Giữ vững thị trờng hiện tại, tìm kiếm thị trờng tiềm năng và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm:

Một phần của tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp.doc.DOC (Trang 87 - 89)

II. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội:

1.Giữ vững thị trờng hiện tại, tìm kiếm thị trờng tiềm năng và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm:

tiêu thụ sản phẩm:

Quá trình tiêu thụ sản phẩm là yếu tố cuối cùng có tính chất quyết định đến doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, việc củng cố và giữ uy tín đối với thị trờng hiện tại và mở rộng khai thác thị trờng tiềm năng là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội nói riêng. Qua việc phân tích tình hình tài chính của Công ty ở trên ta thấy tình hình tiêu thụ của Công ty là tơng đối chậm, lợng hàng hoá tồn kho (chủ yếu là thành phẩm tồn kho) còn nhiều. Mặt khác, sản phẩm của Công ty lại bị cạnh tranh bởi hàng nhập lậu giá rẻ, do đó việc tiêu thụ sản phẩm mới và thành phẩm tồn kho đòi hỏi những nỗ lực rất lớn, góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh củng cố mạng l- ới khách hàng hiện tại và tìm kiếm khách hàng tơng lai. Do đó để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, Công ty cần:

Thứ nhất, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay, sản phẩm của Công ty mới chỉ đợc tiêu thụ ở các tỉnh thành phố phía Bắc, mà chủ yếu tại Thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thanh Hóa. Thị trờng rộng lớn phía Nam cha xâm nhập đợc do địa lý cách trở, chi phí vận chuyển lớn, hơn nữa Miền Nam có những Công ty lớn (nh Công ty Vật phẩm văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh chuyên dàn dựng , sản xuất băng đĩa nhạc; băng đĩa hình) đã áp dụng dây chuyền công nghệ hiện đại từ lâu, chất lợng cao, giá cả phải chăng, nội dung phong phú đa dạng. Vì vậy, để có thể tiếp cận đợc với thị trờng này Công ty cần mở rộng một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở các tỉnh và thành phố khác. Có thể trớc mắt sane phẩm này chỉ bán hoà vốn để dễ cạnh tranh, khi mọi ngời đã quen và biết đến chất lợng sản phẩm của mình thì Công ty có thể nâng giá lên. Đối với thị trờng phía Bắc, Công ty cần giữ mối quan hệ với các

khách hàng truyền thống nh các cửa hàng đại lý, các cơ sở bán buôn ở các tỉnh phía Bắc, đồng thời cử ngời đi các tỉnh để nắm bắt nhu cầu thị trờng để có kế hoạch định hớng cho sản xuất, đồng thời ký hợp đồng trực tiếp bán buôn với các công ty t nhân tránh tình trạng họ phải mua qua các trung gian với giá cao hơn. Xa hơn nữa, trong tơng lai Công ty cần phải vơn tới thị trờng nớc ngoài, đặc biệt ở những nơi mà kiều bào ta đang sinh sống. Điều này hết sức quan trọng trong xu thế hội nhập và hớng ra xuất khẩu nh hiện nay.

Thứ hai, nâng cao chất lợng sản phẩm. Sản phẩm của Công ty mang tính chất đặc thù của ngành văn hóa. Ngoài yếu tố vật chất trong quy trình sản xuất nh: ép nhựa hoá chất làm vỏ băng, cắt băng, in băng phải đảm bảo thông số kỹ…

thuật, chất lợng về độ bền, kiểu dáng chất l… ợng sản phẩm của Công ty chủ yếu nằm ở giá trị tinh thần, đó chính là nội dung chơng trình của băng đĩa. Cần phải biết rằng trào lu âm nhạc mới đang rất sôi động và thay đổi từng ngày, từng giờ, sản phẩm của Công ty có thể đợc a chuộng, là “cơn sột” của ngày hôm nay nhng rất có thể sẽ bị lãng quên, chối bỏ trong ngày mai. Vì vậy trong công tác xây dựng, biên tập chơng trình cần có sự nghiên cứu sâu sắc tỉ mỉ để không ngừng nâng cao chất lợng, nội dung, xây dựng những chơng trình có nét độc đáo, hấp dẫn ngời mua. Nội dung chơng trình phải phong phú, mới mẻ, hợp thị hiếu thởng thức cho mọi ngời, mang tính văn hoá cao nhằm mục đích tạo vẻ đẹp tâm hồn và giáo dục lối sống âm nhạc lành mạnh. Ngoài ra, Công ty nên chú trọng đến việc trình bày bìa, vỏ hộp gây ấn tợng và kích thích ngời mua. Tất cả những điều trên đều nhằm bảo vệ nhãn hiệu uy tín của sản phẩm trong điều kiện ngày càng có nhiều sản phẩm giống nhau, thật giả lẫn lộn. Để thực hiện tốt vấn đề này, Công ty nên có những hội thảo làm chơng trình mới, họp hội nghị khách hàng.

Thứ ba, ổn định và phát triển thị trờng đầu vào. Nguyên vật liệu chính để sản xuất là hạt nhựa hoá chất, bành chủ yếu đợc nhập ngoại cho nên Công ty phải hoàn toàn phụ thuộc vào các nhà cung cấp và thị trờng nớc ngoài, đặc biệt về mặt giá cả (ví dụ, năm 1998 hạt nhựa giá 5 triệu đồng/ tấn thì đến năm 1999 Công ty có lúc phải nhập 17 triệu đồng/ tấn). Đây là điều hết sức khó khăn 88

trong việc định giá thành sản phẩm của Công ty. Vì vậy, để nâng cao chất lợng khâu cung ứng cà hạ giá thành sản phẩm, Công ty cần chú trọng tới một số vấn đề:

- Mở rộng quan hệ bạn hàng, lựa chọn ngời cung ứng có đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất lợng nguyên vật liệu.

- Tìm kiếm thị trờng nguyên vật liệu rẻ, ổn định.

Thứ t, đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến bán hàng. Quảng cáo là công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp giới thiệu và bán sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, với nguồn vốn hạn hẹp Công ty không nhất thiết phải thực hiện những chơng trình quảng cáo lớn trên tivi hay liên tục xuất hiện trên các trang báo lớn. Công ty có thể sử dụng những phơng pháp quảng cáo phù hợp với khả năng chi phí của mình nh quảng cáo bằng tờ rơi, cử nhân viên đi tiếp thị, chào hàng hay tổ chức các buổi chiếu ca nhạc miễn phí ở nơi công cộng với các chơng trình có nội dung đặc sắc trong chơng trình băng đĩa nhạc của mình. Công ty cũng cần quan tâm đến trình độ bán hàng của các mậu dịch viên, họ không chỉ làm nhiệm vụ bán hàng mà họ chính là những ngời quảng cáo, giới thiệu sản phẩm một cách có hiệu quả với chi phí rẻ nhất cho sản phẩm của Công ty khi trực tiếp giao tiếp với khách hàng. Thái độ, phong cách bán hàng của mậu dịch viên thờng gây ấn tợng rất mạnh đối với khách hàng. Ngoài ra, cách bày trí, tính thẩm mỹ của cửa hàng giới thiệu sản phẩm cũng rất quan trọng. Công ty cần sắp xếp các quầy bán từng loại sản phẩm một cách khoa học để khách hàng dễ dàng lựa chọn và xem xét chúng.

Một phần của tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp.doc.DOC (Trang 87 - 89)