Suc khoe - Nang cao suc khoe và hanh vi con nguoi-KYD

68 2 0
Suc khoe - Nang cao suc khoe và hanh vi con nguoi-KYD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Phân tích chất trình Giáo dục sức khỏe; Mơ tả mục đích, vị trí, vai trị Truyền thông - Giáo dục sức khỏe chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người; Nhận thức tầm quan trọng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe trách nhiệm cán y tế công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Khái niệm Giáo dục sức khỏe Truyền thông - Giáo dục sức khỏe (TT- GDSK) nhiệm vụ quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe, góp phần giúp người đạt tình trạng sức khỏe tốt Theo Tổ chức Y tế giới: "Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng khơng có bệnh hay thương tật" Sức khỏe vốn quí người, nhân tố toàn phát triển xã hội Có nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe người: yếu tố xã hội, văn hố, kinh tế, mơi trường yếu tố sinh học di truyền, thể chất Muốn có sức khỏe tốt phải tạo môi trường sống lành mạnh địi hỏi phải có tham gia tích cực, chủ động cá nhân, gia đình cộng đồng vào hoạt động bảo vệ nâng cao sức khỏe Đẩy mạnh công tác TT- GDSK biện pháp quan trọng giúp người dân có kiến thức sức khỏe, bảo vệ nâng cao sức khỏe, từ có cách nhìn nhận vấn đề sức khỏe đắn hành động thích hợp sức khoẻ Ở nước ta từ trước đến hoạt động TT- GDSK thực tên gọi khác như: tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền giáo dục sức khỏe, giáo dục vệ sinh phòng bệnh dù tên hoạt động nhằm mục đích chung góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân Hiện tên gọi TT- GDSK sử dụng phổ biến coi tên gọi thức phù hợp với hệ thống TT- GDSK nước ta Truyền thông - Giáo dục sức khỏe giống giáo dục chung, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe nói chung tác động vào lĩnh vực: kiến thức người sức khỏe, thái độ người sức khỏe, thực hành hay cách ứng xử người bảo vệ nâng cao sức khỏe Thực chất TT- GDSK trình dạy học, tác động người thực giáo dục sức khỏe người giáo dục sức khỏe theo hai chiều Người thực TT- GDSK khơng phải người "Dạy" mà cịn phải biết "Học" từ đối tượng Thu nhận thông tin phản hồi từ đối tượng TT- GDSK hoạt động cần thiết để người thực TT- GDSK điều chỉnh, bổ sung hoạt động nhằm nâng cao kỹ năng, nâng cao hiệu hoạt động TT- GDSK TT- GDSK đề cập đến tài liệu Tổ chức Y tế giới Sự tập trung TT- GDSK vào lý trí, tình cảm hành động nhằm thay đổi hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi mang lại sống khỏe mạnh, hữu ích TT- GDSK phương tiện nhằm phát triển ý thức người, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh giải vấn đề sức khỏe cá nhân cộng đồng TT- GDSK cung cấp thơng tin hay nói với người họ cần làm cho sức khỏe họ mà trình cung cấp kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi môi trường để nâng cao nhận thức, chuyển đổi thái độ sức khỏe thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh Điều cần phải ghi nhớ không nên hiểu TTGDSK đơn giản suy nghĩ số người coi TT- GDSK cung cấp thật nhiều thông tin sức khỏe cho người Mục đích quan trọng cuối TT- GDSK làm cho người từ bỏ hành vi có hại thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe, trình lâu dài, cần phải tiến hành theo kế hoạch, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, với tham gia ngành y tế ngành khác Trong TT- GDSK quan tâm nhiều đến vấn đề làm để người hiểu yếu tố có lợi yếu tố có hại cho sức khỏe, từ khuyến khích, hỗ trợ nhân dân thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe từ bỏ hành vi có hại cho sức khỏe Bản chất trình giáo dục sức khỏe Giáo dục sức khỏe làm thay đổi hành vi sức khỏe: thay đổi hành vi sức khỏe, tạo lập hành vi có lợi cho sức khỏe chất định GDSK Nội dung chi tiết trình bày hành vi sức khỏe, trình thay đổi hành vi sức khỏe riêng Giáo dục sức khỏe trình truyền thơng: giáo dục sức khỏe q trình truyền thơng, bao gồm tác động tương hỗ thông tin hai chiều người GDSK đối tượng GDSK (sơ đồ l.l) Q trình truyền thơng khác với q trình thơng tin sức khỏe Thơng tin sức khỏe đơn q trình thơng tin chiều (sơ đồ l.2) Điểm khác q trình truyền thơng q trình thơng tin sức khỏe việc thu thập thông tin phản hồi Công việc cho biết đáp ứng thực tế đối tượng GDSK (tức hiệu giáo dục) Nó giúp cho người làm GDSK kịp thời điều chỉnh mục tiêu, nội dung phương pháp GDSK cho thích hợp với đối tượng nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe cũ có hại để hình thành hành vi sức khỏe có lợi cho sức khỏe Đây điều mong muốn người làm giáo dục sức khỏe Như vậy, GDSK q trình khép kín khái qt hố sơ đồ 1.3 Giáo dục sức khỏe trình tác động tâm lý Đối tượng GDSK đạt kết tốt điều kiện tâm lý sau: Thoải mái thể chất tinh thần, tức phải có sức khỏe tránh yếu tố tác động từ bên bên ảnh hưởng bất lợi tới việc tiếp thu, thay đổi hành vi sức khỏe Nhận thức rõ lợi ích thiết thực việc thực mục tiêu học tập, từ định hướng đắn hành động để dẫn đến thay đổi hành vi sức khỏe Được khuyến khích để nâng cao tính tích cực, chủ động tham gia vào trình làm thay đổi hành vi sức khỏe thân cộng đồng Kinh nghiệm cá nhân cần khai thác vận dụng vào thực tế để kiểm nghiệm tác dụng, lợi ích cho việc làm Người GDSK cần biết kết thực hành thân thông qua việc đánh giá tự đánh giá để khơng ngừng tự hồn thiện hành vi Dựa sở tâm lý này, người cán y tế phải lựa chọn phương pháp, phương tiện Truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT - GDSK) phù hợp cho đối tượng để TT- GDSK đạt hiệu tối ưu Mục đích Truyền thơng - Giáo dục sức khỏe Làm cho đối tượng giáo dục sức khỏe có thể: tự chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe thân cộng đồng nỗ lực thân Cụ thể là: Tự định có trách nhiệm hoạt động biện pháp bảo vệ sức khỏe Tự giác chấp nhận trì lối sống lành mạnh, từ bỏ thói quen, tập quán có hại cho sức khỏe Biết sử dụng dịch vụ y tế có để giải nhu cầu sức khỏe vấn đề sức khỏe Vai trị Truyền thơng - giáo dục sức khỏe Vai trị truyền thơng Truyền thơng giúp trang bị cho người dân thông tin việc, quan điểm thái độ họ cần có để đưa định hành vi sức khỏe: Truyền thông diễn thông điệp sức khỏe truyền thu nhận Những thông điệp sức khỏe điều quan trọng cần cân nhắc cho người cộng đồng biết làm Nguồn phát thơng tin sức khỏe từ cán y tế địa phương trung ương, thành viên cộng đồng nhận nhu cầu cần thay đổi Một vấn đề quan trọng điều xảy thơng điệp chuyển đến đối tượng? mục đích truyền thơng giáo dục Nếu đối tượng nghe hiểu thông điệp tin tưởng vào chứng tỏ q trình truyền thơng thực tốt Nếu truyền thông đơn giản khó thay đổi hành vi Như biết trình thay đổi hành vi phức tạp Nhưng kiện quan điểm nghe, hiểu tin tưởng cần thiết để mở đường cho thay đổi mong muốn hành vi hình thành tham gia cộng đồng Vai trò giáo dục sức khỏe Giáo dục sức khỏe phận hữu cơ, tách rời hệ thống y tế chức nghề nghiệp bắt buộc cán y tế quan y tế từ trung ương đến sở GDSK tiêu hoạt động quan trọng sở y tế Giáo dục sức khỏe hệ thống biện pháp Nhà nước, xã hội y tế, nghĩa phải xã hội hố cơng tác này, nhằm lơi ngành, giới, tổ chức xã hội tham gia, ngành y tế làm nịng cốt tham mưu Vị trí giáo dục sức khỏe Sau hội nghị Alma Ata, ngành Y tế Việt Nam xác định để TTGDSK vị trí số 10 nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở TT- GDSK có liên quan mật thiết với tất nội dung chương trình y tế Chính TT- GDSK tạo điều kiện thuận lợi cho bước chuẩn bị, thực củng cố kết mặt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Do TTGDSK cần phải thực trước, sau triển khai kế hoạch, chương trình y tế Mặc dù thay dịch vụ y tế khác TTGDSK góp phần thúc đẩy hoạt động dịch vụ y tế đạt kết vững bền Thực tế cho thấy rõ, khơng có TT- GDSK nhiều chương trình y tế đạt kết thấp lâu dài có nguy thất bại So với giải pháp dịch vụ y tế khác, TT- GDSK cơng tác khó làm khó đánh giá, làm tốt mang lại hiệu cao với chi phí nhất, đặc biệt tuyến y tế sở, nơi cần áp dụng kỹ thuật thích hợp chữ khơng phải kỹ thuật đại đắt tiền HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE Mục Tiêu Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu khái niệm hành vi hành vi sức khỏe Trình bày bước trình thay đổi hành vi sức khỏe 3.Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe 4.Nhận biết tầm quan khoa học hành vi TT- GDSK Mục tiêu giáo dục sức khỏe Cung cấp cho đối tượng kiến thức khoa học, kỹ chăm sóc, nâng cao sức khỏe cần thiết để bảo vệ nâng cao sức khỏe Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng dịch vụ sức khỏe cần thiết, sẵn có địa phương, khu vực cho đối tượng giáo dục sức khỏe Giúp đỡ hỗ trợ họ thực hành hành vi lành mạnh có ích cho sức khỏe Vận động thuyết phục để người từ bỏ hành vi lạc hậu có hại cho sức khỏe thực hành vi sức khỏe lành mạnh để họ tự tạo ra, giúp họ bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân cho gia đình cộng đồng nỗ lực họ Hành vi sức khỏe, trình thay đổi hành vi sức khỏe Mỗi cá nhân sống gia đình, tập thể, xã hội định, khơng thể tách rời chăm sóc sức khỏe cá nhân với chăm sóc sức khỏe cộng đồng xã hội Chúng ta cần phải suy nghĩ nhiều vấn đề muốn giúp đỡ cá nhân, gia đình cộng đồng bảo vệ tăng cường sức khỏe Giúp cho người hiểu rõ việc thân họ cần làm để khỏe mạnh quan trọng, điều chưa đủ cộng đồng, xã hội cá nhân có nhiều mối quan hệ phức tạp tác động qua lại với cá nhân khác với môi trường sống Chúng ta phải hiểu rõ nhiều hồn cảnh khác nhau, khơng cá nhân cần thay đổi hành vi mà có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng xử hay hành vi người Ví dụ: nơi sinh sống, người sống xung quanh họ; công việc nghề nghiệp họ, thu nhập họ v.v yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hành vi, phải tìm hiểu phân tích kỹ lưỡng yếu tố muốn thay đổi hành vi sức khỏe người 2.1 Hành vi người Hành vi người hành động, tập hợp phức tạp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan Ví dụ yếu tố tác động đến hành vi người như: phong tục tập qn, thói quen, u tố di truyền, văn hố- xã hội, kinh tế- trị Chẳng hạn hành vi thực điều lệ vệ sinh an toàn lao động, hành vi tôn trọng pháp luật Mỗi hành vi người biểu cụ thể yếu tố cấu thành nên nó, kiến thức, niềm tin, thái độ cách thực hành người tình hay việc cụ thể định 2.2 Hành vi sức khỏe Hành vi sức khỏe hành vi cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến sức khỏe họ, có lợi có hại cho sức khỏe Theo ảnh hưởng hành vi, phân loại hành vi sức khỏe sau: Những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe: hành vi giúp bảo vệ nâng cao tình trạng sức khỏe người Ví dụ: thực sinh đẻ có kế hoạch dùng biện pháp tránh thai, đem tiêm chủng đầy đủ phòng chống bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phổ biến trẻ em, khơng hút thuốc lá, giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh nơi công cộng, tập thể dục thể thao đặn Những hành vi không lành mạnh: hành vi gây hại cho sức khỏe Ví dụ như: hút thuốc lá, nghiện rượu, quan hệ tình dục bừa bãi, nghiện hút, lạm dụng thuốc, ăn sống, uống sống, cầu cúng, bói tốn ốm đau, trật tự nơi cơng cộng, phóng uế bừa bãi Những hành vi trung gian: hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khỏe chưa xác định rõ Ví dụ đeo vòng bạc cho trẻ em (hay vòng hạt trái khô châu Phi) vào cổ hay cổ tay, cổ chân cho trẻ em để kị gió Với loại hành vi tốt khơng nên tác động, trái lại lợi dụng việc đeo vịng để hướng dẫn bà mẹ theo dõi tăng trưởng Giáo dục sức khỏe nhằm tạo hành vi sức khỏe có lợi cho sức khỏe mà điều quan trọng tạo thói quen tốt, hành vi lành mạnh trẻ em làm thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe người lớn người cao tuổi họ có ảnh hưởng lớn hệ sau Quá trình thay đổi hành vi Ngày khoa học kỹ thuật nói chung khoa học y học nói riêng phát triển, đạt trình độ cao Việc thực kỹ thuật chun mơn thường khơng có khó khăn kỹ thuật chuẩn bị chu đáo Ví dụ: để thực trường hợp đình sản nam người ta tiến hành vòng 10 phút để đặt vòng tránh thai cần đến 10 phút Nhưng việc giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe nhiều khó khăn Để giáo dục, thuyết phục người nam chấp nhận thực đình sản phải kiên trì, mềm mỏng phải sử dụng phối hợp biện pháp giáo dục khôn khéo Thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe khơng phải dễ, hành vi trở thành thói quen, phong tục tập quán lâu đời nhân dân Yêu cầu người làm công tác giáo dục sức khỏe phải trau dồi kiến thức giáo dục y học, khoa học hành vi, nhân chủng học kiến thức y học, biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo dục sức khỏe Để giúp người thay đổi hành vi sức khỏe, điều cung cấp kiến thức, làm cho họ hiểu biết yếu tố làm họ khỏe mạnh họ trở nên đau ốm Dưới số ví dụ đơn giản số thực hành người giúp họ khỏe mạnh: - Rửa tay bát đĩa ăn uống xà phịng nước diệt số vi khuẩn gây bệnh - Dùng ngủ thuốc diệt muỗi phịng tránh bệnh muỗi truyền như: sốt rét, sốt xuất huyết v.v - Tránh để nước sôi, bếp dầu, bếp điện nơi trẻ em chơi, đề phòng tai nạn bỏng, điện giật cho trẻ em Trong giáo dục sức khỏe việc cần thiết phải làm tìm thực hành phịng giải vấn đề sức khỏe Trước tiên cần quan tâm đến vấn đề sức khỏe phổ biến xem xét, phân tích hành vi gây vấn đề sức khỏe Tiêu chảy triệu chứng phổ biến nhiều bệnh, thường hậu của tình trạng vệ sinh Tiêu chảy vấn đề sức khỏe trầm trọng đặc biệt trẻ em tuổi - Một số thực hành dẫn đến mắc tiêu chảy là: + Nuôi trẻ em thiếu vệ sinh, chẳng hạn như: cho trẻ bú sữa bò chai + Uống nước sông, suối, ao hồ chưa làm + Không rửa tay trước ăn + Để đồ ăn uống không che đậy bị ruồi, nhặng làm bẩn + Dụng cụ ăn uống không rửa + Thức ăn nấu chưa chín, mầm bệnh chưa bị tiêu diệt + Ăn thức ăn bị ôi thiu + Thiếu cơng trình vệ sinh như: nhà tiêu, nhà tắm, nguồn nước + Thói quen đại tiểu tiện bừa bãi, không nơi quy định - Một số thực hành giúp phòng tiêu chảy: + Tất trẻ cần nuôi sữa mẹ + Sử dụng nguồn nước đun sôi + Rửa tay xà phòng nước trước sau ăn + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh rửa tay sau + Che đậy thực phẩm tránh bụi, côn trùng loại sinh vật làm bẩn thức ăn, uống + Xử lý chất thải phân, rác hợp vệ sinh + ăn chín, uống chín - Khi trẻ bị mắc tiêu chảy có số thực hành đơn giản giúp khống chế điều trị tiêu chảy + Cho trẻ uống đầy đủ dịch lỏng như: loại nước hoa + Nếu trẻ bú mẹ tiếp tục cho trẻ bú bình thường + Cho trẻ uống Oresol, nước muối đường nước cháo để đề phòng nước, muối + Tiếp tục cho trẻ ăn uống bình thường với thức ăn giàu chất dinh dưỡng + Cho trẻ đến khám sở y tế tiếp tục tiêu chảy Với vấn đề sức khỏe khác phân tích tương tự tiêu chảy để hiểu rõ hành vi có liên quan đến vấn đề sức khỏe tìm nguyên nhân người ta lại có hành vi Hiểu rõ hành vi đối tượng cần giáo dục Có nhiều lý dẫn đến người ta lại có hành vi mà lại khơng có hành vi khác Nếu muốn sử dụng giáo dục sức khỏe để động viên người thực hành vi lành mạnh cho sức khỏe họ cộng đồng phải hiểu rõ lý đằng sau hành vi người Những hiểu biết giúp tìm giải pháp thích hợp để tác động đến đối tượng giáo dục nhằm thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe họ Có lý ảnh hưởng đến hành vi người sau: a Suy nghĩ tình cảm * Con người: Con người có suy nghĩ tình cảm khác cộng đồng mà họ sống Những suy nghĩ tình cảm biểu thị kiến thức, niềm tin, thái độ giá trị xã hội giúp người định ứng xử cách hay cách khác việc diễn * Kiến thức: Kiến thức thường tích luỹ qua tự học tập, học tập, qua kinh nghiệm sống Kiến thức thu cung cấp giáo viên, cha mẹ, bạn bè, sách vở, báo chí v.v Trẻ em đưa tay vào lửa chúng biết lửa làm nóng đau Điều làm cho trẻ em có hiểu biết khơng đưa tay vào lửa Trẻ em nhìn thấy vật chạy ngang qua đường bị xe cán phải, từ việc trẻ em học chạy ngang qua đường nguy hiểm cần phải cẩn thận sang đường Kiến thức người tích luỹ suốt đời * Niềm tin: Niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kinh nghiệm nhóm Mỗi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Hầu hết niềm tin có nguồn gốc từ lâu đời mà xã hội chấp nhận đặt câu hỏi giá trị niềm tin Niềm tin thường bắt nguồn từ cha mẹ, ông bà người mà kính trọng Chúng ta thường chấp nhận niềm tin mà không cần cố gắng để xác định điều hay sai Ví dụ số nước giới người ta tin phụ nữ có thai cần tránh ăn số loại thịt định, đứa trẻ họ sinh có ứng xử ứng xử vật mà họ ăn thịt có thai Những niềm tin khơng khích lệ phụ nữ có thai ăn số thực phẩm định, điều khơng có lợi cho sức khỏe trẻ em Bất kỳ nước cộng đồng sai, khơng có sở khoa học Ở nước người tin phụ nữ có thai ăn trứng khó đẻ, nước khác người ta lại tin phụ nữ có thai cần ăn trứng đứa trẻ sinh khỏe mạnh Niềm tin phần cách sống người Nó điều người chấp nhận điều người khơng chấp nhận Vì niềm tin có sức mạnh, ảnh hưởng đến thái độ hành vi nên chúng thường khó thay đổi Một số cán y tế hay cán làm công tác giáo dục sức khỏe cho tất niềm tin cổ truyền không cần phải thay đổi Điều khơng hồn tồn Nhiệm vụ người làm giáo dục sức khỏe trước tiên phải xác định liệu niềm tin có hại, có lợi cho sức khỏe khơng ảnh hưởng đến sức khỏe Chúng ta cần phải hiểu niềm tin ảnh hưởng đến sức khỏe người tập trung vào thay đổi niềm tin có hại cho sức khỏe Tuy nhiên tuỳ trường hợp cụ thể mà tiến hành giáo dục sức khỏe Niềm tin phụ nữ có thai khơng ăn trứng niềm tin có hại cho sức khỏe bà mẹ đứa trẻ tương lai trứng nguồn thực phẩm giàu protein Trước muốn thay đổi niềm tin ta cần xem xét phát phụ nữ có thai ăn loại thực phẩm giàu protein chất dinh dưỡng khác như: thịt, cá, phomat, đậu lạc, vừng v.v khơng cần phải lo lắng nhiều niềm tin liên quan đến ăn kiêng trứng có thai Ở vùng người ta tin phụ nữ có thai làm việc trưa trời nắng, nóng “quỷ dữ”, nhập vào thể người mẹ phá huỷ thai nhi Niềm tin khơng, lại có tác dụng khuyên người phụ nữ có thai 10 ... năng, nâng cao hiệu hoạt động TT- GDSK TT- GDSK đề cập đến tài liệu Tổ chức Y tế giới Sự tập trung TT- GDSK vào lý trí, tình cảm hành động nhằm thay đổi hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi... tiền HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE Mục Tiêu Sau học xong này, sinh vi? ?n có khả năng: Nêu khái niệm hành vi hành vi sức khỏe Trình bày bước trình thay đổi hành vi sức khỏe... thức sau: - Kiến thức y học - Kiến thức tâm lý học - Kiến thức khoa học hành vi - Kiến thức giáo dục học nói chung kiến thức giáo dục y học nói - Các hiểu biết văn hoá địa phương, dân tộc - Những

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:16

Mục lục

  • KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG

  • - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

  • 1. Khái niệm Giáo dục sức khỏe

  • 2. Bản chất của quá trình giáo dục sức khỏe

  • 5. Vị trí của giáo dục sức khỏe

  • QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE

  • 2. Hành vi sức khỏe, quá trình thay đổi hành vi sức khỏe.

    • Giáo dục sức khỏe chủ yếu là giúp người dân thay đổi các hành vi sức khỏe theo kế hoạch

    • NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

    • KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

    • 1. Kỹ năng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe

    • BÀI TẬP ĐÓNG VAI:

    • PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

    • TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

    • 2. Các phương tiện Truyền thông - Giáo dục sức khỏe

    • 4. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức Trung tâm truyền thông - Giáo dục sức khỏe tỉnh

    • 5. Phương pháp xây dựng Góc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe

    • BÀI TẬP ĐÓNG VAI

    • Tình huống đóng vai:

    • Cán bộ y tế

    • Cán bộ địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan