1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI báo cáo đề tài tóm tắt SÁCH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH học

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 380,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC  BÀI BÁO CÁO Đề tài: TÓM TẮT SÁCH “GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC” Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Tường Sinh viên thực hiện: Trần Mai Ly – 1556120057 Đỗ Kim Ngân – 1556120064 Nguyễn Thị Tuyết Trinh - 1556120121 Lớp: Tâm lý giáo dục – Giáo dục học K15 Nhóm: Thứ 3, ngày tháng 12 năm 2017 GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC Chương KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình hộ gia đình 1.1 - Gia đình E.W Byrgess H.J.Locke gia đình (1953), đưa định nghĩa sau: “ Gia đình nhóm người đồn kết với mối liên hệ hôn nhân, huyết thống việc nhận nuôi tạo thành hộ đơn giản, tác động lẫn vai trò tương ứng họ người chồng người vợ, người mẹ người cha, an hem chị em, tạo văn hóa chung” (dẫn theo Tương Lai, 1996:27) - Định nghĩa Wiliam J.Goode, (1971), đưa số chuẩn mực để xác định gia đình dựa mối quan hệ bên gia đình, “giúp xác định, xây dựng khái niệm gia đình phải ý đến mối quan hệ thành viên quyền hạn trách nhiệm: Ít có hai người có giới tính khác nhau, trưởng thành sống với Họ đảm nhiệm vai trò khác gia đình Họ phải tham gia vào trao đổi tình cảm, kinh tế, xã hội Họ phải chia sẻ nhiều điểm chung: tình dục, ăn uống, vật dụng, cư trú, hoạt động xã hội Những người trưởng thành có mối quan hệ cha mẹ với họ ngược lại với họ Cả hai phía phải chia sẻ trách nhiệm với Giữa có mối quan hệ ruột có loạt trách nhiệm với Goode tế bào (của xã hội) có hội đủ tiêu chí gia đình (dẫn theo Steven L.Nock, 1987:50)… 1.2 Hộ gia đình Trong hệ thống Các Tài Khoản Quốc gia Liên hợp quốc (UNSNA) 2008, hộ gia đình phân thành hai loại: - Hộ gia đình người, định nghĩa xếp người tự cung cấp thức ăn yếu tố cần thiết khác cho riêng mà khơng kết hợp với người khác để tạo thành hộ gia đình nhiều người; - Hộ gia đình nhiều người, định nghĩa nhóm gồm hai hay nhiều người sống nhau, cung cấp thức ăn yếu tố cần thiết khác cho sống Hộ gia đình quan hệ pháp luật dân Theo qui định Bộ luật Dân sự: “Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật qui định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này” (Điều 106) Lịch sử nghiên cứu gia đình Theo H.T.Christensen (1964) (dẫn theo Steven L.Nock, 1987): “Thời kì nghiên cứu khoa học gia đình có hệ thống kỉ XIX Ngồi thời kì tiền nghiên cứu; ông phân biệt giai đoạn phát triển cơng trình nghiên cứu gia đình: 2.1 - Giai đoạn 1: Nửa cuối kỉ XIX Ở giai đoạn phải kể đến H.W.Riehl F.Le Play xem người sáng lập xã hội học gia đình Các cơng trình họ xuất vào năm 1855 mà “gia đình” H.W.Riehl xuất lần thứ 17 Cơng trình hai người miêu tả gia đình đương thời, đặc biệt khiếm khuyết tượng tan vỡ Theo hai ông, hiệu lực vạn cấu trúc quyền uy gia trưởng vấn đề khơng cịn bàn cãi - Những nghiên cứu Le Play tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: 1) Xác định vị trí chỗ ở, loại lao động gia đình vị trí xã hội gia đình; 2) Phương tiện giữ gìn gia đình: lợi tức, cơng việc, lao động; 3) Phương tiện trì gia đình như: ăn uống, nhà ở, trang thiết bị, quần áo, nghỉ ngơi; 4) Lịch sử gia đình, phong tục phương tiện đảm bảo tính liên tục nó; 5) Ngân sách gia đình: lợi tức, chi tiêu kế hạch toán  Như vậy, nghiên cứu xã hội học gia đình buổi đầu cố gắng nêu bộc lộ khuyết tật xã hội tìm thấy nghiên cứu xã hội học gia đình 2.2 - Giai đoạn 2: Nửa đầu kỉ XX Cheistensen gọi giai đoạn khoa học thăng hoa (Emerging Science) Vào giai đoạn lên tranh luận sơi vai trị người phụ nữ có chứa đựng vấn đề gia đình, đặc biệt từ sau 1910 có người phụ nữ đào tạo qua bậc đại học - Trong giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu quan hệ bên tác động qua lại gia đình phát triển mạnh mẽ - Ernest W.Burgee (1926) báo mình, lưu ý đến nhà xã hội q trình tâm lí bên gia đình, tác giả đĩnh nghĩa “gia đình thống hoạt động hợp tác qua lại cá nhân với nhau” Ông hướng nghiên cứu vào mơ hình tương tác thành viên gia đình Burgee với sinh viên phát triển nghiên cứu gia đình thành mơn học có tính hệ thống thơng qua việc nghiên cứu vấn đề: điều chỉnh hôn nhân; tác động qua lại chọn lựa bạn đời - Những cơng trình nghiên cứu Burgee tọa sở cho nghiên cứu gia đình nửa đầu kỉ XX Năm 1950 thực năm nghiên cứu nhân gia đình - Burgee Locke chứng minh, gia đình nhỏ phát triển từ mối quan hệ đồng nghiệp tình bạn đến chỗ gắn bó trực tiếp khơng có khoảng cách bố mẹ - Ở kỉ XX, gia đình trở thành đối tượng quan âm tâm lí học đặc biệt tâm lí xã hội tâm lí giáo dục 2.3 Giai đoạn 3: Nửa sau kỉ XX Những thay đổi nghiên cứu xã hội học gia đình giai đoạn so với giai đoạn trước thể điểm sau: - Thứ nhất: Có phát triển lĩnh vực nhà chuyên môn, họ tin tưởng vào việc cần thiết phải tổng hợp nghiên cứu bị phân tán cần thiết phải xây dựng lí thuyết gia đình dựa sở kinh nghiệm phổ biến rộng rãi - Thứ hai: người ta ý đến quan hệ gia đình với cấu trúc bên ngồi (mơi trường xã hội gần với tồn xã hội) người ta ý nghiên cứu hoàn cảnh sống gia đình cấu tầng lớp, giai cấp khác biệt gia đình cấu này; kiểu ngành nghề khác nhahu gia đình; gia đình sống vùng địa phương khác (nông thôn, thành phố, khu công nghiệp nông nghiệp,…) - Thứ ba: nhận thấy phát triển nhanh chóng nghiên cứu kinh nghiệm có tính chất so sánh gia đình nước lục địa văn hóa khác - Thứ tư: bắt đầu xuất phân tích sống gia đình mang tính chất nhiều ngành học thuật: tâm lí học, giáo dục hoc, luật sinh lí học, y học… Gia đình nghiên cứu số ngành khoa học xã hội - Gia đình từ nhân học: Trong phát biểu “Mười năm nhân học gia đình”, Patirch Festy coi gia đình trung tâm nghiên cứu nhân học hai chiều cạnh Trước hết, khả sinh đẻ gắn liền với gia đình: trẻ em thương sinh khn hổ gia đình Sau bản, cư dân tập trung thành gia đình với kiểu khác mà cấu trúc chúng trở thành đối tượng chủ yếu nhân đại - Gia đình nhìn từ kinh tế học: Trong phát biểu mình, M.Glaude xem xét vài yếu tố kinh tế đời sống gia đình nay: chi phí ni con, việc làm thừa kế tài sản… Như phải phân tích mức tiêu dùng mức cung lao động cá nhân khác gia đình… - Gia đình nhìn từ sử học: Trong vấn đề trọng có lịch sử mối quan hệ nam, nữ, lịch sử hình thành lứa đơi, nhân, tình u trước sau hôn nhân, lịch sử quan hệ bố mẹ cái, lịch sử tình dục nhà tâm lí học quan tâm đến tiểu sử, nhật kí riêng, thư từ gia đình Điều đặc biệt trọng mối quan hệ thực tế gia đình cá nhân tạo thành thực tế - Gia đình nhìn từ luật học: Bên cạnh phân tích cổ điển luật pháp gia đình, xuất nghiên cứu đánh giá hậu luật pháp, vai trò khâu trung gian việc hiểu áp dụng qui tắc pháp lí… Đưa cách tiếp cận để giải xung đột gia đình, li hơn… thẩm quyền thẩm phán Đối tượng nghiên cứu gia đình học - Gia đình học tìm kiếm giải thích chất trật tự xã hội học rối loạn xã hội gia đình Miêu tả, giải thích hệ thống gia đình nhóm gia đình Đồng thời tìm hiểu mối liên hệ, hình thành, phát triển biến đổi giai đoạn phát triển khác - Bên cạnh vấn đề cụ thể gia đình đối tượng nghiên cứu gia đình học ln ln thay đổi, phát triển phương pháp nghiên cứu q trình biến đổi tồn xã hội trị qua vấn đề gia đình có thay đổi Đây động lực để gia đình học bổ sung, hồn thiện khái niệm, lí thut phương pháp nghiên cứu gia đình KẾT LUẬN: - Chương giới thiệu quan niệm khác gia đình, gia đình đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học thuộc khoa học xã hội nhân văn - Chương giới thiệu khái quát giai đoạn nghiên cứu gia đình đối tượng nghiên cứu gia đình học Chương CÁCH TIẾP CẬN LÍ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ GIA ĐÌNH Cách tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức - Lý thuyết cấu trúc chức gọi cấu trúc chức chức luận, trường phái lý thuyết thống trị xã hội học đến năm 1970 sử dụng, khơng cịn ảnh hưởng trước Trong lĩnh vực gia đình, phạm vi áp dụng lí thuyết rộng cung cấp khung lí thuyết cho việc giải mối liên hệ gia đình ảnh hưởng hệ thống xã hội khác lên gia đình, thay đổi tính ổn định hệ thống gia đình - Khái niệm cấu trúc khái niệm trung tâm lí thuyết liên quan tới hệ thống quan hệ vai trò ổn định thành viên xã hội - mối quan hệ nhu cầu tồn xã hội chi phối cấu trúc chuẩn mực xã hội học hỏi trì Do chất thiết chế xếp theo quy chuẩn vai trị thiết chế bắt nguồn trực tiếp từ phân tích nhu cầu tồn xã hội quan sát cách xếp cho phù hợp với nhu cầu - Khái niệm chức khái niệm trung tâm lí thuyết khó định nghĩa khái niệm cấu trúc Thông thường chức đơn giản khái niệm diễn tả vật làm có ảnh hưởng Các thiết chế việc làm giáo dục cấu trúc lên quan trực tiếp đến mục tiêu Các chức khác thiết chế giáo dục mang tính gián tiếp khó nhận hơn, gọi chức tiềm ẩn - Lí thuyết cấu trúc chức thừa nhận chức công khai tiềm ẩn thiết chế tập trung vào khía cạnh cụ thể Các chức xác định rõ phải gắn với nhu cầu tồn xã hội thiết chế cụ thể xã hội Đó nhu cầu mang tính chức dẫn tới cấu trúc quan sát - Vai trò xã hội tập hợp hành vi qui định gắn với địa vị cấu trúc xã hội Việc thực vai trò người kiếm tiền khơng quan trọng người đảm nhiệm địa vị phải thực vai trị tương tự Do vai trị thực củng cố chuẩn mực xã hội - tức tập hợp kì vọng hành vi đa số thành viên xã hôi qui định nhận cá nhân khỏi chuẩn mực, thành viên xã hội trừng phạt họ cách họ tuân theo làm tốt họ thưởng - Ngày ứng dụng cách tiếp cận cấu trúc chức xã hội để giải thích phận xã hội khía cạnh phận quan hệ với bao gồm bên bên hệ thống cụ thể nghiên cứu Mỗi phận cấu thành xã hội phải nhìn nhận mối quan hệ với tổng thể, phận hoạt động tương tác với phận khác Do nhiệm vụ phân tích cấu túc chức giải thích phận, mối quan hệ phận, mối quan hệ phận tổng thể, chức thực hiện, kết mối quan hệ phận tạo Cách tiếp cận lí thuyết xung đột xã hội - Có lẽ giả thiết lí thuyết xung đột xã hội xung đột mang tính tự nhiên khơng thể thiếu tương tác người - Lí thuyết xung đột lí thuyết cấp độ vĩ mơ coi hành vi cá nhân bị qui định vị trí họ hệ thống xã hội nguồn gốc thay đổi xã hội diễn cấp độ hệ thống kết sáng kiến cá nhân Các nhà xung đột quan tâm nhiều đến vấn đề xung đột cấp độ vi mơ việc mang tính tạm thời nguồn gốc thay đổi chất xung đột nhóm phải bắt nguồn từ thay đổi cấu trúc - Lí thuyết xung đột xã hội có bốn giả thiết bản: 1) Xung đột thuộc tính cố hữu (ln ln tồn tại) nhóm xã hội; 2) Xung đột định hình thiết chế mối quan hệ; 3) Xung đột trật tự nguồn gốc thay đổi; 4) Sự biểu xung đột tạo sức ép tích cực lên mối quan hệ - Hịa bình trật tự có tốt xung đột thay đổi? Giả thuyết thứ cho trật tự không tốt xung đột không khơng tốt, biểu xung đột mang lại nhiều kết tích cực cho mối quan hệ tới mức mà vạch khơng hài lịng bất bình đẳng mà xác định thông qua thương lượng, đàm phán thường dẫn đến ý tưởng làm để thay đổi mối quan hệ nhằm nhấn mạnh mức độ thỏa mãn người tham gia Cách tiếp cận lí thuyết tương tác biểu trưng - Lí thuyết tương tác biểu trưng mô tả phương thức đặc thù để nghiên cứu sống nhóm vá hành vi cá nhân lồi người, lí thuyết tâm lí xã hội, lí thuyết tương tác biểu trưng tập trung vào hai chủ đề: xã hội hóa tương tác xã hội - Cả hai chủ đề mối quan tâm chủ yếu gia đình Chủ đề xã hội hóa tập trung vào cách cá nhân trở thành chủ thể xã hội, cách người học tiếp thu khuôn mẫu hành vi cách suy nghĩ, cảm nhận xã hội văn hóa mà họ sống Chủ đề thứ hai, tương tác xã hội tảng cho q trình cá nhân tự xã hội hóa cho tất khía cạnh đời sống Tương tác xã hội tập trung vào tầm quan trọng biểu tượng trình tương tác, cá nhân mối quan hệ với người khác, trao đổi xã hội cá nhân nhóm - LaRossa Rietzes nêu giả thuyết quan điểm này:  Con người hành động hướng tới vật dựa ý nghĩa mà vt65 mang lại cho họ  Ý nghĩa hình thành trình người tương tác với  Ý nghĩa nắm bắt biến đổi trình diễn giải, người nắm bắt sửa đổi ý nghĩa vật họ tiếp xúc thông qua trình diễn giải 10 + Chịu tác động kinh tế thị trường (con gần gũi thầy cha mẹ) + Một số gia đình quan niệm không mối quan hệ này: trách nhiệm đấng sinh thành cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất, tiền bạc cho + Một số khác lại coi phương tiện, nguồn lao động tạo thêm thu nhập - Quan hệ ông, bà – cháu: + Ông, bà yêu thương có trách nhiệm cháu + Ơng, bà ngoại thường quan tâm, chăm sóc cháu ơng bà nội + Hiện cách biệt hệ, khác biệt quan niệm giá trị, lối sống, ước mơ, lý tưởng nên có tượng “xung đột/ mâu thuẫn hệ” KẾT LUẬN: - Ngoài mối quan hệ giới thành viên gia đình cịn có quan hệ anh/ chị em trai/ gái, quan hệ mẹ chồng nàng dâu, quan hệ thành viên gia đình với họ hàng thân thích - Hiện Việt Nam mối quan hệ giới gia đình nhìn chung bình đẳng cịn có biểu bất bình đẳng 33 Chương VĂN HĨA GIA ĐÌNH Gồm nội dung: Khái niệm văn hóa văn hóa gia đình; Văn hóa gia đình thời kỳ Đổi mới; Gia đình gương phản chiếu đa dạng văn hóa; Gia đình nơi chuyển giao lưu giữ văn hóa Văn hóa văn hóa gia đình 1.1 - Văn hóa Có nhiều định nghĩa văn hóa theo liệt kê thành tố văn hóa, chức văn hóa, cách thức sinh hoạt người, đức tính bật sắc văn hóa Việt Nam, người Việt Nam - Nhìn từ cấu trúc văn hóa, đa dạng tượng văn hóa: văn hóa gia đình, văn hóa kinh tế, văn hóa tổ chức, văn hóa trị, văn hóa pháp luật, văn hóa đạo đức, văn hóa khoa học, văn hóa sinh thái, văn hóa tơn giáo, văn hóa giáo dục, văn hóa doanh nhân hình thức khác, chúng phụ thuộc vào đặc trưng phận cấu thành đời sống xã hội chúng hoạt động 1.2 Văn hóa gia đình - Chưa có thống khái niệm - Văn hóa gia đình người Việt thể cụ thể, rõ ràng nếp sống, sinh hoạt, suy nghĩ, tình cảm thành viên gia đình Đó nếp gia đình, gia tộc Gia đình, gia tộc có nếp tốt thường dân gian gọi có gia phong - Đóng vai trị quan trọng vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc - Sự đa dạng khác biệt văn hóa gia đình Văn hóa gia đình cách thức riêng mà qua gia đình hình thành theo quy tắc, vai trị, hoạt động, thói quen lĩnh vực khác 34 - Văn hóa dân tộc chủng tộc ảnh hưởng lớn đến văn hóa gia đình - Văn hóa gia đình biểu mối quan hệ gia đình (quan hệ vợ chồng), cha mẹ - cái, anh chị - em, ông bà – cháu…) với giá trị thương u, kính trọng, quan tâm chăm sóc, giúp đỡ nhau, hy sinh người thân,… - Văn hóa gia đình thành tố quan trọng văn hóa xã hội, văn hóa gia đình vừa chịu chi phối giá trị, chuẩn mực xã hội gia đình góp phần làm giàu thêm giá trị văn hóa dân tộc, xã hội Văn hóa gia đình thời kỳ Đổi Mới 2.1 - Những giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp đề cao Bản chất văn hóa kế thừa tiếp nối Sự tiếp nơi giúp cho văn hóa khơng bị đứt đoạn, bảo đảm ổn định xã hội - Với người Việt Nam, gia đình giá trị đề cao - Kết điều tra xã hội học năm 1998 Đề tài KHXH – 04.03 lối sống đạo đức chuẩn giá trị xã hội cho thấy giá trị truyền thống dân tộc người dân lựa chọn cao 2.2 Hình thành giá trị văn hóa gia đình - Vợ chồng bình đẳng, tơn trọng, quan tâm đến đời sống tình cảm - Trong kinh tế thị trường gia đình nên có hai nhiều - Mọi thành viên gia đình có công ăn việc làm ổn định 2.3 - Những biểu suy thối đạo đức, văn hóa gia đình Giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình hiếu nghĩa, thủy chung, kính nhường có biểu xuống cấp - Chung sống khơng kết hôn 35 - Những biểu tiêu cực hôn nhân với người nước làm cho xã hội lo lắng - Sự xung đột hệ lối sống việc chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi đặt thách thức - Bạo lực gia đình - Tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, mại dâm nạn dịch HIV/AIDS thâm nhập vào gia đình Gia đình gương phản chiếu đa dạng văn hóa Qủa thật nhìn vào đời sống văn hóa gia đình – hiểu theo nghĩa gia đình mơi trường văn hóa nhóm xã hội nhỏ - dễ dàng nhận thấy đa dạng văn hóa thể rõ khía cạnh văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, loại hình văn hóa hữu tình văn hóa vơ tình 3.1 Về văn hóa vật chất đời sống gia đình - Cách trang trí nội thất bên gia đình - Trang phục/ thời trang gia đình - Văn hóa ẩm thực gia đình 3.2 Về văn hóa tinh thần đời sống Tạo nên đa dạng văn hóa gia đình, mặt khác hình thành xu hướng cá nhân hóa giao tiếp thành viên gia đình 3.3 Hơn nhân đa dạng văn hóa - Những cặp chồng lấy khác quê ngày trở nên phổ biến - Nghiên cứu cho thấy hôn nhân bối cảnh đa văn hóa hội nhập quốc tế diễn rõ nét xã vùng ven biển Sự đa văn hóa khơng thể nhân nước mà hôn nhân quốc tế 36 - Sự kết hợp tiểu văn hóa (hơn nhân nước, lấy vợ lấy chồng địa phương khác nhau) kết hợp văn hóa (hơn nhân có yếu tố nước ngồi) Với gia đình “đa văn hóa” theo nghĩa dẫn đến xung đột khác biệt tiểu văn hóa vùng, miền, dân tộc (với trường hợp hôn nhân nước) ngôn ngữ bất đồng, xa lạ phong tục, tập quán, lối sống (với trường hợp hôn nhân có yếu tố nước ngồi) Điều kiện làm tăng nguy bất hòa, mẫu thuẫn đời sống vợ chồng, thành viên gia đình, dẫn đến bạo lực gia đình, ly hơn, vấn đề lai trở Việt Nam khó khăn sống học tạp trẻ em lai… Gia đình nơi chuyển giao lưu giữ văn hóa - Trong việc giữ gìn, bảo tồn góp phần phát triển văn hóa người phụ nữ có vai trò quan trọng Ngay từ sinh ra, đứa trẻ bao bọc văn hóa gia đình, mà người Mẹ xem người thấy - Bằng tình yêu thương trách nhiệm xã hội, người Mẹ với cha, ông/ bà nuôi dưỡng giáo dục con, cháu theo giá trị văn hóa mà xã hội gia đình mong đợi - Gia đình đơn vị xã hội, thiết chế xã hội đảm nhận chức chuyển tải, kế thừa giao thoa, phát triển giá trị văn hóa văn hóa khác theo thời gian theo khơng gian 37 Chương BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ LY HÔN Nội dung trọng tâm chương giới thiệu hai chủ đề bạo lực gia đình ly hôn hai vấn đề bật thường song hành với trình phát triển số gia đình Qua chương nắm số vấn đề như: - Khái niệm bạo lực gia đình hình thức bạo lực gia đình - Hậu bạo lực gia đình - Ly hôn nguyên nhân ly hôn - Hậu ly Bạo lực gia đình vấn đề diễn phức tạp mà hậu gây thật kinh khủng Nhóm đưa thực trạng: Theo thống kê Tịa án nhân dân tối cao, trung bình năm nước có tới 8.000 vụ ly mà nguyên nhân bạo lực gia đình Cũng theo số liệu thống kê bệnh viện, trung tâm, phịng cấp cứu lớn nước, có 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, 10% điều trị y khoa nghiêm trọng năm nguyên nhân bạo lực gia đình (8 ngày 4/7/2016) báo cơng an nhân dân Bên cạnh xem nhiều video bạo lực gia đình chồng vợ, thành viên gia đình Chính cần phải hiểu bạo lực gia đình Khái niệm bạo lực gia đình Có nhiều khái niệm khác bạo lực gia đình theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: - Theo nhà xã hội học bạo lực gia đình hiểu: “ ngược đãi tình cảm, thể xác hay tình dục thành viên gia đình thành viên khác”(JhonJ.Macionis, 2004:474) - Theo Luật pháp “ Bạo lực gia đình hành vi cố ý gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (điểm 2, điều 1, Luật phịng chống bạo lực gia đình; 2007) 38 Và Việt Nam nhiều nghiên cứu bạo lực gia đình thường thống định nghĩa bạo lực gia đình bạo lực giới theo định nghĩa Liên hợp quốc “nhấn mạnh bạo lực phía mà nạn nhân phụ nữ” mà quên bạo lực gia đình khái niệm rộng bạo lực giới gia đình Theo tác giả nhấn mạnh định nghĩa Liên hợp quốc thiên giới  Những quan niệm bạo lực gia đình chưa đầy đủ, cho dù điều biết bạo lực giới thường xảy gia đình, có nghĩa bạo lực nam giới thực với phụ nữ (hoặc em gái) Và từ nhận định Tổ chức Y tế Thế giới “phần lớn bạo lực chống lại phụ nữ xảy gia đình người gây bạo lự nam giới, thường người chồng/người tình, chồng cũ/ người tình cũ, hay người đàn ông quên biết với phụ nữ Phụ nữ thường nạn nhân họ có quyền địa vị thấp so với nam, nhiên bạo lực gia đình ray có địa vị thấp có quyền lực trẻ em, người cao tuổi,… Chính hiểu chưa rõ định nghĩa nên hầu hết nước ta nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình đề cập đến bạo lực vợ chồng, mà đặc biệt tập trung nhấn mạnh bạo lực chồng vợ Điều dẫn đến phân tích hình thức bạo lực gia đình bỏ qua hành vi bạo lực thành viên có quan hệ ruột thịt, máu mủ hay ni  Vì vậy, bạo lực gia đình hiểu hành vi bạo lực rảy phạm vi gia đình, xâm phạm ngược đãi tinh thần hay thể chất, tình cảm hay tình dục kinh tế hay xã hội thành viên gia đình Là lạm dụng quyền lực, hành vi sử dụng vũ lực nhằm hăm dọa đánh đập người thân gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người Các hình thức bạo lực gia đình Cũng giống bạo lực gia đình hình thức bạo lực gia đình chia theo nhiều cách tiếp cạnh khác Khi nghiên cứu bạo lực gia đình cần ý đến hai cách phân chia sau: 39 - Theo mối quan hệ thành viên: có hai loại bạo lực chủ yếu bạo lực vợ chồng bạo lực Bên cạnh có bạo lực anh chị em thành viên gia đình - Theo tinh chất bạo lực: có hai loại thường nhắc đến nhiều bạo lực thể chất bạo lực tinh thần + Bạo lực thể chất: hành vi bạo lực sử dụng bắp công cụ gây thương tích đau đớn cho nạn nhân + Bạo lực tinh thần: hành vi hành hạ tâm lý nạm nhân lời sĩ nhục, đe dọa, lãn quên/ người thân bỏ rơi không quan tâm Hành vi khó phát pháp luật khó can thiệp Thực trạng bạo lực gia đình Hơn kĩ trước vấn đề Chủ tịch Hồ Chí minh đề cập đến đến bạo lực gia đình ngày phổ biến Nó mang tính tồn cầu, diễn ngày phức tạp biểu vi phạm quyền người Hậu bạo lực gia đình Tác giả chưa nguyên nhân giải pháp bạo lực gia đình Và tất hiểu nguyên nhân bạo lực gia đình từ đâu: quan điểm, tư tưởng, truyền thống gia đình hay lý có lẽ tác giả muốn nhấn mạnh phần hậu mà bạo lực gia đình gây lớn Dù nhìn góc độ nào, cách tiếp cận hậu mà bạo lực gia đình gây vơ lớn Nó khơng vết thương tích hành hạ thể xác nạn nhân mà cịn vết thương lịng khó hàn gắn lại Chúng ta khơng có đủ lý để nói người người gây bạo lực đáng trách cịn người bị bạo lực đáng thương Vì ta hiểu bạo lực gia đình hình thức điều tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân gia đình ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế xã hội, có người họ thấm nhuần nỗi đau Mỗi chúng lần trải qua nỗi đau bạo lực gia đình lời nặng nhẹ ba mẹ bạn cảm thấy đau xé lòng, cảm thấy tuột dốc mệt mỏi mà bạn chưa đụng tới nỗi đau tận Và 40 tác giả có đưa hướng giải cho bạo lực gia đình mang tính lý thuyết mà thơi  Tóm lại, bạo lực gia đình vấn đề diễn phức tạp mà hậu gây thật kinh khủng Vì cần hiểu rõ nguyên nhân hậu chúng gây để tránh xảy bạo lực gia đình tìm phương hướng giải rảy bạo lực gia đình điều cần thiết  Cuối tác giả đề cập đến vấn đề trường hợp bạo lực gia đình cụ thể cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bạo lực, hình thức bạo lực mức độ bạo lực, hậu bạo lực Để từ có biện pháp can thiệp với người có hành vi bạo lực trợ giúp nạn nhân (Tư vấn tâm lý, cung cấp kĩ phòng chống bạo lực gia đình; giới thiệu nạn nhân tiếp cận nguồn lực xã hội y tế, tổ chức xã hội) tác giả gợi mở vai trò nhà công tác xã hội, nhà tâm lý vô quan trọng để hỗ trợ 41 Chương CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ GIA ĐÌNH Chương gồm ba nội dung chính: Khái niệm chức sách xã hội; Những vấn đề xung quanh sách xã hội gia đinh; Quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam Khái niệm chức sách xã hội 1.1 - Khái niệm Chính sách xã hội tác động nhà nước vào việc phân phối ổn định hoàn cảnh sống cho người thuộc nhóm xã hội khác lĩnh vực thu nhập, việc làm, sức khỏe, nhà giáo dục sở mở rộng, bình đẳng công xã hội bối cảnh lịch sử cấu trúc xã hội định 1.2 Chức sách xã hội - Chức định hướng - Chức phát triển người - Chức thúc đẩy phát triển 1.3 - Mục đích ý nghĩa Chính sách gia đình sách xã hội Mục đích sách gia đình + Những người theo lối truyền thống người tin vào gia đình bình thường dựa vào mối quan hệ vợ chồng, lưu giữ hình ảnh truyền thống gia đình vốn thế, cho thay đổi gia đình suy giảm đạo đức tan rã gia đình + Những người tiến lại gắn liền với quan điểm có tính xung đột hơn, họ nhấn mạnh vào thay đổi tiến bộ, có nhiều mục tiêu hợp pháp kết từ đàm phán nhóm lợi ích 42 - Ý nghĩa sách xã hội gia đình + Chức ni dưỡng + Chức kinh tế + Chức hệ sinh thái chức xã hội - Chính sách xã hội: trình hay phương pháp hành động để hướng dẫn, ảnh hưởng, định tương lai tổ chức xã hội, hành vi xã hội định xã hội Những vấn đề xung quanh sách xã hội gia đình - Gia đình thiết chế tư hay cơng? - Chính sách cho tất gia đình hay cho gia đình có vấn đề? - Chính sách cho gia đình hay cho cá nhân? - Chính sách mức độ vi mơ hay vĩ mơ? - Chính sách ngăn chặn hay thúc đẩy? - Chính sách quan hệ huyết thồng hay quan hệ tình cảm? Quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam - Chính sách xã hội cho gia đình nói chung + Chính sách Nhà nước xây dựng gia đình + Quan điểm, đường lối Đảng Gia đình Cơng tác gia đình - Chính sách xã hội nhóm gia đình đặc thù + Chính sách hỗ trợ nhà hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015 + Chính sách gia đình có cơng 43 Chương 10 CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH Gồm ba nội dung chính: Cơng tác xã hội với gia đình; Sơ lược thuyết vai trò xã hội; Lý thuyết vai trò xã hội công tác xã hội với cá nhân gia đình Cơng tác xã hội với gia đình 1.1 - Khái niệm cơng tác xã hội Cơng tác xã hội không khoa học, nghề chun mơn mà cịn nghệ thuật 1.2 - Cơng tác xã hội với gia đình Cơng tác xã hội lĩnh vực gia đình hoạt động sử dụng kiến thức, kỹ phương pháp cơng tác xã hội để trợ giúp gia đình “có vấn đề”, giúp họ tự nhận thấy tiềm mình, đồng thời hỗ trợ họ tiếp cận nguồn lực xã hội để gia đình khỏi tình khó khăn, phát triển bình thường  Mục đích: - Giúp cho cá nhân gia đình ngăn ngừa cải thiện vấn đề khó khăn họ - Giúp cho cá nhân gia đình xác định giải vấn đề mối quan hệ họ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến sống đến mối quan hệ xã hội họ với môi trường xung quanh - Giúp cho cá nhân gia đình trở nên mạnh mẽ hơn, thơng qua việc hỗ trợ họ xác định phát huy tiềm cá nhân, gia đình  Cách tiếp cận: - Đánh giá nhu cầu gia đình để đáp ứng nhu cầu: thuyết nhu cầu Maslow 44 - Từ Weltner đề bốn tầng nhu cầu gia đình: Móng nhà (các nhu cầu để sống); Khung mái nhà (cấu trúc cách tổ chức); Lắp đặt tường cửa vào (Không gian ranh giới); Nội thất trang trí (giàu có chất lượng sống) Sơ lược thuyết vai trò xã hội - Vai trò tập hợp mong đợi, quyền nghĩa vụ gán cho địa vị cụ thể Những mong đợi xác định hành vi người xem phù hợp hay không phù hợp với người chiếm giữ địa vị xã hội - Vai trò giúp cho ổn định xã hội cho phép thành viên xã hội đoán cách thức xử người khác ứng xử cho phù hợp (Hồng Bá Thịnh, 2008, 2014) - Vai trị xã hội có biểu sau: + Xung đột vai trò + Căng thẳng vai trò + Sự trốn tránh/ xa lánh vai trò Lý thuyết vai trò xã hội công tác xã hội với cá nhân gia đình 3.1 - Vị trí lý thuyết vai trị Cơng tác xã hội Lý thuyết vai trị xã hội q trình biến đổi cho việc phục hồi chức dựa vào cộng đồng, nghĩa là lý thuyết tảng dựa cho cung ứng chương trình dẫn dắt thích nghi thực chức xã hội Thích nghi định nghĩa chữa trị kiểm soát thành cơng triệu chứng tình trạng bệnh tâm thần đáp lại cách hợp lý với mong đợi người khác môi trường xã hội 3.2 Vận dụng lý thuyết vai trị Cơng tác xã hội với cá nhân gia đình Phân tích hai trường hợp gia đình chị An gia đình anh Bình 45 Chương 11 CHIỀU CẠNH GIỚI TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Gồm hai nội dung Tiếp cận Giới phát triển Cơng tác xã hội; Chiều cạnh giới số lĩnh vực công tác xã hội Tiếp cận Giới Công tác xã hội - Giới (Gender) vấn đề văn hóa: đề cập đến việc phân chia xã hội thành nam tính nữ tính Sự phân biệt nam nữ, nam tính nữ tính làm sáng tỏ tranh luận khác biệt giới tính (Ann Oakley, 1972) - Tiếp cận giới phát triển thường nhấn mạnh mối quan hệ gắn bó bình đẳng giới phát triển, mức độ bình đẳng giới cao thúc đẩy tiến xã hội ngược lại bất bình đẳng giới rào cản phát triển, gây nên tổn thất to lớn cho xã hội - Có ba cách tiếp cận bình đẳng giới: Bình đẳng hình thức; Bình đẳng có tính chất bảo vệ; Bình đẳng thực chất - Trong CTXH, nhân viên xã hội thực nhiệm vụ cần tính đến khác biệt nam nữ, muốn phải trang bị kiến thức giới bình đẳng giới kỹ khác giới Chiều cạnh giới số lĩnh vực công tác xã hội 2.1 - Một vài số liệu đào tạo nhân lực ngành công tác xã hội Nguồn đào tạo cung cấp nguồn nhân lực ngành CTXH cho ngành, lĩnh vực có nhu cầu xã hội phát triển Đây tín hiệu đáng mừng không khỏi lo ngại phát triển mức, đào tạo chạy theo số lượng mà chưa thật quan tâm đến chất lượng sở, vật chất nguồn nhân lực sở đào tạo không đáp ứng/ phù hợp quy mô đào tạo 2.2 Giới nguồn nhân lực công tác xã hội 46 - Có khác biệt giới tính đội ngũ nhân lực đào tạo liên quan đến CTXH, với điều dễ nhận thấy nam giới nữ giới 2.3 - Giới số lĩnh vực cơng tác xã hội Với gia đình: + Các nhà thực hành CTXH với gia đình gặp phải vấn đề liên quan đến nhận thức giới tiến bình đẳng giới quốc gia phạm vi toàn cầu + Gia đình thiết chế xã hội Vì gia đình địa xã hội thu hút quan tâm CTXH trẻ tự kỷ, bạo lực gia đình, ly thiếu vắng thành viên gia đình… + Gia đình xem nhóm xã hội sơ cấp, tạo thành với mạng lưới quan hệ vai trị tình cảm: Quan hệ vợ chồng, cha mẹ con, người với nhau, người trụ cột kinh tế/ lao động có thu nhập người phụ thuộc kinh tế - Với người nghèo: + CTXH góp phần vào việc thực mục tiêu phát triển bền vững giới giai đoạn 2015 – 2030, có đóng gốp hiệu có quan điểm giới thực CTXH với người nghèo - Trong lĩnh vực an sinh xã hội: + Một số lĩnh vực như: người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, trẻ em, người di cư, lĩnh vực y tế… thường thấy mối liên hệ lĩnh vực với an sinh xã hội 47 ...GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH HỌC Chương KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình hộ gia đình 1.1 - Gia đình E.W Byrgess H.J.Locke gia đình (1953), đưa định nghĩa sau: “ Gia đình. .. Những vấn đề xung quanh sách xã hội gia đình - Gia đình thiết chế tư hay cơng? - Chính sách cho tất gia đình hay cho gia đình có vấn đề? - Chính sách cho gia đình hay cho cá nhân? - Chính sách mức... hợp gia đình phức hợp) hai 2.3 Gia đình dựa nơi cư trú sau kết hôn - Sống chung với gia đình chồng - Sống chung với gia đình vợ - Sống riêng 2.4 Gia đình dựa theo dịng dõi - Gia đình mẫu hệ - Gia

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w