văn hóa, chức năng của văn hóa, cách thức sinh hoạt của con người, những đức tính nổi bật của bản sắc văn hóa Việt Nam, con người Việt Nam.
- Nhìn từ cấu trúc của văn hóa, sự đa dạng các hiện tượng văn hóa: văn hóa giađình, văn hóa kinh tế, văn hóa tổ chức, văn hóa chính trị, văn hóa pháp luật, đình, văn hóa kinh tế, văn hóa tổ chức, văn hóa chính trị, văn hóa pháp luật, văn hóa đạo đức, văn hóa khoa học, văn hóa sinh thái, văn hóa tơn giáo, văn hóa giáo dục, văn hóa doanh nhân và những hình thức khác, chúng phụ thuộc vào đặc trưng của bộ phận cấu thành đời sống xã hội trong đó chúng hoạt động.
1.2. Văn hóa gia đình
- Chưa có sự thống nhất về khái niệm.
- Văn hóa gia đình người Việt được thể hiện cụ thể, rõ ràng trong nếp sống, trong sinh hoạt, suy nghĩ, tình cảm của mỗi thành viên trong gia đình. Đó là nền nếp của gia đình, gia tộc. Gia đình, gia tộc nào có nền nếp tốt thường được dân gian gọi là có gia phong.
- Đóng vai trị quan trọng trong vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.
- Sự đa dạng và khác biệt trong văn hóa gia đình. Văn hóa gia đình là cách thức riêng mà qua đó một gia đình được hình thành theo các quy tắc, vai trị, hoạt động, thói quen và các lĩnh vực khác nhau.
- Văn hóa dân tộc và chủng tộc có thể ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa của gia đình.
- Văn hóa gia đình được biểu hiện ở các mối quan hệ gia đình (quan hệ vợ - chồng), cha mẹ - con cái, anh chị - em, ông bà – cháu…) với những giá trị thương yêu, kính trọng, quan tâm chăm sóc, giúp đỡ nhau, hy sinh vì người thân,…
- Văn hóa gia đình là một thành tố quan trọng của văn hóa xã hội, văn hóa gia đình vừa chịu sự chi phối của các giá trị, chuẩn mực xã hội nhưng gia đình cũng góp phần làm giàu thêm các giá trị của văn hóa dân tộc, xã hội.
2. Văn hóa gia đình trong thời kỳ Đổi Mới
2.1. Những giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp được đề cao