Nguồn đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực ngành CTXH cho các ngành, lĩnh vực có nhu cầu và xã hội được phát triển Đây là một tín hiệu đáng mừng

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo đề tài tóm tắt SÁCH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH học (Trang 46 - 47)

vực có nhu cầu và xã hội được phát triển. Đây là một tín hiệu đáng mừng nhưng cũng khơng khỏi lo ngại về sự phát triển quá mức, đào tạo chạy theo số lượng mà chưa thật sự quan tâm đến chất lượng cơ sở, vật chất và nguồn nhân lực của cơ sở đào tạo không đáp ứng/ phù hợp quy mơ đào tạo.

- Có sự khác biệt về giới tính trong đội ngũ nhân lực đào tạo liên quan đến CTXH, với điều dễ nhận thấy là nam giới ít hơn nữ giới.

2.3. Giới trong một số lĩnh vực công tác xã hội- Với gia đình: - Với gia đình:

+ Các nhà thực hành CTXH với gia đình gặp phải một vấn đề mới liên quan đến

nhận thức về giới do những tiến bộ về bình đẳng giới ở các quốc gia trên phạm vi tồn cầu.

+ Gia đình là một trong nhưng thiết chế xã hội cơ bản. Vì vậy gia đình là một địa

chỉ xã hội thu hút sự quan tâm của CTXH như trẻ tự kỷ, bạo lực gia đình, ly hơn hoặc thiếu vắng một trong các thành viên chính của gia đình…

+ Gia đình được xem là một nhóm xã hội sơ cấp, được tạo thành với một mạng

lưới các quan hệ vai trị tình cảm: Quan hệ vợ chồng, giữa cha mẹ và con, giữa những người con với nhau, giữa những người trụ cột kinh tế/ lao động có thu nhập và người phụ thuộc về kinh tế.

- Với người nghèo:

+ CTXH sẽ góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của thế giới trong giai đoạn 2015 – 2030, sẽ có những đóng gốp hiệu quả hơn nếu có quan điểm giới khi thực hiện CTXH với người nghèo.

- Trong lĩnh vực an sinh xã hội:

+ Một số lĩnh vực như: người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo, trẻ em, người di cư, trong lĩnh vực y tế… chúng ta thường thấy mối liên hệ của những lĩnh vực với an sinh xã hội.

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo đề tài tóm tắt SÁCH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH học (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)