và Vật phẩm văn hoá Hà Nội:
1. Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên:
Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội thuộc Sở văn hoá Thông tin Hà Nội. Trong những năm gần đây, với diễn biến phức tạp trên thị trờng băng đĩa nhạc nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, Sở văn hóa Thông tin Hà Nội nên tạo điều kiện cho Công ty thoát khỏi khó khăn trớc mắt ổn định phát triển trong tơng lai. Cụ thể là: Sở văn hoá Thông tin Hà Nội cần nhanh 94
chóng xem xét tạo điều kiện cho Công ty có vốn để xây dựng xởng sản xuất tại bãi Mai Động góp phần ổn định sản xuất và có hớng đầu t lâu dài, tạo ra nhiều sản phẩm góp phần lấy “xây” để “chống” sản phẩm độc hại.
Các cơ quan quản lý cấp trên nên tạo điều kiện cho Công ty có đợc khu đất để xây dựng địa điểm, tránh tình trạng chi phí cao do phải đi thuê quá nhiều địa điểm nh hiện nay.
Sở văn hóa Thông tin nên có chính sách hỗ trợ vốn làm những chơng trình phục vụ chính trị vì với khả năng tài chính hiện nay thì Công ty không thể làm nhiều chơng trình đợc.
2. Kiến nghị đối với Nhà nớc:
Đối với doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc nh Công ty hiện nay thì Nhà nớc cần có quy hoạch, xem xét cấp đủ vốn và cơ sở vật chất để doanh nghiệp phát triển. Nhà nớc nên bổ sung nguồn vốn cho phù hợp với đặc điểm và tiềm lực mà Công ty đang sản xuất kinh doanh hoặc cho Công ty vay vốn với lãi suất u đãi. Nhà nớc có chủ trơng chỉ bổ sung vốn lu động cho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nớc là một tín hiệu…
tốt đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên cách bổ sung vốn lu động cần đợc kết hợp với miễn giảm thuế trong một thời gian nhất định hoặc giữ lại khoản nộp ngân sách hàng năm để Công ty tái đầu t. Làm nh vậy sẽ đề cao tinh thần trách nhiệm của Công ty, tạo ra sự công bằng giữa các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng nên khuyến khích Công ty tăng vốn bằng cách tạo môi trờng pháp lý cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn mà không phải thế chấp. Bộ tài chính cần xem lại mức thuế, bởi với mức thuế 10% đối với ngành văn hoá là quá cao. Đối với tranh, tợng Bác Hồ nên ghi rõ thuế suất bổ sung vào bảng thuế nh: sách chính trị biểu thuế là 0% nhng tợng Bác không ghi nên thuế lại là 10%.
Các ngân hàng cần điều chỉnh mức lãi suất cho vay hợp lý, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn với thủ tục nhanh, gọn và đa dạng hoá các hình thức cho vay. Một điều quan trọng nữa là Nhà nớc phải tìm cách ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát để bảo toàn và phát triển vốn cho doanh nghiệp và những ngời đầu t.
Bộ tài chính cần có sự ổn định tơng đối trong việc đa ra các chế độ chính sách về quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc hạch toán, lập báo cáo tài chính nhất là báo cáo lu chuyển tiền tệ – một báo cáo tài chính rất quan trọng nhng hầu hết các doanh nghiệp không phải lập hoặc có lập nhng rất sơ sài.
Phân tích tài chính vẫn còn xa lạ với các doanh nghiệp, do đó Chính phủ, Bộ tài chính cần sớm có các quy định mang tính bắt buộc đối với việc thực hiện phân tích tài chính hàng năm của các doanh nghiệp, đồng thời Chính phủ và Bộ tài chính cũng cần có hớng dẫn cụ thể và các biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mình. Bộ tài chính cũng cần sớm thành lập một cơ quan chuyên tập hợp số liệu để đa ra hệ thống chỉ tiêu trung bình cho từng ngành để các doanh nghiệp có cơ sở chính xác trong việc đánh giá vị thế của doanh nghiệp mình, từ đó có biện pháp giải quyết thích hợp.
Chính phủ cũng nên xây dựng một thị trờng tài chính, thị trờng vốn ổn
định, hoàn thiện thị trờng chứng khoán ở Việt Nam để các doanh nghiệp có thể huy động vốn trong và ngoài nớc. Thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại, các Công ty tài chính, các quỹ đầu t hoà nhập thị tr… ờng vốn trong nớc với khu vực, giúp cho các doanh nghiệp có thể đa dạng hoá cách thức huy động vốn của mình nh phát hành trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh…
Để giúp cho Công ty có thể đứng vững và phát triển, Chính phủ nên có những biện pháp kiên quyết ngăn chặn, xử lý hàng nhập lậu, hàng trốn thuế, hàng không đảm bảo chất lợng đang tràn lan trên thị trờng.
Bộ tài chính cũng nên có quy định cụ thể về vấn đề các doanh nghiệp phải thực hiện công khai báo cáo tài chính làm cơ sở cho việc quản lý doanh nghiệp và phân tích tài chính đợc dễ dàng hơn. Hiện nay chỉ có doanh nghiệp là có đủ cơ sở tài liệu để phân tích tài chính còn những ngời ngoài doanh nghiệp cha thể tìm hiểu về doanh nghiệp mà mình quan tâm.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng, tình hình tài chính là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Cho nên doanh nghiệp nào cũng mong đạt đợc tình hình tài chính ổn định và tăng trởng.
Phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng đối với tất cả mọi ngời, nó giúp nhà quản lý tài chính đánh giá đợc những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty ở hiện tại và trong quá khứ, từ đó lập kế hoạch cho tơng lai nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty. Do vậy vấn đề phân tích tài chính cần đợc quan tâm ở tất cả các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc để làm sao cho khu vực kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đại hội VI của Đảng đã đề ra.
Trên cơ sở những kiến thức đã học và những tìm hiểu về hoạt động tài chính của Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội, em đã phân tích đợc tình hình tài chính của Công ty trong 5 năm gần đây nhằm nêu ra những kết quả và hạn chế trong hoạt động tài chính của Công ty, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty và một số kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan cấp trên nhằm tạo điều kiện thực hiện các giải pháp trên. Do hiểu biết về vấn đề còn cha sâu, thời gian tìm hiểu về Công ty có hạn và cha có kinh nghiệm thực tiễn nên cách phân tích và giải pháp, kiến nghị đa ra vẫn cha hoàn toàn hợp lý, chỉ mới là những ý kiến góp phần thúc đẩy hoạt động phân tích tài chính tại Công ty và vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Quang Ninh và các cô chú, anh chị ở Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Tài liệu tham khảo
1- Giáo trình tài chính doanh nghiệp - TS. Lu Thị Hơng - Nhà xuất bản giáo dục - 1998.
2- Quản trị tài chính doanh nghiệp - TS. Vũ Duy Hào - Đàm Văn Huệ - ThS. Nguyễn Quang Ninh - Nhà xuất bản Thống kê - 1998.
3- Quản trị tài chính doanh nghiệp- PGS- TS. Nguyễn Đình Kiệm – TS. Nguyễn Đăng Nam – NXB Tài chính – 1999.
4- Phân tích tài chính doanh nghiệp – Josette Peyrard – NXB Thống kê - 1997.
5- Hệ thống chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp – Bộ tài chính – 1999. 6- Tạp chí tài chính.
7- Tạp chí kế toán. 8- Tạp chí kiểm toán
9- Tạp chí nghiên cứu kinh tế 10- Tạp chí ngân hàng