0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Công tác tín dụng:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ CHO VAY TẠI NHNO&PTNT HUYỆN THANH TRÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI.DOC (Trang 49 -58 )

I. định hớng kinh doanh của nhno&ptnt huyện thanh trì hà nội

2. Công tác tín dụng:

Sở tiếp tục thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các dự án đã đầu t cho năm trớc: Năm bắt đầu diễn ra cua niền kinh tế, từng ngành nghề doanh nghiệp t đo lâng cao chất lợng tín dụng cơ sở gắn liền voi hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác tếp tục hoàn thiện thẩm định các dự án . Phát huy kinh nghiệm đã làm đợc trong năm 2002, 2003 để tiếp tục mở rộng đối tợng khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Hà Nội.

3. Hoạt động doanh đối ngoại:

NHNO & PHNT huyện Thanh Trì đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ, khai thác tích cực thị trờng trong hệ thống bằng các quan hệ bạn hàng đã có. Xây dựng mở rộng quan hệ với các Ngân hàng trên địa bàn, tăng cờng giao dịch về ngoại tệ nhằn đáp ứng nhu cầu về nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế, củng cố và nâng cao uy tín với khách hàng có hoạt động xuất khẩu nhằm tăng cờng tiềm lực ngoại tệ trong hoạt động đối ngoại của NHNO & PHNT huyện Thanh Trì, đảm bảo ngoại tệ cho khách hàng mở L/C tại NHNO & PHNT huyện Thanh Trì .

Xây dựng đề án trình NHNO & PHNT Việt Nam cho phép thực hiện một số doanh nghiệp nh đại lý thanh toán thẻ…

4.Mục tiêu cụ thể .

NHNO & PHNT huyện Thanh Trì phấn đấu thực hiện một số mục tiêu cụ thể sau:

Tổng nguồn vốn hoạt động đến 31/12/2004 là 835 tỷ đồng tăng 239 tỷ đồng (tăng 40,1%) so với 31/12/2003

Tổng d nợ đến 31/12/2004 là 250 tỷ đồng tăng 50,3 tỷ đồng(tăng 25,2%) so với năm 2003

Trong đó tỷ lệ nợ quá hạn dới 1% so với tổng d nợ.

Tỷ lệ nợ trung và dài chiếm 77% so với tổng d nơ cho vay.

II. Môt số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại NHNO & PHNT huyện Thanh Trì.

Từ thực tế đã trình bày ở chơng II, để giải quyết đợc những nhợc điểm thiếu sót trong kế toán cho vay em xin mạnh dạn đa ra một số những giải pháp sau:

1. Vấn đề cho vay trung và dài hạn tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì Hà Nội .

Thông thờng tín dụng trung hạn mang tính chất đầu t chiều sâu ( vay mua sắm máy móc thiết bị .). Các nguồn vốn mà NHTM thực hiện nghiệp vụ…

trung dài hạn bao gồm: * Nguồn vốn tự có:

Việc đầu tiên Ngân hàng sẽ dùng nguồn vốn này để xây dựng cơ sở vật chất của mình. Số vốn còn lại dùng vào việc kinh doanh tạo lợi nhuận cho Ngân hàng nh:

- Cho vay dài hạn.

-Tiến hành các nghiệp vụ đầu t : Dùng vốn tự có của mình để đi mua cổ phần của Ngân hàng khác, mua cổ phần của xí nghiệp khác…

* Nguồn vốn huy động dài hạn: Trên 12 tháng . * Một phần nguồn vốn huy động ngắn hạn .

* Nguồn vốn uỷ thác của các tổ chức trong nớc và ngoài nớc.

Nhng điều quan trọng là tình hình tài chính cho vay trung dài hạn rất thấp và chất lợng kém, chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Để nâng cao chất lợng và

số lợng tín dụng trung và dài hạn trong kế toán cho vay, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến:

- Nếu giảm bớt tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong phạm vi có thể. Đồng tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với khách hàng có uy tín, có tình hình tài chính lành mạnh có nhu cầu vay trung, dài hạn. Nh đã đề cập ở chơng II đối với khách hàng thì NHNo huyện Thanh Trì nên có chính sách cho vay trung dài hạn hợp lý. Cụ thể lãi suất cho vay trung, dài hạn tại NHNo huyện Thanh Trì là:

+ Đối với VNĐ 0,85%/tháng + Đối với USD 7,5%/năm

Nếu u tiên cho khách hàng có uy tín mức lãi suất là: + Đối với VNĐ 0,8%/tháng

+ Đối với USD 7,0%/ năm

Nếu làm đợc nh vậy không những giúp Ngân hàng giữ đợc khách hàng truyền thống có uy tín mà còn tạo động lực thúc đẩy các khách hàng khác của Ngân hàng cha đợc hởng lãi suất sẽ cố gắng làm ăn có hỉệu quả hơn để hởng mức lãi suất u đãi đó.

2. Vấn đề trả gốc trớc hạn đối với cho vay theo món:

Ta biết rằng cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng, bất kể một yếu tố nào xảy ra có ảnh hởng đến nguồn vốn hay sử dụng vốn đều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Nh đã phân tích ở chơng II, những kế hoạch về nguồn vốn và sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyên Thanh Trì bị ảnh hởng do việc trả nợ gốc trớc hạn của khách hàng. Khi có món vay phát sinh, giữa Ngân hàng với khách hàng bao giờ cũng có cam kết trả nợ vào một ngày xác định nào đó có nghĩa là ngày đó đợc Ngân hàng đồng ý và khách hàng chấp nhận và cũng là căn cử để Ngân hàng nên kế hoạch tiếp theo của mình.

Việc khách hàng trả nợ trớc hạn cũng có nhiều ảnh hởng không tốt đến hoạt động của Ngân hàng. Vấn đề trả nợ trớc hạn thì trong các văn bản, quyết định của hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp Thanh Trì không có quy định, theo dõi nên nó không có thống kê trên sổ sách thích hợp.

Tuy nhiên trong thực tế công tác tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì tôi nhận thấy việc trả nợ trớc hạn cũng gây thiệt hại cho Ngân hàng huyện.

- Việc phát sinh trả nợ gốc trớc hạn sẽ làm tăng nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì ngoài dự kiến, niếu cho vay ra đợc ngay thì nó là điều kiện rất thuận lợi nhng nếu gặp lúc nhu cầu xin vay của khách hàng giảm thì lúc này NHNo&PTNT huyện Thanh Trì lại gặp khó khăn.

- Nh mọi Ngân hàng tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì nếu nguồn vốn thừa quá nhiều so với kế hoạch sử dụng thì sẽ chuyển lên NHTW hoặc để lại cho vay đối với nền kinh tế.

- Nhng thực tế, nếu Ngân hàng điều chuyển vốn lên NHTW đợc nhận lãi suất thì mức lãi suất này so với mức lãi suất huy động của Ngân hàng huyện thì cũng sấp xỉ nh nhau mà Ngân hàng huyện còn phải chịu mọi chi phí trong quá trình huy động hoặc nếu cho vay ra đối với nền kinh tế thì ít nhất cũng phải mất 3 ngày để thẩm tra và xét duyệt nhu câu vay ( đó là đối với tr- ờng hợp có nhu cầu vay ngay ) . Mặt khách nếu Ngân hàng không cho vay ra đợc đối với nền kinh tế thì từ ngày trả nợ trớc hạn đến ngày hết kỳ hạn trả nợ của món vay đó Ngân hàng không nhận đợc một khoản thu nhập nào mà vẫn phải trả lãi huy động.

Nh vậy việc trả nợ trớc hạn có ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Để hạn chế phần nào những tổn thất đó ngoài khâu đánh giá, kiểm tra một cách vòng quay của từng món vay, theo tôi nêm áp dụng một lệ phí trả nợ trớc hạn trên tổng nợ trả trớc hạn của khách hàng để giảm bớt những thiệt hại. Ngoài việc kế toán cho vay hạch toán thu nợ, thu lãi bình thờng Ngân hàng cần thu phí trả trớc hạn theo công thức sau:

Số tiền phạt trả = Số tiền trả nợ x Tỷ lệ phí trả x Số ngày trả nợ trớc hạn trớc hạn trớc hạn trớc hạn

Tỷ lệ phí trả trớc hạn có thể áp dụng giao động từ 0,05% đến 0,08% tuỳ theo số ngày trả nợ trớc hạn.

3. Vấn đề chuyển nợ quá hạn trong cho vay theo món:

Bất kỳ một NHTM nào đều không muốn có nợ quá hạn, nhng để tránh đợc điều đó không phải là dễ. Bởi nợ quá hạn phụ thuộc rất lớn vào khách hành. Đối với khách hàng uy tín thì việc trả nợ đúng hạn là điều dễ hiểu. Nhng

đối với những khách hàng có tình hình tài chính không ổn định, làm ăn không hiệu quả thì Ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi.

Theo “ Điều 24 ban hành theo quyết định số 06/QĐ - HĐQT ngày 18/01/2001 của chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ” thì thời điểm chuyển nợ quá hạn nh sau:

“ Nợ đến kỳ hạn cuối cùng và các phân kỳ trả nợ cụ thể đã thoả thuận cụ thể trong hợp đồng tín dụng, nếu không đợc Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ thi Ngân hàng nơi cho vay thực hiện chuyển nợ quá hạn và thông báo cho khách hàng biết ”.

Tuy nhiên nếu thực hiện chuyển nợ quá hạn theo văn bản thì cha hợp lý cho lắm. Theo em thời hạn thích hợp nhất để chuyển nợ quá hạn là cuối ngày của kỳ hạn trả nợ cuối cùng.

Ví dụ:

Ngày 30/4/2003 khách hàng A đợc vay 10 triệu đồng, lãi suất 1,2%/ tháng. Trên khế ớc tiền vay quy định là 30/5/2003 là ngày trả nợ. Nếu đến hạn khách hàng A đến trả nợ 10 triệu đồng thì kế toán cho vay tính lãi trong hạn 1 tháng 30 ngày là:

10 tr đ x 1,2% = 120.000 đ, đồng thời hạch toán:

Nợ : TK tiền mặt tại quỹ ( nếu trả bằng tiền mặt) : 10.120.000 đ Hoặc: Nợ : TK tiền gửi KH A ( nếu trả bằng chuyển khoản) : 10.120.000 đ Có : TK nợ quá hạn : 10.000.000 đ

Có : TK thu nhập của NH : 120.000 đ

Trong trờng hợp ngày 31/5/2003 khách hàng A đến trả nợ 10 tr đ thì kế toán cho vay sẽ thu lãi nh sau:

- Thu lãi trong hạn 1 tháng (30 ngày) = 10.000.000 x 1,2% = 120.000 đ - Thu lãi 1 ngày quá hạn = 10.000.000 x 1,2% x 150% = 180.000 đ Đồng thời hạch toán:

Nợ : TK tiền mặt tại quỹ (nếu trả bằng tiền mặt) : 10.300.000 đ Hoặc: Nợ : TK khách hàng A (nếu trả bằng chuyển khoản) : 10.300.000 đ

Có : TK nợ quá hạn : 10.000.000 đ Có : TK thu nhập của Ngân hàng : 300.000 đ

Vậy qua ví dụ trên khách hàng A hoàn toàn có ý thức là mình xin vay 10 triệu đồng trong vòng 1 tháng nay trả chậm 1 ngày phải chịu lãi suất phạt quá hạn. Từ đó khách hàng sẽ hiểu và tích cực trả nợ đúng hạn hơn.

4. Vấn đề thu lãi , lãi cha thu tai NHNo&PTNT huyện Thanh Trì Hà Nội.

4.1. Thu lãi:

Nh đã trình bày ở chơng II, việc thu lãi hàng tháng ít nhiều có ảnh hởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của các đơn vị vay vốn nhất là đối với các đơn vị kinh doanh theo mùa vụ có vòng quay vốn chậm.

Trớc tình hình thực tế đó, để đảm bảo tính linh hoạt trong thu lãi, phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho từng loại hình đơn vị vay vốn.

- Đối với những đơn vị hay cá nhân có vòng quay vốn nhanh có số thu nhập thờng xuyên ổn định thì vẫn áp dụng tính và thu lãi hàng tháng theo ph- ơng pháp tích số hiện nay. Việc thu lãi hàng tháng với những khách hàng này vừa có lợi cho Ngân hàng vì nó đảm bảo thu nhập ổn định cho Ngân hàng hàng tháng, hạn chế một phần rủi ro ( hạn chế khách hàng sử dụng tiền sai mục đích), vừa có lợi cho khách hàng vì số tiền đợc trả dần trong từng tháng.

- Đối với những đơn vị hay cá nhân có vòng quay vốn chậm, sản xuất kinh doanh mang tính chất thời vụ thì không áp dụng thu lãi hàng tháng, mà sẽ thu cùng ngày khi ngời vay trả nợ gốc.

- Đối với những món vay có giá trị nhỏ, nên số lãi hàng tháng phải trả cho Ngân hàng cũng không đáng kể. Nên có thể quy định thu lãi vào ngày cuối cùng của kỳ hạn nợ khi thu gốc khách hàng mới cần đến Ngân hàng để trả số laĩ đó. Bình thờng hàng tháng khi tính lãi, thì kế toán cho vay vẫn phải hạch toán vào tài khoản ngoại bảng “ Lãi cha thu ” nay chỉ khi nào đến kỳ hạn cuối cùng kế toán cho vay mới phải hạch toán.

Nh vậy không những đem lại lợi ích cho Ngân hàng nh : Giảm các chi phí, thủ tục hành chính không cần thiết, mà không ảnh hởng đến hoạt động chung của Ngân hàng nói chung, của phòng kế toán nói riêng. Đồng thời còn giúp khách hàng hàng tháng không phải đến Ngân hàng để trả lãi, giảm đợc các chi phí không cần thiết trong quá trình đi lại giao dịch với Ngân hàng.

4.2. Lãi cha thu.

Tình trạng “ Lãi cha thu ” tồn tai khá phổ biến ở các NHTM, NHNo&PTNT huyện Thanh Trì cũng không tránh khỏi tình trạng đó.

Để hạn chế phần nào những thiệt hại mà NHNo&PTNT huyện Thanh Trì phải chịu bởi những khoản lãi cha thu này. Em xin đa ra kiến nghị áp dụng hình thức phạt chậm trả từ đó tạo động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ, cũng nh trả đúng hạn và đầy đủ theo tài khoản “ Lãi cha thu” phải đợc coi nh tài khoản mới phát sinh, nên lãi suất phạt phải đợc tính nh lãi suất tiền vay và thời hạn tính phạt từ ngày ghi nhập vào tài khoản ngoại bảng “ Lãi cha thu ” cho đến khi ngời vay hoàn toàn trả lãi cho Ngân hàng.

Ví dụ:

Khách hàng A có khoản vay 5 triệu đồng đến hạn ngày 1/6/2003 , cuối ngày khách hàng A không đến nộp thì kế toán cho vay sẽ hạch toán vào tài khoản ngoại bảng “ Lãi vha thu ” và đến ngay 20/6/2003 khách hàng mới đến nộp lãi với lãi suất tiền vay ghi trên khế ớc tiền vay là 1,2%/tháng. Lúc này kế toán cho vay yính lãi nh sau:

Số tiền phạt = 5.000.000 x 20/30 x 1,2% = 40.000 đ Đồng thời kế toán hạch toán và ghi:

Xuất tài khoản ngoại bảng “ Lãi cha thu ” : 5.000.000 đ Nợ :TK tiền mặt tai quỹ ( nếu trả bằng tiền mặt) : 5.040.000 đ Hoặc:Nợ :TK khách hàng A(nếu trả bằng chuyển khoản) : 5.040.000 đ Có : TK thu nhập Ngân hàng : 5.040.000 đ

Tiêu khoản: Thu lãi cho vay : 5.000.000 đ Thu khác : 40.000 đ Nh vậy việc tính phạt khoản lãi mà khách hàng vi phạm cam kết cố ý chiếm dụng , sẽ tránh cho Ngân hàng những thiệt hại không đợc sử dụng số tiền này trong kinh doanh và do mất ổn định trong thu nhập. đồng thời nó cũng tác động đến khách hàng vay tiền phải có ý thức trong việc nhanh chóng trả lãi Ngân hàng đúng kỳ hạn, nếu càn chậm trễ thì số tiền phạt sẽ càng cao. Đây là biện pháp tích cực nhằm mục đích đôn đốc khách hàng phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng tín dụng tạo nên ấn tợng tốt đẹp và dữ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng, vì

lợi ích của khách hàng cũng là lợi của Ngân hàng và là lợi ích chung của toàn xã hội.

Mặt khác qua ví dụ trên ta thấy số lãi phạt cũng là một con số không nhỏ ta cần tính toán chi tiết thì mới cụ thể, thể hiện sự công bằng giữa Ngân hàng với khách hàng, giữa khách hàng ( Vay và gửi ).

Để đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động này khi vay tiền trên hợp đồng tín dụng thờng ghi thời hạn là : Theo số ngày thực tế trong tháng và mẫu số cố định là 30 ngày. Tuy nhiên nếu áp dụng theo công thức cố định nh vậy thì cha đảm bảo hợp lý và công bằng. Cụ thể:

+ Nếu tháng 30 ngày thì tính theo 30 ngày.

+ Nếu tháng nào có 31 ngày thì số tiền lãi phải tính ra sẽ cao hơn so với lãi suất ghi trong hợp đồng tín dụng.

+ Nếu tháng nào có 28 ngày yhì số tiền lãi phải tính ra thấp hơn so với lãi suất ghi trong hợp đồng tín dụng.

Theo mẫu số nên có sự thay đổi cho phù hợp, nếu 28 ngày thì chia cho 28, nếu 30 ngày thì chia cho 30, nếu 31 ngày thì chia cho 31.

Ta xét ví vụ sau:

Tháng 9 có 30 ngày, số tiền vay là 20.000.000 đồng, lãi suất vay 0.8%/tháng. Vay thời hạn 1 tháng.

Số tiền lãi cụ thể trả là:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ CHO VAY TẠI NHNO&PTNT HUYỆN THANH TRÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI.DOC (Trang 49 -58 )

×