1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận:"Vì sao cây lúa nước đã tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Viêt Nam và khu vục Đông Nam Á" pot

22 5,8K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Trên cơ sở ấy đã nảy sinh vàphát triển một nền “văn minh lúa nước” nông dân Đông Nam Á đã sáng tạo vàtích luỹ được nhiều kinh nghiệp trồng lúa phong phú thích hợp với mỗi quốc giatrong v

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Phần mở đầu 1

1.Lý do chọn đề tài……… ……… 3

2.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu……….………….4

3.Đối tượng nghiên cứu……….……… 5

4.Phương pháp nghiên cứu………5

5.Đóng góp của đề taì……… ….5

Phần Nội Dung………

Chương I: Một số đặc điểm về nền văn minh lúa nước ở Việt Nam và Đông Nam Á………

1.Địa hình………

2.Tự nhiên ảnh hưởng đến việc trồng lúa……….

3 Vai trò của cây lúa và hạt gạo………

Chương II: Một số cở sở lý luận về nền văn minh lúa nước tạo nên tính đặc thù ở Việt nam và Đông Nam Á………

1.Văn minh lúa nước………

2.Hiểu thế nào là Văn minh lúa nước………

3.Các Điều kiện cơ bản của Văn minh lúa nước………

4.Lịch sử phát triển của Văn Minh lúa Nước………

5.Cải tiến nông cụ - cơ sở tăng năng suất………

6.Thủy lợi- yếu tố nền chính của văn minh lúa nước……….

Chương III Văn minh lúa nuớc tạo nên nét đặc thù của việt nam………

Phần Kết luận………

TÀI LIỆU THAM KHẢO………

BẢNG CHẤM ĐIỂM………

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài

Trải qua nhiểu thế kỷ, Đông Nam Á đã phát triển một nền sản xuất nôngnghiệp độc đáo, lấy cây lúa làm cây trồng chính Trên cơ sở ấy đã nảy sinh vàphát triển một nền “văn minh lúa nước” nông dân Đông Nam Á đã sáng tạo vàtích luỹ được nhiều kinh nghiệp trồng lúa phong phú thích hợp với mỗi quốc giatrong vùng Ngày nay các nước Đông Nam Á lại có điều kiện trao đổi giao lưukinh tế chính trị văn hoá xã hội, là những thành viên của khối Hiệp hội các nướcĐông Nam Á (ASEAN) Biểu tượng của khối này cũng lấy hình bó lúa để thểhiện tính chất kinh tế xã hội, văn hoá của vùng là những cư dân nông nghiệptrồng lúa Chính vì thế nghiên cứu cây lúa tạo nên nét đặc thù của văn hoá ởĐông Nam Á và VIệt Nam là một đề tài hấp dẫn Đặc biệt trong thời kỳ hiệnnay, khi nền kinh tế của vùng đang có bước phát triển mạnh mẽ, thì cây lúa vẫn

là cây lương thực có vai trò quan trọng nhất trong xã hội Nó còn góp phần hìnhthành có một nền văn hoá đã tồn tại từ rất lâu đời của vùng Đông Nam Á Vớiquy mô giới hạn trong một bài tiểu luận để làm rõ nền văn minh lúa nước đểhình thành nên nền văn hoá chung trên cơ tầng nông nghiệp trồng lúa ở Đôngnam Á và nước việt Nam Bên cạnh đó cũng có những nét riêng, bản sắc và độcđáo trong văn hoá của mỗi quốc gia trong vùng Đông Nam Á

Là một sinh viên đang theo học ngành quản lý văn hóa tôi nhận thấy rằng việctìm hiểu văn minh lúa nước của việt nam và đông nam á đó là một việc rất cầnthiết vì qua việc tìm hiểu đó nó hình thành động cơ cho người học tìm tòi,nângcao trình đọ tự trang bị kiến thức vè lý luận và thực tiễn khi còn ngồi trên ghếnhà trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung ương

Chính vì những lý do đó mà tôi chọn đề tài làm tiểu luận: “Vì sao cây lúa nước

đã tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Viêt Nam và khu vục Đông Nam Á”

2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.

2.1 Mục đích nghiên cứu

- Đưa ra đặc điểm để hình thành nền văn minh luá nước Đông Nam Á

Trang 4

- Đưa ra 1 số lý luận về nền văn minh lúa nước ở Đông nam Á

- Đưa ra nền văn minh lúa nươc đối với Việt Nam

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Bước đầu tìm hiểu đặc điểm để hình thành nền văn minh lúa nước ở ĐôngNam Á

- Phân tích một số lý luận về nền văn minh lúa nước ở Đông Nam Á

- Từ đó đưa ra nền văn minh lúa nước ở Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu

Cây lúa nước tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Việt Nam và ĐôngNam Á

4 Phương Pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu,phân tích số liệu, thông kê số liệu

- Phương pháp điều tra xã hội học

- Phương pháp quy nạp, diễn giải, tổng hợp

- Khai thác các thông tin trên mạng Internet

Chương II: Một số cở sở lý luận về nền văn minh lúa nước tạo nên tính đặc thù

ở Việt nam và Đông Nam Á

Chương III Văn minh lúa nuớc tạo nên nét đặc thù của Việt Nam

Trang 5

NỘI DUNG

Trang 6

Chương I: Một số đặc điểm để hình thành nên nền văn minh lúa nước tạo nên tính đặc thù ở Việt nam và Đông Nam Á.

Đông Nam Á là một khu vực của châu á, bao gồm các nước nằm ở phíaNam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc, rộng 4.494.047 km²

và bao gồm 11 quốc gia : Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào,Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam

Vào năm 2004, dân số của cả khu vực lên đến 556.2 triệu người (năm trămnăm mươi sáu ngàn hai trăm triệu người, số liệu năm 2005), trong đó hơn 1/6sống trên đảo Java (Indonesia) Sau đây là những đặc điểm của viêt nam vàĐNA

1 Địa hình.

Đông Nam Á là chỗ giao nhau của nhiều mảng địa chấtcó núi lửa và độngđất hoạt động mạnh Các quốc gia của khu vực được chia ra làm hai nhómchính: Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở Đông Nam Álục địa, còn gọi bán đảo Trung Ấn, trong khi đó các nước còn lại tạo nên Quầnđảo Malaysia Quần đảo này được hình thành bởi nhiều cung đảo thuộc về Vànhđai núi lửa Thái Bình Dương và là một trong những khu vực có hoạt động núilửa mạnh nhất thế giới Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia có hảigiới, trừ Lào; và Philippines là nước duy nhất trong khu vực này không có địagiới chung với bất kỳ quốc gia nào Ý niệm về Đông Nam Á như một khu vựcriêng biệt đã có từ lâu Song cùng với thời gian, khái niệm này ngày càng đượchiểu một cách đầy đủ và chính xác hơn Người Trung Quốc xưa kia thường dùng

từ "Nam Dương" để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam NgườiNhật gọi vùng này là "NanYo" Người Ả Rập xưa gọi vùng này là "Qumr", rồilại gọi là "Waq - Waq" và sau này chỉ gọi là "Zabag" Còn người[Ấn Độ từ xưavẫn gọi vùng này là "Suvarnabhumi" (đất vàng) hay "Suvarnadvipa" (đảo vàng).Tuy nhiên đối với các lái buôn thời bấy giờ, Đông Nam Á được nhìn nhận làmột vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị và những sản phẩm kì lạ khác,còn sinh sống ở đây là những con người thành thạo và can đảm Tên gọi "Đông

Trang 7

Nam Á" được các nhà nghiên cứu chính trị và quân sự của Hà Lan ,Vương quốcLiên hiệp Anh và Bắc IrelandAnh, Mỹ đưa ra từ những năm đầu khi nổ ra Thếchiến thứ hai, nhưng chính thức đi vào lịch sử với ý nghĩa là một khu vực địa -chính trị, và quân sự được bắt đầu từ khi Tổng thống Mỹ Franklin D Rooseveltvà Thủ tướng Anh Winston Churchill tại Hội nghị Québec lần thứ nhất vàotháng 8 năm 1943 nhất trí thành lập Bộ chỉ huy tối cao quân Đồng Minh ở ĐôngNam Á Trước đó, để chỉ khu vực này, người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhaucho những mục đích riêng biệt.

2 Tự nhiên ảnh hưởng đến việc trồng lúa

Phải nói rằng gió mùa không chỉ đem lãi thuận lợi cho con người mà còn lànhững yếu tố tự nhiên tác động và tạo nên sự thất thường cho khí hậu trongvùng, với biên độ không lớn lắm Mưa nhiệt đới trên địa bàn tự nhiên của khuvực tạo ra những vùng nhỏ, xen kẽ giữa rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển, và đồngbằng, tạo nên những cảnh quan đa dạng Thực tế đó khiến cho Đông Nam Áthiếu những không gian rộng cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên quy mô lớn,thiếu những điều kiện tự nhiên cho sự phát triển những kĩ thuật tinh tế, phức tạp

Ở đây không có những đồng bằng rộng lớn như vùng châu thổ sông Ấn sôngHằng hay Hoàng Hà; cũng không có những đồng cỏ mênh mông như vùng thảonguyên Không gian sinh tồn ở đây tuy nhỏ hẹp nhưng lại rất phong phú, đadạng Con người có thể khai thác ở thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tồn Vìthế có người gọi Đông Nam Á là khu vực khai thác thức ăn theo nghĩa rộng.Những điều kiện đó rất thuận lợi cho cuộc sống con người trong buổi đầu,nhưng không khỏi ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của một nền sản xuấtlớn, tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn trong những giai đoạn phát triển saunày của khu vực Đồng thời, sự đa dạng, đan xen của những địa bàn sinh tụ nhỏtrong văn hóa tộc người của cả khu vục và trong mỗi quốc gia

3 Vai trò của cây lúa và hạt gạo.

- Vấn đề chính của trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo

- Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm bánh chưng, bánh dày)…

Trang 8

+ Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi.Lúa nếp nondùng để làm cốm.

- Lúa gạo làm được rất nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò,bánh tẻ, bánh phở, cháo,… không có cây lúa thì rất khó khăn trong việc tạo nênnền văn hóa ẩm thực độc đáo của Việt Nam

Chương II: Một số cở sở lý luận về nền văn minh lúa nước tạo nên

tính đặc thù ở Việt nam và Đông Nam Á

1 Văn minh lúa nước

Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng

10.000 năm tại vùng Đông Nam Á và Nam Trung Hoa Nền văn minh này đã đạtđến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển cáccông cụ và vật nuôi chuyên dụng Chính sự phát triển của nền văn minh lúanước đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của những nền văn hoá đương thờinhư Văn hóa Hemudu, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Hòa Bình v.v Cũng cónhững ý kiến cho rằng, chính nền văn minh lúa nước là chiếc nôi để hình thànhcộng đồng cư dân có lối sống định cư định canh và các giá trị văn hoá phi vậtthể kèm theo, đó chính là văn hóa làng xã

Quê hương cây lúa nước:

Các nhà khoa học như A.G Haudricourt & Louis Hedin (1944), E Werth(1954), H Wissmann (1957), Carl Sauer (1952), Jacques Barrau (1965, 1974),Soldheim (1969), Chester Gorman (1970) đã lập luận vững chắc và đưa ranhững giả thuyết cho rằng vùng Đông Nam Á là nơi khai sinh nền nôngnghiệp đa dạng rất sớm của thế giới Quê hương của cây lúa, không như nhiềungười tưởng là ở Trung Quốc hay Ấn Độ, là ở vùng Đông Nam Á vì vùng nàykhí hậu ẩm và có điều kiện lí tưởng cho phát triển nghề trồng lúa Theo kết quảkhảo cổ học trong vài thập niên gần đây, quê hương đầu tiên của cây lúa là vùngĐông Nam Á, những nơi mà dấu ấn của cây lúa đã được ghi nhận là khoảng10.000 năm trước Công Nguyên Còn ở Trung Quốc, bằng chứng về cây lúa lâuđời nhất chỉ 5.900 đến 7.000 năm về trước, thường thấy ở các vùng xung quanh

Trang 9

sông Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa được du nhập vào Trung Quốc, rồi lansang Nhật Bản, Hàn Quốc, những nơi mà cư dân chỉ quen với nghề trồng lúamạch Ngày nay, giới khoa học quốc tế, kể cả các khoa học gia hàng đầu củaTrung Quốc đồng thuận cho rằng quê hương của cây lúa nước là vùng ĐôngNam Á và Nam Trung Hoa.

2 Hiểu thế nào là Văn minh lúa nước

Để khẳng định về các luận điểm cho một nền Văn minh lúa nước, chúng taphải hiểu rằng việc trồng trọt, thu hoạch, cất giữ, chế biến thành thực phẩm từsản phẩm của lúa nước là phải đạt đến một trình độ tiên tiến và đảm bảo sựthặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy cácyếu tố khác của một nền văn minh ra đời

3 Các Điều kiện cơ bản của Văn minh lúa nước

3.1 Môi trường

* Lượng m ưa hàng năm ở vào khoảng từ 2.000 - 2.500 mm,

* Vào thời kỳ tăng trưởng cần một lượng mưa vào khoảng 125 mm trong mộttháng,

* Thời kỳ thu hoạch cần nhiều nắng (ruộng khô càng tốt),

* Nhiệt độ môi trường thích hợp nhất, khoảng 21 - 27°C,

* Cư dân phải có kinh nghiệm trong việc tưới và tiêu (thủy lợi)

3.2 Yếu tố khác

* Khu vực canh tác phải có độ bằng phẳng rất cần thiết để duy trì mực nước từ

100 mm đến 150 mm để giúp cho cây lúa tăng trưởng và kết hạt tốt

* Chính vì vậy, những khu vực đồng bằng và các lưu vực các con sông chảy quacác miền nhiệt đới nhiều mưa sẽ là môi trường thận lợi cho cây lúa nước pháttriển Ví dụ như đồng bằng sông Hồng, lưu vực sông Dương Tử thích hợp chocây lúa nước

* Thời vụ là yếu tố cũng quan trọng không kém cho cây lúa nước, điều này thúcđẩy việc sáng chế ra lịch tính ngày, tháng, năm à các mùa trong năm của các cưdân trồng lúa nước

Trang 10

* Giống lúa cũng là một yếu tố tăng năng suất và phẩm chất cho cây lúa nước

mà các cư dân trồng lúa nước đặc biệt coi trọng

4 Lịch sử phát triển của Văn Minh lúa Nước

Các cuộc khảo cổ gần đây đã chứng minh sự tồn tại của con người trên lãnhthổ Việt Nam từ thời Đồ đá cũ Vào thời kỳ Đồ đá mới, các nền văn hoá HoàBình - Bắc Sơn (gần 10.000 năm trước CN) đã chứng tỏ sự xuất hiện của nôngnghiệp và chăn nuôi, có thể là cả nghệ thuật trồng lúa nước Các nhà khảo cổ tìmthấy trong lớp đất bên dưới khu khảo cổ thuộc Văn hóa Hòa Bình những hạtthóc hóa thạch khoảng 9260-7620 năm trước Nhưng theo nhiều nhà khảo cổ, đa

số di tích, di vật tìm thấy ở Thái Lan, khi định tuổi lại thấy muộn hơn nhiều sovới tuổi định ban đầu trước đó khi người ta tìm thấy những di tích về văn minhlúa nước Vết tích bữa cơm tiền sử nấu với gạo từ lúa mọc hoang xưa nhất thếgiới, 13.000 năm trước, được một nhóm khảo cổ Mỹ-Trung Hoa tìm thấy tronghang Diaotonghuan phía nam sông Dương Tử (bắc tỉnh Giang Tây) Cư dânsống trong vùng này đã biết thử nghiệm các giống lúa và cách trồng trong thờigian dài tiếp theo đó Điều này đă được nhóm khảo cổ chứng minh qua sự tăng

độ lớn phytolith của lúa (phần thực vật hoá thạch, tồn tại nhờ giàu chất silica)lắng trong những lớp trầm tích theo thời gian Tin này đã được đăng trên tạp chí

khoa học Science, năm 1998 Các nhà khoa học nghiên cứu về phytoliths - thạch

thể lúa - này đă chứng minh rằng từ 9000 năm trước dân cổ ở vùng đó đã ănnhiều gạo của lúa trồng hơn lúa hoang Nhóm cư dân bản địa này cũng bắt đầulàm đồ gốm thô xốp bằng đất trộn trấu Kinh nghiệm về trồng lúa tích tụ tại đấytrong mấy ngàn năm đă đưa đến nghề trồng lúa trong toàn vùng nam Dương Tử

Di tích xưa thứ hai, 9000 năm trước, là Pengtou, gần hồ Động Đình hía namsông Dương Tử Hơn bốn mươi chỗ có di tích lúa cổ hàng ngàn năm đă đượctìm thấy ở vùng nam Trường Giang Gần cửa biển nam Trường Giang, ditíchVăn hoá Hemudu (Hà Mỗ Độ) cho thấy văn minh lúa nước trong vùng lênđến trình độ rất cao vào 7.000 năm trước, sớm hơn cả di tích làng trồng kêBanpo (Bán Pha) xưa nhất của dân tộc Hán phương Bắc

Trang 11

Hemudu là một làng vài trăm người sống trên nhà sàn trong vùng đầm lầy ởcửa sông Tiền Đường Dân Hemudu đă trồng lúa, ăn cơm, để lại lớp rơm và trấudày 25-50 cm, có nơi dày đến cả mét, trên diện tích 400 mét vuông Có thể đó làlớp rác để lại trên sân đập lúa Di chỉ thực vật củ ấu, củ năng ,và di cốt động vậthoang hươu, trâu, tê giác, cọp, voi, cho thấy khí hậu vùng Nam sông Dương

Tử bấy giờ thuộc loại nhiệt đới, hoàn toàn thích hợp với việc canh tác lúa nước.Nền văn hoá Hemudu xưa bảy ngàn năm có nhiều điểm gần gũi với văn hoáPhùng Nguyên-Đông Sơn vốn là những văn hoá trẻ hơn nhiều sau hơn 3000năm Cư dân vùng nam Trường Giang lúc ấy có lẽ gần với cư dân Bắc Việt vềmặt chủng tộc và văn hoá hơn cư dân bắc Trung Hoa Khuôn mặt đắp từ sọngười Hemudu trưng bày ở Viện Bảo tàng Hemudu cho thấy họ giống ngườithuộc chủng Nam Mongoloid, tức là chủng của người Việt Nam từ thời ĐôngSơn về sau Sau văn hoá Hemudu, hàng loạt văn hoá lúa nước khác đã sinh radọc lưu vực sông Trường Giang khoảng 4000 năm trước như Liangzhu,Majiabin, Quinshanyang, Qujialing, Daxi, Songze, Dadunze Điều kiện đồngbằng sông Hồng là nơi rất thích hợp cho lúa hoang và sau này là lúa trồng Thật

là kỳ lạ, người Việt trong cộng đồng chủng Nam Mongoloid là tổ tiên của vănminh lúa nước

5 Cải tiến nông cụ - cơ sở tăng năng suất

Trong di chỉ khảo cổ cho ta một bộ sưu tập các lưỡi cày bằng đồng phongphú, vào giữa và cuối thời kỳ Đông Sơn đã xuất hiện khá nhiều đồ sắt và đồđồng đã chuyển sang các loại vật dụng trang trí và tinh xảo hơn Ở giai đoạnđầu, Văn hóa Phùng Nguyên, công cụ bằng đá còn chiếm ưu thế, nền kinh tế cònmang tính chất nguyên thuỷ Sang đến giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun và nhất

là Đông Sơn, nhiều loại hình công cụ bằng đồng ra đời và ngày càng phong phúnhư lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi thuổng, xẻng, lưỡirìu, v.v Mỗi loại hình công cụsản xuất cũng có các kiểu dáng khác nhau Trong khoảng 200 chiếc lưỡi càybằng đồng có tới 4 kiểu dáng, đó là lưỡi cày hình tam giác có họng tra cán tokhoẻ được phân bố ở dọc sông Thao; lưỡi cày cánh bầu dục, hình thoi được

Ngày đăng: 13/07/2014, 03:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHẤM ĐIỂM - Tiểu luận:"Vì sao cây lúa nước đã tạo ra nền văn minh lúa nước đặc thù của Viêt Nam và khu vục Đông Nam Á" pot
BẢNG CHẤM ĐIỂM (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w