, dùng tất nhiên để quy định ngẫu nhiên, giảm thiểu những ngẫu nhiên đem lại bất lợi cho bản thân. Ví dụ như muốn có điểm thi cuối kì tốt, em cần phải siêng năng, chăm chỉ nghe giảng, làm bài tập ở nhà, chú ý nghe giảng và đấy là điều tất nhiên, nhưng đến ngày thi em lại ngủ quên hoặc ốm thì đấy là điều ngẫu nhiên. Tuy nhiên thì em có thể giảm thiểu xác suất bị ốm bằng việc ăn uống, ngủ nghỉ điều độ trước ngày thi hoặc tối có thể nhờ bố, mẹ sáng gọi dậy sớm để đi thi. Hoặc khi tham gia giao thông, có rất nhiều khả năng em sẽ ngẫu nhiên bị tai nạn nhưng em có thể giảm thiểu rủi ro bằng việc đội mũ bảo hiểm và chấp hành đầy đủ luật an toàn giao thông. Em sẽ có áp dụng cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên để có cái nhìn đa chiều hơn về mọi sự vật, sự việc trong cuộc sống, không đánh đồng cái tuyệt đối với tất nhiên, phủ định với ngẫu nhiên.1.4. Nội dung và hình thứcKhái niệm:Nội dung là phạm trù triết học chỉ tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố, các quá trình tạo nên sự vật.Hình thức là phạm trù triết học chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật.Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức:Giữa nội dung và hình thức có sự thống nhất hữu cơ với nhauKhông có hình thức nào không chứa nội dung và ngược lại. Nội dung nào sẽ có hình thức tương đó.Các yếu tố tạo thành sự vật vừa góp phần tạo nên nội dung vừa tham gia tạo nên hình thức.Nội dung giữ vai trò quyết định hình thức trong quá trình vận động, phát triển của sự vậtNội dung biến đổi nhanh, hình thức thường biến đổi chậm hơn nội dung. Do vậy, hình thức khi ấy sẽ trở nên lạc hậu so với nội dung và kìm hãm nội dung phát triển. Hình thức sẽ phải thay đổi cho phù hợp với nội dung.Mặc dù bị quy định bởi nội dung, nhưng hình thức có tính độc lập tương đối so với nội dung nên có thể tác động trở lại nội dung. Một nội dung có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau. Hình thức cũng có tác động đối với nội dung, nhất là khi hình thức mới ra đời, theo hướng hoặc là tạo điều kiện, hoặc kìm hãm nội dung phát triển.Vận dụng sáng tạo vào quá trình học tập và phát triển:Đầu tiên là về việc nội dung giữ vai trò quyết định hình thức trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. Em sẽ cân nhắc và suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra một quan điểm với sự vật, hiện tượng xung quanh. Chẳng hạn như khi nhìn thấy một bạn xỏ khuyên mũi, khuyên tai, xăm hình kín cánh tay và nhuộm tóc màu nổi thì những hình thức bên ngoài đó không thể hiện tính cách bên trong của bạn là một người hòa đồng và dễ gần. Hay như một bạn sinh viên trông ngu ngơ, đần độn lại có thể là một người học rất giỏi. Hoặc ví dụ như đọc một cuốn sách, một nghiên cứu em cần phải nhìn vào nội dung mà đánh giá chứ không thể nào nhìn vào cái bìa sách, cái hình thức bên ngoài để đánh giá được. Nhưng ngược lại, việc có một hình thức bên ngoài tốt, phần hình ảnh đẹp, minh họa được cho nội dung thì cuốn sách đó có thể thu hút được sự chú ý của độc giả, từ đó mới có thể tìm hiểu sâu hơn về nội dung bên trong nó.Hoặc ngoài ra thì hình thức cũng có thể quyết định một phần nội dung. Em có thể lấy ví dụ như là nếu người khác thấy phòng ốc của em luộm thuộm, bừa bộn, quần áo vứt lăn lốc thì họ không thể nói rằng em là một người sống sạch sẽ được. Từ đó em có thể thay đổi, có những suy nghĩ và hành động sâu hơn, kĩ càng hơn để bản thân phát triển một cách tốt nhất.

🕮🕮 BÀI TẬP LỚN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề bài: Vận dụng sáng tạo cặp phạm trù quy luật lượng chất trình học tập phát triển thân Mục lục Lời mở đầu _1 I Nội dung _2 Sáu cặp phạm trù phép vật biện chứng vận dụng 2 1.1 Cái riêng chung 1.2 Nguyên nhân kết _4 1.3 Tất nhiên ngẫu nhiên _6 1.4 Nội dung hình thức 1.5 Bản chất tượng 1.6 Khả thực _10 Quy luật lượng – chất vận dụng 11 2.1 Khái niệm lượng _11 2.2 Khái niệm chất 11 2.3 Mối quan hệ thay đổi lượng thay đổi chất _11 II Kết luận _14 Tài liệu tham khảo _14 Đề bài: Vận dụng sáng tạo cặp phạm trù quy luật lượng chất trình học tập phát triển thân em LỜI MỞ ĐẦU Trong giới bao la rộng lớn xung quanh chúng ta, có vơ vàn vật, tượng phong đa dạng Tuy nhiên, dù có phong phú đa dạng đến đâu chúng xem xét phạm trù định, tuân theo quy luật chung Có nhiều quan điểm triết học cặp phạm trù quy luật, có quan điểm triết học Mác – Lênin đầy đủ nhất: có cặp phạm trù (cái riêng chung, nguyên nhân kết quả, tất nhiên ngẫu nhiên, nội dung hình thức, chất tượng, khả tượng) quy luật (quy luật lượng - chất, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập cuối quy luật phủ định phủ định) Tiếp sau đây, em xin trình bày hiểu biết thân cặp phạm trù quy luật lượng - chất cách vận dụng chúng vào trình học tập, phát triển thực tiễn đời sống Sau thời gian dài, làm em hoàn thành cách đầy đủ khía cạnh liên quan đến đề Tuy nhiên, lần em tập lớn nên tránh khỏi có thiếu sót Chính vậy, em mong nhận lời góp ý chỉnh sửa làm cách hoàn hảo Em xin chân thành cảm ơn! I Nội dung Trước vào tìm hiểu cặp phạm trù triết học, ta điểm qua định nghĩa phạm trù triết học Phạm trù triết học hình thức hoạt động trí óc phổ biến người, mơ hình tư tưởng phản ánh thuộc tính mối liên hệ vốn có tất đối tượng thực Sau cặp phạm trù Sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật I.1 Cái riêng chung *Khái niệm: Cái riêng (cái đặc thù) phạm trù triết học dùng để vật, tượng riêng lẻ định Cái đơn phạm trù triết học dùng để nét, mặt, thuộc tính có vật, tượng (một riêng) mà khơng lặp lại vật, tượng khác Cái chung (cái phổ biến) phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính khơng có vật, tượng đó, mà lặp lại nhiều vật, tượng (nhiều riêng) khác *Mối liên hệ biện chứng riêng – chung – đơn nhất: Cái chung, riêng đơn tồn vật, tượng, chỉnh thể Cái chung giúp tìm hiểu sâu vào chất vật, tượng; riêng giúp vật, tượng trở nên phong phú, đa dạng hơn; đơn giúp tạo khác biệt vật, tượng Cái chung tồn riêng, không tồn độc lập bên riêng Trong riêng bao gồm chung đơn Trong điều kiện định, đơn chuyển hóa thành chung ngược lại, nên hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, đơn có lợi tạo điều kiện để chuyển hóa thành chung ngược lại, chung khơng cịn phù hợp tác động để chung chuyển hóa thành riêng *Vận dụng sáng tạo vào trình học tập phát triển: Em vận dụng cặp phạm trù riêng chung vào kĩ làm việc nhóm hiệu Trong trình học tập sinh viên chúng em thường xuyên phải kết hợp để làm việc nhóm Vậy xếp vào nhóm, em cần phải tìm điểm chung người nhóm, ví dụ tất bạn nhóm có niềm u thích mơn Triết học có mục tiêu hồn thành xuất sắc tập nhóm giao, từ người bắt đầu trị chuyện vấn đề xoay quanh để làm quen hòa nhập với Thế để hồn thành tốt mục tiêu đề cịn cần dựa vào kĩ năng, khả riêng biệt bạn tìm kiếm thơng tin, thiết kế slide, thuyết trình,… sau kết hợp lại tạo nên thành phẩm tốt Nếu nhóm người tồn mạnh tìm kiếm thơng tin kết khơng mong đợi Qua đó, em biết thân phải khơng ngừng trau dồi thêm kĩ năng, kiến thức, có thể đơn để trở nên tốt thành công tương lai 1.2 Nguyên nhân kết *Khái niệm: Nguyên nhân phạm trù tương tác lẫn mặt vật, tượng vật, tượng với gây nên biến đổi định Kết phạm trù biến đổi xuất tương tác yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên Nguyên cớ vật, tượng xuất đồng thời nguyên nhân có quan hệ bề ngồi, ngẫu nhiên khơng sinh kết Điều kiện tượng cần thiết để nguyên nhân phát huy tác động Trên sở gây biến đổi định Nhưng thân điều kiện khơng phải ngun nhân *Tính chất mối liên hệ nhân – quả: Tính khách quan: Mối liên hệ nhân – vốn có vật, không phụ thuộc vào ý muốn người Tính phổ biến: vật, tượng có mối liên hệ nhân Tính tất yếu: nguyên nhân nhau, điều kiện kết gây phải Nguyên nhân tác động điều kiện khác kết gây giống *Mối quan hệ biện chứng nhân quả: - Quan hệ khởi nguyên: nhân sinh quả, nên ngun nhân ln có trước kết thời gian Tuy nhiên, nối tiếp thời gian quan hệ nhân + Để nhân tạo cần có điều kiện tương ứng + Ngược lại, kết nhiều ngun nhân gây khơng nguyên nhân - Quan hệ phức tạp: + Nhân tạo quả, tác động trở lại nhân + Một nhân tạo nhiều quả, nhiều nhân tạo nên + Trong điều kiện định, nguyên nhân kết chuyển hóa lẫn *Vận dụng sáng tạo vào trình học tập phát triển: Trong việc học tập, cặp phạm trù nhân – em vận dụng vào việc học từ vựng tiếng anh sau: Em muốn đạt kết sau tháng đạt trình độ C1 biết 8000 từ tiếng anh, nên tích tiểu thành đại, ngày em cần học 130 từ suốt tháng Và trình học từ em tìm phương pháp học hiệu thân việc có 8000 cịn sớm thời gian tháng tác động chiều tạo kết cách nhanh chón Ngược lại, thời gian tháng này, em không đặn học từ cảm thấy chán bỏ dở chừng kết mang lại tệ 1.3 Tất nhiên ngẫu nhiên *Khái niệm: Tất nhiên phạm trù triết học nguyên nhân chủ yếu bên vật quy định điều kiện định, định phải xảy khác Ngẫu nhiên phạm trù triết học chất kết cấu bên vật, mà nguyên nhân bên vật, ngẫu hợp hoàn cảnh bên vật định, khơng xuất hiện, xuất thế khác *Mối quan hệ tất nhiên ngẫu nhiên: Tất nhiên ngẫu nhiên tồn khách quan, độc lập với ý thức cua người có vị trí định phát triển vật - Cái tất nhiên có vai trị chi phối vận động, phát triển vật, ngẫu nhiên làm cho vật phát triển nhanh chậm lại Tất nhiên ngẫu nhiên tồn thống hữu với nhau, tất nhiên ngẫu nhiên túy tách rời - Tất nhiên ngẫu nhiên tồn thống hữu với nhau: + Cái tất nhiên vạch đường cho mình, xuyên qua vô số ngẫu nhiên; thể tồn thơng qua vơ số ngẫu nhiên Cái ngẫu nhiên lại hình thức biển tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên Bất ngẫu nhiên thể phần tất nhiên + Khơng có tất nhiên túy tách rời ngẫu nhiên, ngẫu nhiên túy tách rời tất nhiên Tất nhiên ngẫu nhiên điều kiện định chuyển hóa cho - Cái này, mối quan hệ coi tất nhiên mói quan hệ khác coi ngẫu nhiên - Ranh giới tất nhiên ngẫu nhiên tương đối *Vận dụng sáng tạo vào trình học tập phát triển: Em tập quan sát, tìm tất nhiên ngẫu nhiên, dùng tất nhiên để quy định ngẫu nhiên, giảm thiểu ngẫu nhiên đem lại bất lợi cho thân Ví dụ muốn có điểm thi cuối kì tốt, em cần phải siêng năng, chăm nghe giảng, làm tập nhà, ý nghe giảng điều tất nhiên, đến ngày thi em lại ngủ quên ốm điều ngẫu nhiên Tuy nhiên em giảm thiểu xác suất bị ốm việc ăn uống, ngủ nghỉ điều độ trước ngày thi tối nhờ bố, mẹ sáng gọi dậy sớm để thi Hoặc tham gia giao thơng, có nhiều khả em ngẫu nhiên bị tai nạn em giảm thiểu rủi ro việc đội mũ bảo hiểm chấp hành đầy đủ luật an tồn giao thơng Em có áp dụng cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên để có nhìn đa chiều vật, việc sống, không đánh đồng tuyệt tất nhiên, phủ định với ngẫu nhiên 1.4 Nội dung hình thức *Khái niệm: Nội dung phạm trù triết học tổng hợp tất mặt, yếu tố, trình tạo nên vật Hình thức phạm trù triết học phương thức tồn phát triển vật, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố vật *Mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức: Giữa nội dung hình thức có thống hữu với - Khơng có hình thức không chứa nội dung ngược lại Nội dung có hình thức tương - Các yếu tố tạo thành vật vừa góp phần tạo nên nội dung vừa tham gia tạo nên hình thức Nội dung giữ vai trị định hình thức q trình vận động, phát triển vật - Nội dung biến đổi nhanh, hình thức thường biến đổi chậm nội dung Do vậy, hình thức trở nên lạc hậu so với nội dung kìm hãm nội dung phát triển Hình thức phải thay đổi cho phù hợp với nội dung Mặc dù bị quy định nội dung, hình thức có tính độc lập tương đối so với nội dung nên tác động trở lại nội dung - Một nội dung tồn nhiều hình thức khác - Cùng hình thức thể nội dung khác - Hình thức có tác động nội dung, hình thức đời, theo hướng tạo điều kiện, kìm hãm nội dung phát triển *Vận dụng sáng tạo vào trình học tập phát triển: Đầu tiên việc nội dung giữ vai trò định hình thức trình vận động, phát triển vật Em cân nhắc suy nghĩ kĩ trước đưa quan điểm với vật, tượng xung quanh Chẳng hạn nhìn thấy bạn xỏ khuyên mũi, khuyên tai, xăm hình kín cánh tay nhuộm tóc màu hình thức bên ngồi khơng thể tính cách bên bạn người hòa đồng dễ gần Hay bạn sinh viên trông ngu ngơ, đần độn lại người học giỏi Hoặc ví dụ đọc sách, nghiên cứu em cần phải nhìn vào nội dung mà đánh giá khơng thể nhìn vào bìa sách, hình thức bên ngồi để đánh giá Nhưng ngược lại, việc có hình thức bên ngồi tốt, phần hình ảnh đẹp, minh họa cho nội dung sách thu hút ý độc giả, từ tìm hiểu sâu nội dung bên Hoặc ngồi hình thức định phần nội dung Em lấy ví dụ người khác thấy phòng ốc em luộm thuộm, bừa bộn, quần áo vứt lăn lốc họ khơng thể nói em người sống Từ em thay đổi, có suy nghĩ hành động sâu hơn, kĩ để thân phát triển cách tốt 1.5 Bản chất tượng *Khái niệm: Bản chất phạm trù triết học tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật 10 Hiện tượng phạm trù triết học biểu bên chất *Mối quan hệ chất tượng: Bản chất tượng thống vật - Bản chất bộc lộ qua tượng, tượng thể chất định - Khơng có chất t tách rời tượng, qua tượng ngược lại - Bản chất khác bộc lộ qua tượng khác Thống chất tượng thống bao gồm mâu thuẫn - Bản chất sâu sắc tượng tượng phong phú chất - Bản chất tương đối ổn định, lâu biến đổi tượng biến đổi nhanh - Bản chất ẩn dấu bên trong, tượng bộc lộ bên - Bản chất khơng bộc lộ hồn tồn tượng mà nhiều tượng khác *Vận dụng sáng tạo vào trình học tập phát triển: Chẳng hạn số khoảng thời gian, thân em lơ là, chểnh mảng việc học tập trường lớp Thế khơng phải chất thực em, ví dụ thời gian mà em lơ việc học hành số đa số thời gian em tập trung cao độ vào việc học người khơng thể đánh giá người chất bên em thông qua vài tượng nhỏ Từ em rút điều đánh giá vật em cần phải xem xét, tìm hiểu kĩ phương diện, mối quan hệ, có nhìn bao qt tồn thể vật không dựa 11 vào vài tượng bên xảy thời mà đánh giá sai thiếu khách quan vật 1.6 Khả thực *Khái niệm: Hiện thực phạm trù triết học tồn thực tự nhiên, xã hội, tư Khả phạm trù triết học xu hướng, mầm mống, tồn thực vật, mà vận động chúng xuất có điều kiện tương ứng Có khả tất nhiên, khả tất nhiên lại có khả gần, khả xa *Mối quan hệ khả thực: Khả thực tồn mối quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hoá lẫn trình phát triển vật - Trong điều kiện, vật có số khả khác (phụ thuộc vào điều kiện cụ thể) - Khi thực xuất lại xuất khả Những khả này, điều kiện cụ thể thích hợp lại trở thành thực Cứ vậy, khả năng, thực ln chuyển hố cho - Trong tự nhiên, khả trở thành thực diễn cách tự phát Trong xã hội, bên cạnh điều kiện khách quan, muốn khả trở thành thực phải thông qua hoạt động thực tiễn có ý thức người 12 - Ngồi khả vốn có, điều kiện vật xuất thêm khả mới, đồng thời thân khả thay đổi theo thay đổi điều kiện - Để khả trở thành thực thường cần không điều kiện mà tập hợp nhiều điều kiện *Vận dụng sáng tạo vào trình học tập phát triển: Với sách luyện Ielts kĩ năng, bút, tai nghe ý chí tự học thân thực khả xảy em đạt Ielts 8.0 Hay thân em sinh viên năm tương lai, thỏa mãn điều kiện định chuyên mơn cao, chăm chỉ, có tầm nhìn em trở thành người thành công làm giám đốc quản lý Em tạo cho dự định, kế hoạch cho tương lai từ mà có thực tại, cần phải có điều kiện để thực hóa dự định Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại (quy luật lượng chất) 2.1 Khái niệm chất Chất phạm trù triết học tính quy định khách quan vốn có vật, tượng, thống hữu thuộc tính làm cho vật mà khơng phải khác Chất vật khách quan, khơng gán cho vật Nó thuộc tính vật quy định 2.2 Khái niệm lượng 13 Lượng phạm trù triết học tính quy định khách quan vốn có vật, tượng mặt quy mơ, trình độ phát triển, biểu thị số thuộc tính, yếu tố cấu thành vật Lượng thể thành số lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, nhịp điệu vận động phát triển Lượng khách quan vốn có vật 2.3 Mối quan hệ thay đổi lượng thay đổi chất Những thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất: - Mỗi vật có lượng, chất chúng thay đổi quan hệ chặt chẽ với Lượng thay đổi nhanh chất, thay đổi lượng làm thay đổi chất - Vượt giới hạn thay đổi làm cho vật khơng cịn nó, chất cũ đi, chất đời - Giới hạn mà đó, thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất gọi độ - Những điểm giới hạn mà thay đổi lượng đạt tới làm cho thay đổi chất vật diễn gọi điểm nút - Sự thay đổi chất thay đổi lượng trước gây gọi bước nhảy Bước nhảy kết thúc giai đoạn phát triển vật điểm khởi đầu giai đoạn phát triển Bước nhảy vọt làm cho vật phát triển bị gián đoạn Những thay đổi chất dẫn đến thay đổi lượng: - Chất đời tác động trở lại tới thay đổi lượng (làm thay đổi quy mô, nhịp điệu, tốc độ… phát triển vật) 14 - Như vậy, không thay đổi lượng gây nên thay đổi chất mà thay đổi chất gây nên thay đổi lượng *Vận dụng sáng tạo vào trình học tập phát triển: Em vận dụng quy luật lượng chất cách tìm phương pháp học tập tốt q trình ơn thi đại học Vào đầu năm lớp 12 điểm thi em thấp vào khoảng 16, 17 điểm ba mơn thi tốn, văn, anh Sau em tâm có thay đổi lượng em cố gắng làm nhiều đề tốn hơn, viết thêm nhiều đề văn trau dồi kiến thức tiếng anh mình, tích cực chủ động hỏi thầy cô bạn bè Sau khoảng thời gian em nhận thấy tiến rõ rệt thể qua điểm nút thi thử sau này, điểm số em tăng lên từ 19, 25,26 cuối em đỗ đại học II Kết luận Ở vài ví dụ cụ thể, gần gũi số nhiều ứng dụng cặp phạm trù, quy luật lượng – chất qua ý kiến cá nhân em Sáu cặp phạm trù triết học ( riêng chung, nguyên nhân kết quả, tất nhiên ngẫu nhiên, nội dung hình thức, chất tượng, khả tượng ) quy luật lượng - chất có nhiều ứng dụng việc nghiên cứu, học tập sinh viên nói chung thân em nói riêng Các cặp phạm trù quy luật giúp em có định hướng học tập, phát triển thân cách tốt phù hợp nhất, đồng thời thiếu sót mà thân em cần khắc phục để hoàn thiện thân 15 Bài làm em xin kết thúc Em cảm ơn nhiều dành thời gian theo dõi làm em! Một lần nữa, em mong nhận góp ý từ Tài liệu tham khảo Giáo trình Triết học Mác – Lênin (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019) Triết học Mác – Lênin (NXB Giáo dục) Slide Triết học Mác – Lênin ( Bộ môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, 2019) 16 ... khảo Giáo trình Triết học Mác – Lênin (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019) Triết học Mác – Lênin (NXB Giáo dục) Slide Triết học Mác – Lênin ( Bộ môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, 2019)... chân thành cảm ơn! I Nội dung Trước vào tìm hiểu cặp phạm trù triết học, ta điểm qua định nghĩa phạm trù triết học Phạm trù triết học hình thức hoạt động trí óc phổ biến người, mơ hình tư tưởng... xem xét phạm trù định, tuân theo quy luật chung Có nhiều quan điểm triết học cặp phạm trù quy luật, có quan điểm triết học Mác – Lênin đầy đủ nhất: có cặp phạm trù (cái riêng chung, nguyên nhân

Ngày đăng: 19/01/2022, 01:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w