Chức năng tình cảm

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo đề tài tóm tắt SÁCH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH học (Trang 28 - 30)

4.1. Đặc trưng của chức năng tình cảm

- Gia đình khơng chỉ là chỗ dựa về vật chất mà còn là nơi nương tựa về mặt tinh thần. Rất nhiều người đã gọi gia đình là tổ ấm vì họ coi gia đình là nơi có thể tìn thấy sự đùm bọc, chia sẻ, giúp đỡ trong một thế giới đầy khó khăn trắc trở và đầy biến động.

- Tình cảm trong gia đình là một giá trị chính vì vậy, các cá nhân trong xã hội, không cùng một huyết thống cũng ln mong có mối quan hệ như những người ruột thịt. Những kỳ vọng mong đợi về gia đình là thực hiện chức năng hỗ trợ các thành viên những khi khủng hoảng tâm lý và căng thẳng tình cảm. Nhà xã hội học người Mỹ, T.Parsons cho rằng: Trong gia đình, người vợ đảm nhận vai trị tình cảm tạo ra sự bình n, an tồn cho chồng, con.

- Chức năng tình cảm gia đình trong xã hội hiện đại có phần nhạt hơn so với xã hội truyền thống.

- Người cha và người mẹ khó có thể thực hiện được vai trị của mình trong việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm cho con cái.

- Quan niệm về giá trị con cái đã có những thay đổi: từ chỗ con cái được xem là một tài sản, một lực lượng lao động cốt cán trong gia đình dần chuyển sang coi con cái như nguồn thỏa mãn những nhu cầu tình cảm của cha mẹ. Sự thay đổi về quan niệm này cũng đi liền với những thay đổi khác tỏng gia đình, ví dụ: vị trí của người cao tuổi trong gia đình dần yếu đi, tính chủ động của con cái trong gia đình tăng lên…

KẾT LUẬN:

- Chương này giới thiệu các chức năng cơ bản của gia đình và sự biến đổi của các chức năng này. Đối với cơng tác xã hội với gia đình, tùy thuộc gia đình thực hiện các chức năng cơ bản trên đây có tốt hay khơng, mà nhân viên xã hội có thể trợ giúp. Chẳng hạn, khi gia đình khơng thực hiện tốt chức năng kinh tế, không đáp ứng được nhu cầu cơ bản của các thành viên trong gia đình (nhu cầu bậc thấp nhất của Maslow). Công tác xã hội với gia đình nghèo cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện chức năng kinh tế khơng tốt, từ đó tiếp cận trợ giúp gia đình nghèo đáp ứng những nhu cầu cơ bản. Nhân viên công tác xã hội sử dụng các kiến thức, kỹ năng để trợ giúp các gia đinh giải quyết các khó khăn về các rào cản tâm lý, xã hội, trợ giúp họ phát huy tiềm năng, kết nối họ với các nguồn lực xã hội.

Chương 6

QUAN HỆ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH

Trong chương 6 nói về 3 nội dung gồm Khái niệm giới tính và giới; Vai trò xã hội và vai trò giới; cuối cùng là Các vai trị trong giới và gia đình. Trong chương này có 3 nội dung trọng tâm cần lưu ý là Bất bình đẳng giới, Vai trị giới trong gia đình và nội dung quan trọng nhất là Mối quan hệ giới trong gia đình (đặc biệt là trong hơn nhân).

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo đề tài tóm tắt SÁCH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH học (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)