1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tổ chức bộ máy và xây dựng chính quyền cấp xã (Tập 1): Phần 1 - NXB Tư pháp

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Bộ Máy Và Xây Dựng Chính Quyền Cấp Xã
Tác giả TS. Nguyễn Đình Đặng Lục, Ông Nguyễn Huy Ngát, ThS. Nguyễn Hải Ninh, TS. Lê Thành Long, ThS. Đồng Thị Kim Thoa, ThS. Đặng Hoàng Oanh, ThS. Nguyễn Minh Phương
Người hướng dẫn TS. Uông Chu Lưu, TS. Vũ Đức Khiển, Trần Đại Hưng, Trần Ngát
Trường học Học viện Tư pháp
Chuyên ngành Pháp luật
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2010
Thành phố Lạng Sơn
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 357,69 KB

Nội dung

Cuốn sách Tổ chức bộ máy và xây dựng chính quyền cấp xã (Tập 1): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Vài nét khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tổ chức hoạt động của chính quyền cấp xã và chức trách, nhiệm vụ của cán bộ, công chức cấp xã; cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chỉ đạo biên soạn: - TS Uông Chu Lưu Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp - TS Vũ Đức Khiển Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật Quốc hội - Trần Đại Hưng Phó trưởng Ban thường trực Ban Nội trung ương - Trần Ngát Phó Bí thư Thường trực tỉnh uỷ Lạng Sơn Biên soạn: - TS Nguyễn Đình Đặng Lục Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Ban Nội trung ương (Chủ biên) - Ông Nguyễn Huy Ngát Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp - ThS Nguyễn Hải Ninh Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Ban Nội trung ương - TS Lê Thành Long Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp - ThS Đồng Thị Kim Thoa Học viện Tư pháp - ThS Đặng Hoàng Oanh Bộ Tư pháp - ThS Nguyễn Minh Phương Bộ Tư pháp Tham gia biên soạn: - PGS.TS Lê Văn Hoè - ThS Ngô Trung Thành - PGS.TS Bùi Xuân Đức - PGS.TS Lê Minh Thông - PGS.TS Nguyễn Hữu Tri - PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - ThS Chu Thị Trang Vân - ThS Nguyễn Hoàng Anh - TS Lê Mạnh Luân - TS Phạm Tuấn Khải - CN Lê Tiến Đạt - CN Nguyễn Tuấn Anh Tài liệu sản phẩm Tiểu dự án Tăng cường lực pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xà tỉnh Lạng Sơn Ban Nội trung ương chủ trì thực Tiểu dự án hợp phần Dự án VIE/02/015 Hỗ trợ thực thi Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 UNDP/Sida/DANIDA/ Nauy/Ailen tài trợ Tài liệu sử dụng cho lớp tập huấn nâng cao lực pháp luật cán bộ, công chức cấp xà tỉnh Lạng Sơn Dự án VIE/02/015 tổ chức tài liệu giảng dạy thức cá nhân, tổ chức Lời giới thiệu Cán bộ, công chức cấp sở (xÃ, phường, thị trấn) người gần dân nhất, sát dân Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, cán bộ, công chức cấp sở người trực tiếp truyền tải pháp luật đến với nhân dân thông qua giải công việc liên quan tới quyền lợi ích nhân dân, đồng thời người thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân, vướng mắc, bất cập cđa chÝnh s¸ch, ph¸p lt ¸p dơng chóng thực tế Chủ trương, sách, pháp luật dù có đắn đến khó có hiệu lực, hiệu cao không triển khai thực đội ngũ cán bộ, công chức sở có lực pháp luật tốt Tuy nhiên, thực tế, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, lực pháp luật cán bộ, công chức sở nhìn chung hạn chế; số cán bộ, công chức chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, mở rộng dân chủ xây dựng Nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân dân Do vậy, nâng cao lực pháp luật cho cán bộ, công chức sở yêu cầu thiết nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở sạch, vững mạnh, đủ khả thực thi chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức địa bàn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bối cảnh phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 vào khả Dự án, Ban Chỉ đạo Dự án VIE/02/015 đà chọn tỉnh Lạng Sơn địa bàn để thực thí điểm việc tăng cường lực pháp luật cho cán bộ, công chức sở, giao cho Ban Nội trung ương quan chủ trì thực Tiểu dự án Tăng cường lực pháp luật cho cán bộ, công chức sở tỉnh Lạng Sơn Thực kế hoạch hoạt động Tiểu dự án, Công ty tư vấn luật Vision & Associates lựa chọn đơn vị tư vấn độc lập khảo sát, đánh giá thực trạng lực pháp luật cán bộ, công chức sở tỉnh Lạng Sơn Trên sở phân tích, đánh giá đơn vị tư vấn nhu cầu tỉnh Lạng Sơn, chuyên gia pháp luật đà Tiểu dự án Ban Nội trung ương tập hợp để xây dựng tài liệu tập huấn cho cán bộ, công chức sở tỉnh Lạng Sơn Bộ tài liệu gồm năm tập Kiến thức pháp luật bốn tập Tình pháp luật cho cán bộ, công chức sở Do lực, thời gian hạn chế khối lượng kiến thức, công việc lớn nên tài liệu khiếm khuyết Ban Quản lý Dự án VIE/02/015 Tiểu dự án Ban Nội trung ương cảm ơn ý kiến đóng góp xin trân trọng tiếp thu để tiếp tục hoàn thiện tài liệu Được đồng ý Ban Quản lý Dự án VIE/02/015 Tiểu dự án Ban Nội trung ương, Nhà xuất Tư pháp xuất tập Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà sách Kiến thức pháp luật dành cho cán bộ, công chức sở tỉnh Lạng Sơn Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Tháng năm 2007 Nhà xuất Tư pháp preface Officials and public servants at grassroots level (communes, precincts, and towns) are the closest to ordinary people Within their scope of functions, and duties, they directly “bring” the laws to the people through dealing with matters relating to the legitimate rights and benefits of the people, at the same time, official and public servant at grassroots level understand the most expectations and needs of the peoples, understand well problems and shortcomings of the State’s policies, laws and regulations in application in the real life Although policies and laws of the State are proper, its implementation will be less effective if they are not applied by competent public servants However, because of various objective and subjective reasons, capacity of officials and public servants at grassroots level are limited, there are a part of them are not capable to meet with requirement, especially in the context of industrialisation, modernisation and building of a socialist rule of law State of the people, for the people and by the people Accordingly, improvement of legal capacity for official and public servants at grassroots level is a pressing need to contribute to strengthen local staff to be qualified and capable to fulfill implement and enforce their duties and tasks as provided for by laws and to protect legitimate rights and benefits of individuals and organisation in the local area Aware of importance of the issue in the context of development of a legal system for Viet Nam until 2010 and orientation up to 2020, under the framework of Project VIE/02/015, Project Steering Committee selected Lang Son province as the pilot site to implement a sub-project on strengthening the legal capacity for officials and public servants at grassroots level and assigned Central Internal Affairs Committee to deploy the sub-project In accordance with sub-project work plan, Vision & Associates-an independent legal consultancy firm-was hired to conduct a based-line survey and prepare an assessment report on current status of legal capacity of officials and public servants in Lang Son province Based on this assessment and based on needs officials at Lang Son province, legal consultants of the sub-project develop a set of training materials for officials and public servants at grassroot level of Lang Son province These materials comprise of five volumes named “Legal Knowledge for officials and public servants at grassroots level” and the other four volumes named “Legal Case Studies for officials and public servants at grassroots level” Because of limit of time and complexity of work, the materials will certainly have errors or mistakes Management Unit of Project VIE/02/015 and Sub-project of the Central Internal Affairs Committee sincerely thank for any comments and opinions from the readers to improve the materials With permission of Management Unit of Project VIE/02/015 and Sub-project of the Central Internal Affairs Committee, Judicial Publishing House publishes Volume “State Apparatus and Building of Authority at Commune Level” of the Legal Knowledge for Officials and Public Servants at Grassroots Level of Lang Son Province We kindly introduce this book to the readers! Hanoi, March 2007 The Judicial Publishing house 10 Môc lục Lời giới thiệu Phần I Trang vài nét khái quát Về Tổ CHứC Bộ MáY NHà NƯớC CộNG HOà Xà HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM 17 Khái niệm, đặc điểm 17 I khái quát CHUNG Quá trình đời phát triển máy Nhà n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam II Tổ CHứC Bộ MáY NHà NƯớC Quốc hội 17 20 24 24 30 Chđ tÞch n­íc ChÝnh phủ Tổ chức máy quyền địa phương Các quan tư pháp Kiểm toán nhà nước Phần II Tổ CHứC, HOạT ĐộNG CủA CHíNH QUYềN CấP Xà Và CHứC TRáCH, NHIệM Vụ CủA CáN Bộ, CÔNG CHứC CấP Xà I Vị TRí, VAI TRò CủA CHÝNH QUN CÊP X· VÞ trÝ cđa chÝnh qun cÊp x· 32 37 45 53 55 55 55 11 Vai trß cđa chÝnh qun cÊp x· II Tỉ CHứC Và HOạT ĐộNG CủA CHíNH QUYềN CấP Xà Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp xà Tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp xà Mối quan hệ quyền cấp xà với Trưởng thôn III CHứC TRáCH, NHIệM Vụ CủA CáN Bộ, CÔNG CHứC CấP Xà Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp xà Chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức cấp xà IV CáC VĂN BảN PHáP LUậT Về Tổ CHứC CHíNH QUYềN Và CáN Bộ, CÔNG CHứC CấP Xà 56 58 58 67 71 73 73 75 88 PhÇn III CƠ CHế HOạT ĐộNG CủA Hệ THốNG CHíNH TRị CƠ Sở 90 Đặc điểm tổ chức hệ thống trị sở 90 I MộT Số VấN Đề CHUNG Vị trí, vai trò tổ chức đảng, quyền tổ chức trị - xà hội Đặc điểm chủ yếu hệ thống trị sở II CƠ Sở PHáP Lý Và CƠ CHế HOạT ĐộNG CủA Hệ THốNG CHíNH TRị CƠ Sở Cơ sở pháp lý chế tổ chức đảng lÃnh đạo, quyền quản lý tham gia tổ chức trị - xà hội sở 12 90 91 99 103 103 Sự lÃnh đạo tổ chức đảng sở 106 Sự tham gia tổ chức trị - xà hội 108 Sự quản lý nhà nước quyền sở III NHữNG VấN Đề CầN LƯU ý KHI VậN DụNG CƠ CHế HOạT ĐộNG CủA Hệ THốNG CHíNH TRị CƠ Sở VàO ĐIềU KIệN Cụ THể CủA TỉNH LạNG SƠN Tổ chức thực pháp luật phải linh hoạt, phù hợp với tình địa phương, điều kiện tự nhiên xà hội vùng khác Trong việc thực sách nhà nước địa phương Trong áp dụng thực thi pháp luật cần nhấn mạnh vấn đề dân chủ khuôn khổ pháp luật IV daNH mục văn pháp luật hành Phần IV THựC HIệN QUY CHế DÂN CHủ CƠ Sở I NHữNG VấN Đề CHUNG Các khái niệm Phát huy dân chủ sở chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam Quy chế dân chủ sở Nguyên tắc việc thực Quy chế dân chủ sở Vai trò, ý nghÜa cđa viƯc thùc hiƯn Quy chÕ d©n chđ ë c¬ së 107 109 109 110 110 110 111 112 112 112 117 119 121 122 13 Phần III Cơ chế hoạt động hệ thống trị sở tâm tư, nguyện vọng nông dân Đảng Nhà nước Từ tổ chức có cấp sở cấp huyện, Hội Nông dân Việt Nam đà trở thành tổ chức trị - xà hội có tính chất toàn quốc (từ năm 1949) Đến nay, tất cấp đơn vị hành từ trung ương đến sở thành lập tổ chức Hội Nông dân Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam đóng vai trò nòng cốt phong trào nông dân Đây sở để Hội làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục phát huy mạnh mẽ truyền thống yêu nước cách mạng, vai trò làm chủ giai cấp nông dân; làm dấy lên phong trào thi đua yêu nước, phát huy mạnh, tiềm để tăng cường sản xuất, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, hợp tác hoá dân chủ hoá nông nghiệp nông thôn theo định hướng xà hội chủ nghĩa d) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thành lËp ngµy 20.10.1930, lµ tỉ chøc cđa toµn bé phơ nữ Việt Nam, không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp, dân tộc địa vị xà hội Là thiết chế hệ thống trị, Hội Phụ nữ tổ chức, giáo dục cho phụ nữ Việt Nam truyền thống, vị trí, vai trò phụ nữ xà hội; đồng thời, tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Hội có vai trò quan trọng việc tập hợp, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ tham gia hoạt động thực tiễn để thực mục tiêu kinh tế - xà hội, đem lại lợi ích thiết thực cho họ trẻ em Hội Phụ nữ tham gia nghiên cứu, xây dựng sách, pháp luật liên quan trực tiếp tới quyền lợi phụ nữ trẻ em, tham gia quản lý nhà nước Cũng tổ chức trị - xà hội khác, hoạt động Hội phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật, khuôn khổ pháp luật đặt lÃnh đạo Đảng đ) Hội Cựu chiến binh Cựu chiến binh lực lượng đông đảo dân cư Đây 97 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà người lính luyện đấu tranh cách mạng sống, trở lại địa phương tham gia sản xuất, phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự xà hội Họ người có ý thức kỷ luật cao, kiên định, sẵn sàng đấu tranh chống lại tiêu cực xà hội, bảo vệ lẽ phải, công Lực lượng Cùu chiÕn binh gåm nhiỊu thÕ hƯ, cã kiÕn thøc, trình độ văn hoá định; số đông có kiến thức cao nhiều mặt như: quân sự, lý luËn chÝnh trÞ, y häc, khoa häc kü thuËt v.v Tuy đà trở lại sống đời thường, song cựu chiến binh mong muốn đem kinh nghiệm, kiến thức mà họ đà tích luỹ thời gian ngũ sức lực lại đóng góp trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ nguyện vọng cđa ®éi ngị cùu chiÕn binh, Héi Cùu chiÕn binh Việt Nam đà thành lập năm 1990, tổ chức thiết lập tất cấp đơn vị hành từ trung ương tới sở Sự đời Hội đà làm tăng thêm lực lượng cách mạng, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Hội Cựu chiến binh tăng cường hoàn thiện mặt tổ chức, tư tưởng thông qua công tác giáo dục tư tưởng, phát huy chất anh đội Cụ Hồ thành viên Hội; đồng thời động viên, khuyến khích, giúp đỡ thành viên Hội phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, góp phần thực chương trình kinh tế - xà hội địa phương Hội Cựu chiến binh cã vai trß quan träng viƯc båi d­ìng giáo dục hệ trẻ nâng cao lý tưởng cách mạng; xây dựng, củng cố máy quyền địa phương, đấu tranh bảo vệ công bằng, chống biểu tiêu cực, thoái hoá, biến chất máy Hội đặt lÃnh đạo tuyệt đối Đảng phải tuân thủ sách pháp luật Nhà nước 98 Phần III Cơ chế hoạt động hệ thống trị sở e) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (Công đoàn) tổ chức trị - xà hội giai cấp công nhân người lao động, thành lập từ năm 1929 với tên gọi Công hội đỏ Bắc kỳ Đây tổ chức chăm lo bảo vệ quyền lợi công chức, viên chức, công nhân người lao động khác Công đoàn tham gia quản lý nhà nước xà hội; tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế; động viên, giáo dục công chức, viên chức, công nhân người lao động khác nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa Tuy nhiên, điều kiện đặc thù mà tổ chức x·, ph­êng, thÞ trÊn Do tÝnh thèng nhÊt cao hệ thống trị Việt Nam, nên thực tế, công dân Việt Nam tuỳ thuộc vào lứa ti, giíi tÝnh, nghỊ nghiƯp v.v… cã thĨ cïng mét lúc tham gia vào nhiều tổ chức khác hệ thống trị, kể tổ chức đảng quyền, nhằm thực mục tiêu chung đất nước, dân tộc, nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đáng Đặc điểm chủ yếu hệ thống trị sở 3.1 Hệ thống trị Việt Nam nói chung, sở nói riêng, có đặc điểm chủ yếu sau đây: a) Tính nguyên Đảng Cộng sản lÃnh đạo Tính nguyên thể chỗ, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh coi tảng tư tưởng chung hệ thống trị chủ nghĩa xà hội mục tiêu chung; không chấp nhận khuynh hướng trị trái với chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, trái với mục tiêu xà hội chủ nghĩa; 99 KiÕn thøc ph¸p lt TËp 1: Tỉ chøc bé m¸y xây dựng quyền cấp xà khẳng định quán thực nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo Nhà nước xà hội, không chấp nhận khuynh hướng biểu đa nguyên trị, đa đảng đối lập b) Các thành viên hệ thống trị Đảng Cộng sản lập ra, có lịch sử đấu tranh vẻ vang, có vai trò to lớn nghiệp giải phóng xây dựng, bảo vệ đất nước nhiều nước, Đảng Cộng sản mối liên hệ mật thiết với thành viên khác hệ thống trị Ngay số nước xà hội chủ nghĩa trước đây, tổ chức quần chúng Đảng Cộng sản lập ra, thiếu gắn bó mặt lịch sử, nhiều tổ chức quần chúng bề dày đấu tranh trị lÃnh đạo Đảng Cộng sản Khác với nước đó, Việt Nam, tổ chức trị - xà hội bao gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Đảng Cộng sản lÃnh đạo, vận động thành lập, nhằm mục đích đấu tranh chống đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc, xây dùng chđ nghÜa x· héi, phÊn ®Êu cho mét x· hội công bằng, dân chủ, văn minh Do vậy, tổ chức gắn bó với nghiệp cao Đảng lịch sử hào hùng dân tộc Trong đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhiều thành viên tổ chức trị - xà hội đà hy sinh bị giam cầm, tra tấn, lÃnh đạo Đảng, tổ chức kiên định theo mục tiêu cao mà dân tộc đà lựa chọn Sau ngày đất nước giải phóng, tổ chức tiếp tục tập hợp, động viên thành viên theo đường lối Đảng, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xà hội, bảo vệ thực quyền làm chủ nhân dân Các tổ chức trị - xà hội đà thể rõ chức xà hội gắn với đời sống tầng lớp nhân dân, đồng thời lại có chức 100 Phần III Cơ chế hoạt động hệ thống trị sở trị rõ rệt Trong hoạt động, tổ chức vừa đại diện cho nhân dân, vừa tổ chức để nhân dân trực tiếp thực quyền làm chủ mình; vừa giúp Đảng, Nhà nước việc tuyên truyền chủ trương, sách tới nhân dân, vừa phản ánh nguyện vọng dân với Đảng Nhà nước Có thể nói, không chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước lại thiếu tham gia, đóng góp ý kiến tổ chức trị - xà hội thực thành viên tổ chức nµy Víi tÝnh chÊt x· héi réng r·i, tÝnh chÊt trị sâu sắc, với lịch sử đấu tranh lâu dài, vẻ vang, với vai trò to lớn qua thời kỳ cách mạng, tổ chức trị - xà hội thực chủ thể quan trọng cđa hƯ thèng chÝnh trÞ ë ViƯt Nam c) TÝnh nhân dân Tính nhân dân hệ thống trị nước ta thể chỗ hệ thống trị bao gồm thiết chế nhân dân, nhân dân lập hoạt động lợi ích nhân dân Có thể nói lực lượng hệ thống trị nước ta từ nhân dân, có sức mạnh sức mạnh nhân dân Mục tiêu hệ thống trị nói chung tổ chức thành viên hệ thống nói riêng hạnh phúc nhân dân Mặt khác, nhân dân giám sát góp ý xây dựng hệ thống trị ngày sạch, vững mạnh d) Hệ thống trị tổ chức rộng khắp, chặt chẽ theo nguyên tắc tập trung dân chủ Hiện nay, nước có 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với 650 quận, huyện hàng chục nghìn xÃ, phường, thị trấn Hầu đâu có đầy đủ tổ chức đảng, tổ chức quyền, tổ chức trị - xà hội Mỗi tổ chức nêu hệ thống gồm nhiều cấp, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Đồng thời, phạm vi địa phương, quyền tổ chức trị - xà hội có quan hệ qua lại với chịu lÃnh 101 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà đạo tổ chức đảng cấp Vì vËy, hƯ thèng chÝnh trÞ cã tÝnh thèng nhÊt cao mặt ý chí hành động Mọi chủ trương, sách hoạt động thực tiễn hướng tới mục tiêu chung Và mà hệ thống trị Việt Nam ổn định, kể giai đoạn khủng hoảng chủ nghĩa xà hội thực nhiều nước, thành phần, số lượng thành viên hệ thống trị không xác định rõ ràng, nước ta thành viên hệ thống trị xác định cụ thể Vị trí, vai trò tổ chức hệ thống trị Hiến pháp, pháp luật khẳng định Xu hướng pháp luật hóa vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ thành viên hệ thống trị ngày rõ: đến Việt Nam đà có Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên, Pháp lệnh Cựu chiến binh, Luật Bình đẳng giới hướng tới xây dựng, Luật Nông dân Với địa vị pháp lý luật hoá rõ ràng, tổ chức trị - xà hội có thuận lợi lớn Nhà nước công nhận bảo đảm điều kiện vật chất, tài cần thiết; cử đại diện ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp; Đảng Nhà nước tham khảo ý kiến trước ban hành định trị quan trọng v.v Với đặc điểm vậy, hệ thống trị Việt Nam có ưu điểm có thống cao từ xuống dưới, dễ dàng tạo nên đoàn kết, trí nội hệ thống, làm sở cho ổn định xà hội Mặt khác, hệ thống trị Việt Nam bảo đảm tiếp thu, phản ánh kịp thời ý chí nguyện vọng nhân dân; tuyên truyền, vận động nhân dân thực mục tiêu chung dân tộc Tất điều tạo nên sức mạnh hệ thống trị 3.2 Cơ cấu tổ chức chế hoạt động hệ thống trị tiềm ẩn yếu tố hạn chế hiệu hệ thống, dẫn 102 Phần III Cơ chế hoạt động hệ thống trị sở đến hạn chế phát triển toàn diện đất nước, địa phương, cụ thể là: Thứ nhất, không xử lý đắn mối quan hệ tổ chức đảng, quyền tổ chức trị - xà hội hoạt động tổ chức hệ thống bị trục trặc, hiệu Một biểu tình trạng can thiệp tùy tiện tổ chức đảng cá nhân mạo danh tổ chức đảng vào công việc quyền, dẫn đến chồng chéo tổ chức đảng quyền, mà hậu hạn chế vai trò hai tổ chức Ngược lại, xuất tình trạng quyền lấn át tổ chức đảng, không theo coi nhẹ định hướng tổ chức đảng Thứ hai, tình trạng hành hóa, quan liêu hóa tổ chức trị - xà hội, từ làm triệt tiêu sức sáng tạo, động cá nhân tổ chức Thứ ba, tổ chức thuộc hệ thống trị, không xử lý tốt mối quan hệ cấp với cấp ảnh hưởng tới hiệu tổ chức kéo theo hiệu hệ thống Trong đó, cần ý tránh tượng bao biện cấp cấp dưới, ỷ lại, thụ động, trông chờ cấp cấp Thứ tư, bất cập đổi kinh tế với đổi trị, có nhiều khâu liên quan đến trình đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị II CƠ Sở PHáP Lý Và CƠ CHế HOạT ĐộNG CủA Hệ THốNG CHíNH TRị CƠ Sở Cơ sở pháp lý chế tổ chức đảng lÃnh đạo, quyền quản lý tham gia tổ chức trị - xà hội sở 103 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà Như đà đề cập, thiết chế hệ thống trị nước ta đà pháp luật hoá vị trí, vai trò nhiệm vụ, cụ thể là: Điều Hiến pháp năm 1992 đà xác định vai trò lÃnh đạo Đảng Nhà nước xà hội: Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lÃnh đạo Nhà nước xà hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Điều Điều Hiến pháp năm 1992 đà xác định: “Nhµ n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức; Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Điều Hiến pháp năm 1992 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đà xác định tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào công việc quyền sau: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, Nhà nước chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân 104 Phần III Cơ chế hoạt động hệ thống trị sở dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên hoạt động có hiệu Điều 10 Hiến pháp năm 1992 Luật Công đoàn đà xác định tham gia tổ chức Công đoàn vào công việc quyền sau: Công đoàn với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác; tham gia quản lý nhà nước xà hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 11 Pháp lệnh Cựu chiến binh xác ®Þnh sù tham gia cđa tỉ chøc cùu chiÕn binh vào công việc quyền sau: Tham gia xây dựng bảo vệ Đảng, quyền, chÕ ®é x· héi chđ nghÜa; ®Êu tranh chèng mäi âm mưu, hoạt động phá hoại lực thù địch; chống quan điểm sai trái với đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thực quy định pháp luật dân chủ sở, đấu tranh chống quan liêu tham những, lÃng phí, tệ nạn xà hội, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức theo quy định pháp luật Tham gia ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, cđng cè qc phòng, an ninh; kiến nghị với quan nhà nước, quyền địa phương xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật có liên quan đến Cựu chiến binh, Hội Cựu chiến binh Ngoài ra, chế lÃnh đạo, quản lý, điều hành phối hợp hoạt động tổ chức đảng, quyền tổ chức trị - xà hội sở xác định Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 105 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà 08.02.1998 Bộ Chính trị khoá VIII cụ thể hoá Quy chế thực dân chủ xà ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07.7.2003 Chính phủ Sự lÃnh đạo tổ chức đảng sở - Tổ chức đảng sở, mà thường xuyên cấp uỷ Đảng, lÃnh đạo tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xà hội địa phương Xét đối tượng lÃnh đạo, tổ chức đảng sở không lÃnh đạo đảng viên, tổ chức đảng trực thuộc, mà lÃnh đạo thành viên khác hệ thống trị cấp nhân dân địa phương - Để lÃnh đạo đối tượng, lĩnh vực nói trên, tổ chức đảng sở tiến hành theo phương thức sau đây: + Trên sở chủ trương, sách cấp tình hình thực tế địa phương, đề chủ trương lĩnh vực địa phương; + Tổ chức thực chủ trương, sách tổ chức đảng, nhà nước cấp tổ chức đảng sở; + Xây dựng đội ngũ cán tổ chức thuộc hệ thống trị sở theo phân cấp quản lý cán bộ; + Kiểm tra mặt công tác tổ chức đảng, quyền tổ chức trị - xà hội địa phương - Với phương thức lÃnh đạo có tính khái quát đây, tổ chức đảng, mà trực tiếp cấp uỷ Đảng, sở áp dụng nhiều biện pháp cụ thể khác nhau, như: + Phân công cấp uỷ viên theo dõi, đạo lĩnh vực công tác, tổ chức hệ thống trị; + Định kỳ nghe cho ý kiến đạo công tác quyền tổ chức trị - xà hội cấp; 106 Phần III Cơ chế hoạt động hệ thống trị sở + Giới thiệu người để bầu vào chức danh Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; giới thiệu người để bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trưởng, phó tổ chức trị xà hội khác + Nghe ý kiến phản ánh, góp ý nhân dân địa phương công tác tổ chức cá nhân hệ thống trị + Tiến hành kiểm tra theo lĩnh vực công tác kiểm tra tổ chức hệ thống trị sở công tác chuyên môn công tác tổ chức, cán Sự quản lý nhà nước chÝnh qun c¬ së ChÝnh qun c¬ së cã nhiƯm vụ quyền hạn quản lý nhà nước lĩnh vực địa phương Nội dung quản lý quyền sở quy định cụ thể Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 Trong trình thực nhiệm vụ, quyền hạn đó, quyền sở chịu lÃnh đạo tổ chức đảng có phối hợp với tổ chức trị - xà hội cấp Đối với tổ chức đảng cấp, quyền sở có trách nhiệm: - Thực nghị tổ chức đảng - Thường xuyên báo cáo xin ý kiến lÃnh đạo, đạo cấp uỷ, tổ chức đảng - Tham mưu cho cấp uỷ đảng mặt công tác phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm an ninh trật tự địa phương - Chấp hành lÃnh đạo cấp uỷ đảng công tác nhân thuộc quyền sở - Chịu kiểm tra cấp uỷ đảng thực kết luận 107 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà kiểm tra Đối với tổ chøc chÝnh trÞ - x· héi cïng cÊp, chÝnh qun sở có trách nhiệm phối hợp theo quy định pháp luật, cụ thể là: - Phối hợp với tổ chức trị - xà hội để thực chủ trương dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra theo Quy chế dân chủ sở - Cung cấp thông tin có liên quan cho tổ chức trị xà hội - Mời đại diện tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi tham dù mét số họp Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân có nội dung liên quan đến công tác tổ chức trị - xà hội - Tạo điều kiện để tổ chức trị - xà héi tham gia gãp ý vỊ tỉ chøc, nh©n sù, hoạt động quyền sở - Thực hiệp thương Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc giới thiệu nhân bầu cử Hội đồng nhân dân Sự tham gia tổ chức trị - xà hội Các tổ chức trị - xà hội sở chịu lÃnh đạo tổ chức đảng phối hợp với quyền cấp việc vận động nhân dân phát triển kinh tế - xà hội, giữ gìn an ninh trật tự địa phương Các mối quan hệ nói thể cụ thể sau: Đối với tổ chức đảng cấp, tổ chức trị - xà hội sở có trách nhiệm: - Thực nghị tổ chức đảng, nghị liên quan trực tiếp tới công tác tổ chức - Tham mưu cho tổ chức đảng lĩnh vực công tác liên quan đến chức năng, nhiệm vụ tổ chức 108 Phần III Cơ chế hoạt động hệ thống trị sở - Góp ý tổ chức để thành viên tổ chức nhân dân góp ý xây dựng tổ chức đảng - Đối với quyền sở, tổ chức trị - xà hội có trách nhiệm: + Phối hợp với quyền thực chủ trương dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra theo Quy chế dân chủ sở + Đề nghị chương trình giám sát hàng năm Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân cử cán tham gia Đoàn giám sát + Tạo điều kiện để đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp xúc cử tri, thu thập ý kiến, nguyện vọng kiến nghị nhân dân Hội đồng nhân dân + Góp ý với quyền sở công tác quản lý nhà nước địa phương, vấn đề liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ tổ chức + Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc chủ trì hiệp thương giới thiệu nhân bầu cử Hội đồng nhân dân + Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đề nghị Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu III NHữNG VấN Đề CầN LƯU ý KHI VậN DụNG CƠ CHế HOạT ĐộNG CủA Hệ THốNG CHíNH TRị CƠ Sở VàO ĐIềU KIệN Cụ THể CủA TỉNH LạNG SƠN Lạng Sơn tỉnh biên giới, có nhiều dân tộc với phong tục tập quán khác nhau, tôn giáo tín ngưỡng đa dạng Do đó, vận dụng quy định chế phối hợp hệ thống trị sở vào hoạt động thực tiễn tỉnh này, cần lưu ý số vấn đề sau: Tổ chức thực pháp luật phải linh hoạt, phù hợp 109 Kiến thức pháp luật Tập 1: Tổ chức máy xây dựng quyền cấp xà với tình Ví dụ: tôn trọng ngày lễ truyền thống địa phương, dân tộc; đấu tranh với sai trái, xử lý vi phạm hành phải ý đến phong tục tập quán, trình độ dân trí, tránh cứng nhắc, máy móc dễ làm tăng mâu thuẫn dân, v.v Đặc biệt trình thực quản lý nhà nước, thực thi pháp luật phải luôn tranh thủ đồng tình quần chúng Do đó, phải coi trọng giáo dục pháp luật tuyên truyền vận động quần chúng địa phương, điều kiện tự nhiên xà hội vùng khác nhau, khu dân cư có đồng bào dân tộc khác nhau, trình độ dân trí khác nhau, nên quyền sở thường quy định lệ phí mức đóng góp khác Do đó, quy định áp dụng cần phải bảo đảm bình đẳng, cần linh hoạt, mềm dẻo để đạt mục tiêu trị kinh tÕ x· héi tèt nhÊt Trong viÖc thùc sách nhà nước địa phương, để bảo đảm nguyên tắc công cần áp dụng chế độ ưu tiên hợp lý Ví dụ: vấn đề cử tuyển người học, bố trí cấu cán người dân tộc thiểu số cần trọng Trong áp dụng thực thi pháp luật cần nhấn mạnh vấn đề dân chủ khuôn khổ luật pháp Mọi người tự do, bình đẳng dân chủ, để thực điều đòi hỏi quyền lợi nghĩa vụ công dân phải pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng; đồng thời thực hiện, quan nhà nước phải tôn trọng quyền lợi nhân dân bảo đảm 110 Phần III Cơ chế hoạt động hệ thống trị sở thực thi quy định pháp luật Nếu không việc thực hành dân chủ sở rơi vào tình trạng dân chủ hình thức dân chủ vô kỷ cương IV DANH MụC VĂN BảN PHáP LUậT HIệN HàNH Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18.02.1998 Bộ Chính trị khoá VIII xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Hiến pháp năm 1992 Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25.12.2001 cđa Qc héi kho¸ X, kú häp thø 10 vỊ sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa HiÕn pháp năm 1992 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2005 Luật Công đoàn năm 2003 Luật Thanh niên năm 2006 Ph¸p lƯnh Cùu chiÕn binh ViƯt Nam Quy chế thực dân chủ xà ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07.7.2003 Chính phủ 111 ... sở 10 7 10 9 10 9 11 0 11 0 11 0 11 1 11 2 11 2 11 2 11 7 11 9 12 1 12 2 13 II NéI DUNG QUY CHÕ D¢N CHđ ë X·, PHƯờNG, THị TRấN 12 8 Nội dung Quy chế dân chủ xÃ, phường, thị trấn, theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP... CáN Bộ, CÔNG CHứC CấP Xà Cơ cấu chức danh cán bộ, công chức cấp xà Chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức cấp xà IV CáC VĂN BảN PHáP LUậT Về Tổ CHứC CHíNH QUYềN Và CáN Bộ, CÔNG CHứC CấP Xà 56... Ngày 31. 12 .19 59, Quốc hội Khoá I đà thông qua Hiến pháp (Hiến pháp năm 19 59) sở sửa đổi HiÕn 21 KiÕn thøc ph¸p lt TËp 1: Tỉ chøc máy xây dựng quyền cấp xà pháp năm 19 46 Theo đó, cấu, tổ chức máy

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w