2.1. Đặc trưng của chức năng xã hội hóa
- Xã hội hóa là q tình biến đổi từ con người sinh học sang con người xã hội và là một tiến trình kéo dài suốt cuộc đời mỗi cá nhân. Dựa trên sự tương tác xã hội qua đó cá nhân phát triển khả năng con người của mình và học các khn mẫu văn hóa của xã hội. Gia đình là mơi trường xã hội hóa dầu tiên của con người. Bài học đầu tiên mỗi chúng ta học trong cuộc đời này là trong gia đình.
- Q trình xã hội hóa trong gia đình tn thủ các ngun tắc: Tơn trọng nhân cách, cá tính và phẩm chất riêng của trẻ; Phải nghiêm khắc nhưng lại khoan dung, độ lượng, nhân từ; Yêu thương, tình cảm, gần gũi, thân tình.
- Quá trình xã hội hóa cá nhân trong gia đình được thực hiện thơng qua cách thức tổ chức đời sống gia đình. Gia đình thường sử dụng các phương pháp đơn giản như: khuyên bảo, thuyết phục đó là vừa dạy vừa dỗ vừa phân tích, diễn giải, chỉ bảo, khuyên nhủ; tập luyện, xây dựng thói quen, tạo lập nếp sống nề nếp tốt đẹp; cổ vũ, khích lệ, khen thường kịp thời những cố gắng, những thành tích đạt được dù là rất nhỏ; và kỷ luật, răn đe, trừng phạt nghiêm khi trẻ có những sai trái, khơng nghe lời … Tuy nhiên, các phương pháp này mỗi gia đình thường sử dụng một cách linh hoạt và mềm dẻo khác
nhau tùy thuộc vào mơi trường gia đình, cũng như đối tượng, mục đích giáo dục.
Tóm lại, trong bối cảnh tồn cầu hóa, gia đình khơng cịn là một tổ chức bền vững mang tính khép kín. Sự giao lưu văn hóa, q trình hội nhập quốc tế, bên cạnh những điều hữu ích cũng kéo theo sự du nhập của văn hóa, lối sống phương Tây là một thách thức lớn đối với chức năng xã hội hóa gia đình.
2.2. Biến đổi chức năng xã hội hóa
- Chức năng xã hội hóa của gia đình dần bị thu hẹp lại. Ngày càng có sự can thiệp của các thiết chế xã hội khác đối với chức năng xã hội hóa của gia đình, điều này thể hiện ở sự phát triển các loại hình giáo dục khác nhau như bán trú, nội trú, đào tạo chính quy mở rộng, đào tạo từ xa…đáp ứng nhu cầu giáo dục từ mầm non đên đại học.
- Các nội dung giáo dục trong gia đình ngày một đa dạng và phản ánh những biến đổi trong thực tiễn xã hội. Cùng với giáo dục tri thức, đạo đức, văn hóa…các gia đình đã bắt đầu chú ý đến giáo dục giới tính.
- Các thiết chế xã hội đang từng bước thay thế vai trị xã hội hóa gia đình để có được các nguồn thu nhập ni sống gia đình, nhiều gia đình cha, mẹ phải đi xa tìm việc làm ở các đô thị, các khu công nghiệp. Họ khơng những khơng có điều kiện gần gũi chăm sóc, giáo dục con cái mà bản thân cũng gặp rất nhiều nguy cơ nhiều rủi ro khi sống xa gia đình. Sự tăng trưởng kinh tế đem lại mức sống ngày càng cao, nhưng những tệ nạn xã hội cũng nảy sinh và phát triển nhiều hơn, đã là những hệ lụy đáng buồn đối với gia đình và làm cản trở chức năng xã hội hóa.