Sự kết hợp giữa các tiểu văn hóa (hơn nhân trong nước, lấy vợ lấy chồng ở các địa phương khác nhau) hoặc sự kết hợp giữa các nền văn hóa (hơn nhân có yếu

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo đề tài tóm tắt SÁCH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH học (Trang 37 - 42)

địa phương khác nhau) hoặc sự kết hợp giữa các nền văn hóa (hơn nhân có yếu tố nước ngồi). Với những gia đình “đa văn hóa” theo nghĩa này thì rất có thể dẫn đến những xung đột do sự khác biệt về tiểu văn hóa giữa các vùng, miền, dân tộc (với trường hợp hôn nhân trong nước) hoặc do ngôn ngữ bất đồng, xa lạ về phong tục, tập quán, lối sống (với trường hợp hơn nhân có yếu tố nước ngồi). Điều kiện có thể làm tăng nguy cơ bất hịa, mẫu thuẫn trong đời sống vợ chồng, giữa các thành viên gia đình, dẫn đến bạo lực gia đình, ly hơn, vấn đề con lai trở về Việt Nam và những khó khăn trong cuộc sống và học tạp của những trẻ em lai…

4. Gia đình là nơi chuyển giao và lưu giữ văn hóa

- Trong việc giữ gìn, bảo tồn và góp phần phát triển văn hóa người phụ nữ có vai trị hết sức quan trọng. Ngay từ khi sinh ra, đứa trẻ đã được bao bọc bởi văn hóa gia đình, mà người Mẹ được xem là người thấy đầu tiên.

- Bằng tình yêu thương con cái và trách nhiệm đối với xã hội, người Mẹ cùng với cha, ông/ bà đã nuôi dưỡng và giáo dục con, cháu theo những giá trị văn hóa mà xã hội và gia đình mong đợi.

- Gia đình là một đơn vị xã hội, một thiết chế xã hội đảm nhận chức năng chuyển tải, kế thừa và giao thoa, phát triển các giá trị văn hóa giữa các nền văn hóa khác nhau theo thời gian và theo khơng gian.

Chương 8

BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ LY HƠN

Nội dung trọng tâm của chương này là giới thiệu hai chủ đề là bạo lực gia đình và ly hơn đây là hai vấn đề nổi bật thường đi song hành với quá trình phát triển của một số gia đình.

Qua chương này chúng ta nắm được một số vấn đề cơ bản như: - Khái niệm bạo lực gia đình và các hình thức bạo lực gia đình. - Hậu quả của bạo lực gia đình.

- Ly hơn và ngun nhân của ly hơn. - Hậu quả của ly hơn.

Bạo lực gia đình là một vấn đề đang và sẽ diễn ra phức tạp mà hậu quả của nó gây ra thật kinh khủng. Nhóm mình đưa ra một thực trạng: Theo thống kê của Tịa án nhân dân tối cao, trung bình một năm trên cả nước có tới 8.000 vụ ly hơn mà nguyên nhân do bạo lực gia đình. Cũng theo số liệu thống kê của bệnh viện, các trung tâm, phòng cấp cứu lớn của cả nước, có hơn 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, hơn 10% điều trị y khoa nghiêm trọng hằng năm do nguyên nhân bạo lực gia đình (8 giờ ngày 4/7/2016) báo cơng an nhân dân. Bên cạnh đó chúng ta cũng có thể xem được nhiều video bạo lực gia đình giữa chồng và vợ, giữa các thành viên trong gia đình. Chính vì chúng ta cần phải hiểu đúng về bạo lực gia đình.

1. Khái niệm bạo lực gia đình

Có nhiều khái niệm khác nhau về bạo lực gia đình theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: - Theo các nhà xã hội học bạo lực gia đình được hiểu: “ ngược đãi bằng tình cảm, thể xác hay tình dục một thành viên gia đình bằng một thành viên khác”(JhonJ.Macionis, 2004:474)

- Theo Luật pháp “ Bạo lực gia đình là hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” (điểm 2, điều 1, Luật phịng chống bạo lực gia đình; 2007).

Và ở Việt Nam nhiều nghiên cứu về bạo lực gia đình thường thống nhất định nghĩa bạo lực gia đình là bạo lực giới theo định nghĩa của Liên hợp quốc “nhấn mạnh bạo lực một phía mà nạn nhân chỉ là phụ nữ” mà quên mất rằng bạo lực gia đình là một khái niệm rộng hơn bạo lực giới trong gia đình. Theo tác giả sự nhấn mạnh trong định nghĩa như vậy của Liên hợp quốc là sự thiên về giới.

 Những quan niệm trên về bạo lực gia đình là chưa đầy đủ, cho dù chúng ta điều biết bạo lực về giới thường xảy ra trong gia đình, có nghĩa là bạo lực do nam giới thực hiện với phụ nữ (hoặc là các em gái). Và từ nhận định của Tổ chức Y tế Thế giới “phần lớn các bạo lực chống lại phụ nữ xảy ra trong gia đình và người gây ra bạo lự là nam giới, thường là những người chồng/người tình, hoặc chồng cũ/ người tình cũ, hay những người đàn ông quên biết với phụ nữ. Phụ nữ thường là nạn nhân vì họ có quyền và địa vị thấp hơn so với nam, tuy nhiên bạo lực gia đình ray ra đối với bất cứ ai có địa vị thấp hoặc ít có quyền lực như trẻ em, người cao tuổi,…

Chính vì sự hiểu chưa rõ về định nghĩa nên hầu hết ở nước ta các nghiên cứu về vấn đề bạo lực gia đình đều đề cập đến bạo lực giữa vợ và chồng, mà đặc biệt tập trung nhấn mạnh bạo lực của chồng đối với vợ. Điều này dẫn đến khi phân tích các hình thức bạo lực gia đình đã bỏ qua các hành vi bạo lực giữa các thành viên có quan hệ ruột thịt, máu mủ hay con ni.

Vì vậy, bạo lực gia đình chúng ta có thể hiểu là những hành vi bạo lực rảy ra trong phạm vi gia đình, đó là sự xâm phạm và ngược đãi về tinh thần hay thể chất, tình cảm hay tình dục kinh tế hay xã hội giữa các thành viên trong gia đình. Là sự lạm dụng quyền lực, một hành vi sử dụng vũ lực nhằm hăm dọa hoặc đánh đập một người thân trong gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người đó.

2. Các hình thức bạo lực gia đình

Cũng giống như bạo lực gia đình thì hình thức bạo lực gia đình cũng được chia theo nhiều cách tiếp cạnh khác nhau. Khi nghiên cứu bạo lực gia đình cần chú ý đến hai cách phân chia như sau:

- Theo mối quan hệ của các thành viên: có hai loại là bạo lực chủ yếu là bạo lực đối với vợ chồng và bạo lực đối với con cái. Bên cạnh đó cũng có bạo lực giữa anh chị em và các thành viên trong gia đình.

- Theo tinh chất của bạo lực: có hai loại thường được nhắc đến nhiều là bạo lực thể chất và bạo lực tinh thần

+ Bạo lực thể chất: là những hành vi bạo lực sử dụng các cơ bắp hoặc cơng cụ gây ra thương tích đau đớn cho nạn nhân.

+ Bạo lực tinh thần: là những hành vi hành hạ tâm lý của nạm nhân bằng những lời sĩ nhục, đe dọa, sự lãn quên/ người thân bỏ rơi khơng quan tâm. Hành vi này thì khó phát hiện và pháp luật khó can thiệp.

3. Thực trạng bạo lực gia đình

Hơn nữa thế kĩ trước vấn đề này đã được Chủ tịch Hồ Chí minh đề cập đến và đến nay bạo lực gia đình ngày càng phổ biến. Nó mang tính tồn cầu, diễn ra ngày càng phức tạp và đó là biểu hiện vi phạm quyền của con người.

4. Hậu quả của bạo lực gia đình

Tác giả chưa chỉ ra nguyên nhân và giải pháp của bạo lực gia đình. Và tất cả chúng ta đều hiểu rằng dù cho nguyên nhân bạo lực gia đình từ đâu: có thể do quan điểm, tư tưởng, truyền thống của gia đình hay bất cứ lý do nào thì có lẽ ở đây tác giả muốn nhấn mạnh hơn phần hậu quả mà bạo lực gia đình gây ra là q lớn. Dù chúng ta nhìn ở góc độ nào, ở cách tiếp cận nào thì hậu quả mà bạo lực gia đình gây ra là vơ cùng lớn. Nó khơng hẳn là những vết thương tích hành hạ về thể xác của nạn nhân mà nó cịn là vết thương lịng khó hàn gắn lại được. Chúng ta cũng khơng có đủ lý do để nói rằng người người gây ra bạo lực là đáng trách còn người bị bạo lực là đáng thương. Vì ta hiểu rằng bạo lực gia đình ở bất cứ hình thức nào cũng điều tác động tiêu cực đến sức khỏe về thể chất và tinh thần của cá nhân và gia đình và ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế của xã hội, chỉ có những người trong cuộc họ mới có thể thấm nhuần nỗi đau đó. Mỗi chúng có thể ai cũng đã một lần trải qua nỗi đau do bạo lực gia đình ra có thể chỉ là lời nặng nhẹ của ba mẹ các bạn đã cảm thấy đau xé lòng, cảm thấy tuột dốc mệt mỏi nhưng mà các bạn cũng sẽ chưa bao giờ đụng tới nỗi đau tận cùng ấy. Và dù cho

tác giả có đưa ra hướng giải quyết nào cho bạo lực gia đình thì cũng chỉ là mang tính lý thuyết mà thơi.

 Tóm lại, bạo lực gia đình là một vấn đề đang và sẽ diễn ra phức tạp mà hậu quả của nó gây ra thật kinh khủng. Vì thế chúng ta cần hiểu rõ những nguyên nhân và hậu quả của chúng gây ra để tránh xảy ra bạo lực trong gia đình và tìm ra phương hướng giải quyết khi rảy ra bạo lực gia đình điều đó là rất cần thiết.

 Cuối cùng tác giả đề cập đến vấn đề đối với các trường hợp bạo lực gia đình cụ thể chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bạo lực, hình thức bạo lực và mức độ bạo lực, hậu quả của bạo lực. Để từ đó có biện pháp can thiệp với người có hành vi bạo lực và trợ giúp nạn nhân (Tư vấn tâm lý, cung cấp các kĩ năng phịng chống bạo lực gia đình; giới thiệu nạn nhân tiếp cận các nguồn lực xã hội như y tế, các tổ chức xã hội) tác giả gợi mở vai trị của các nhà cơng tác xã hội, các nhà tâm lý là vô cùng quan trọng để hỗ trợ.

Chương 9

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ GIA ĐÌNH

Chương này gồm ba nội dung chính: Khái niệm và chức năng chính sách xã hội; Những vấn đề xung quanh chính sách xã hội về gia đinh; Quan điểm về xây dựng gia đình Việt Nam.

1. Khái niệm và chức năng chính sách xã hội1.1. Khái niệm 1.1. Khái niệm

- Chính sách xã hội là sự tác động của nhà nước vào việc phân phối và ổn định các hoàn cảnh sống cho con người thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong lĩnh vực thu nhập, việc làm, sức khỏe, nhà ở và giáo dục trên cơ sở mở rộng, bình đẳng và cơng bằng xã hội trong một bối cảnh lịch sử và cấu trúc xã hội nhất định.

1.2. Chức năng của chính sách xã hội- Chức năng định hướng - Chức năng định hướng

Một phần của tài liệu BÀI báo cáo đề tài tóm tắt SÁCH GIÁO TRÌNH GIA ĐÌNH học (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)