Nguyên tắc: - Phương pháp tiền xử lí cho quá trình bảo quản: hạ nhiệt độ sản phẩm đến nhiệt độ thích hợp - Dùng phương pháp làm lạnh sơ bộ tùy thuộc vào giá trị : Có 5 phương pháp làm l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
-BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
RAU HOA QUẢ
GVHD: Lê Thị Thanh
SV Thực Hiện: Nguyễn Thị Hiếu
LỚP: DH18VT
MSSV: 18125109
Nhóm 05
Ngày thực hành: 22/07/2020
Trang 2BÀI 1: LÀM LẠNH SƠ BỘ BẰNG NƯỚC ĐÁ
I Nguyên tắc:
- Phương pháp tiền xử lí cho quá trình bảo quản: hạ nhiệt độ sản phẩm đến nhiệt độ thích hợp
- Dùng phương pháp làm lạnh sơ bộ ( tùy thuộc vào giá trị ): Có 5 phương
pháp làm lạnh sơ bộ:
Các mẻ sản phẩm được tưới nước lạnh vào Làm lạnh sơ bộ bằng khi chuyển động dọc theo băng chuyền Máylàm mát bằng chất lỏng theo từng mẻ này có 1
nước ( hydro-cooling) thể được kết cấu để giữ được toàn bộ một
khối sản phẩm của một pallet Băng chuyền có thể được gắn vào để kiểm soát thời gian sản phẩm tiếp xúc với nước lạnh
Làm mát không khí cưỡng bức là đưa không
2 Làm lạnh sơ bộ bằng khí lạnh đi qua các thùng chứa sản phẩm, tốc không khí cưỡng bức độ làm mát sản phẩm rất lớn
( Forced-air cooling ) Không khí thổi vào qua làm mát tại các giàn
truyền nhiệt rồi mới thổi vào phòng Hàng hóa chứa trong thùng chứa có lỗ thông hơi đặt trên các pallet
Phòng lạnh(Room hơi đi phía trên sản phẩm.Không khí lạnh sẽ xuyên qua các lỗ thông
3 cooling) Chênh lệch nhiệt độ trên bề mặt và trong tâm
sản phẩm để lấy đi nhiệt làm giảm nhiệt độ sản phẩm
Phương pháp này có thời gian làm lạnh chậm
Làm lạnh sơ bộ bằng Sử dụng đá vảy hay đá đập nhỏ trộn trực tiếp
4 cách ướp đá (Package với sản phẩm trong bao bì hay đổ phủ đầy
5 Làm lạnh sơ bộ bằng Đầu tiên máy khởi động sẽ hút chân không chân không (Vacuum đến khi đạt độ chân không trong thiết bị là
Trang 3- Ở áp suất này nước bay hơi rất nhanh, một phần nước thoát ra ngoài, thu nhiệt của chính nó và giảm nhiệt độ, một phần khí trong gian bào bị rút ra → rau rắn chắc hơn
→ Hiệu quả bảo quản tốt nhưng chi phí cao
Trong bài báo cáo này chỉ làm phương pháp làm lạnh sơ bộ bằng nước đá
II Mục đích:
Ổn định nhiệt độ trước khi đưa vào bảo quản, tránh sốc nhiệt, hạn chế sự phát triển VSV
III Thực hành:
1 Nguyên liệu: Táo hồng Ổi nữ hoàng
Nhiệt kế đo tâm sản phẩm
2 Thực hành:
a) Bố trí thí nghiệm:
- Yếu tố nhiệt độ
- Nghiệm thức : đối chứng, 5 C,10 C
b) Chỉ tiêu đánh giá:
Trang 4Chỉ tiêu
đánh giá
Trước Sau Sau bảo Trước Sau Sau bảo
(800g) lạnh quản
(qua 5 lần đo)
Vỏ ít nhăn hơn
Cứng hơn so Giòn,
với mẫu
5 C sau khi bảo quản
Trang 6∑ mẫu = Nghiệm thức × số lần = 3
c) Yếu tố cố định:
- Khối lượng bằng nhau
- Kích thước thùng như nhau
- Lượng nước như nhau
* Bảng số liệu về thời gian và nhiệt độ của ổi sau khi làm lạnh và trước
làm lạnh:
Thời gian(phút)
* Vẽ biểu đồ
Biểu đồ biến đổi nhiệt độ 30
27.5
25
20
19.8 18.1
15
10
5
thời gian
Biểu đồ biểu diễn sự giãn nhiệt
Trang 7d) Qui trình thực hiện:
Bảo quản
Đóng gói
* Cứ 20 phút đo một lần đến khi nhiệt độ không thay đổi
Kết luận: Vậy nên bảo quản ổi tốt nhất ở 10 C
Trang 8BÀI 2: BẢO QUẢN RAU QUẢ BẰNG BAO PE
I Mục đích:
- Hạn chế quá trình hô hấp
- Hạn chế quá trình lây nhiễm chéo
II Nguyên tắc:
Hạn chế quá trình hô hấp bằng cách hạ nhiệt độ, giảm oxi → Đi bảo quản bằng bao PE
III Thực hành thí nghiệm:
1) Nguyên liệu:
- Xà lách lô lô xanh
2) Thực hành:
a) Chỉ tiêu theo dõi: Khối lượng Màu sắc lá,độ tươi Tỷ lệ hư hỏng
b) Yếu tố cố định:
Khối lượng bằng nhau Kích
thước bao bì như nhau Đục
lỗ:
c) Qui trình thực hiện:
Nguyên liệu
Phân loại
Trang 9Cân Đóng gói
Bảo quản
d) Chỉ tiêu theo dõi:
- Khối lượng bằng nhau
- Kích thước bao bì như nhau
+ Đo từ dưới lên 10cm +Từ bên qua 5cm
e) Bố trí thì nghiệm:
* Sự thay đổi về màu sắc, độ tươi của cải xà lách sau 2 ngày bảo quản:
Xà lách có màu xanh bắt mắt, tươi tốt cuốn lá không bị thâm, chứa nhiều nước
Trang 10Mẫu 12 lỗ
+ Lá vẫn còn xanh nhưng độ tươi giảm không còn như ban đầu, phần cuống lá bị thâm Do không có lỗ nên quá trình trao đổi khí diễn ra ít, nước chứa lại trong bao làm cho rau có phần bị thâm ở cuống
Mẫu đối chứng ( 0 lỗ )
- Ở mẫu 8 lỗ:
Lá vẫn còn tươi, lượng nước mất ít, phần dưới gốc ít bị thâm hơn mẫu đối chứng Do có đục số lỗ vừa đủ để quá trình trao đổi khí diễn ra nên giúp cho rau giữ được độ tươi
Trang 11Mẫu 8 lỗ sau bảo quản
- Ở mấu 12 lỗ:
Phần lá bị héo nhiều, cuống lá thâm nhiều nhưng lá vẫn giữ được màu xanh nhưng không tươi như lúc trước bảo quản Bị héo và thâm nhiều là do số lỗ nhiều nên nước bị thoát ra nhiều
Mẫu 12 lỗ sau khi bảo quản
* Sự thay đổi về khối lượng và tỷ lệ hư hỏng sau 2 ngày bảo quản: Khối lượng (g):
Số lần
Trang 12Tỷ lệ hư hỏng;
Tỷ lệ hư hỏng (
Nghiệm thức Số lần lặp lại không ăn (m banđ ầu −m
ăn đ ược )
×100
Kết luận: Để bảo quản rau xà lách trong bao PE lâu héo, ít bị hư hỏng, không
bị mất nước thì nên bảo quản trong bao đục 8 lỗ là tốt nhất Như vậy sẽ giúp cho quá trình trao đổi khí diễn ra dễ dàng, cường độ hô hấp vừa phải sẽ làm cho quá trình cảm quan hạn chế giảm đi