1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác hòa giải ở cơ sở (Tập 1 Hướng dẫn quản lý công tác hòa giải): Phần 1 - NXB Tư Pháp

49 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác hòa giải ở cơ sở
Tác giả Nguyễn Tất Viễn, Nguyễn Huy Ngát, Phạm Thị Hoà, Lê Thành Long, Phạm Thị Lan Anh, Đặng Hoàng Oanh, Nguyễn Minh Phương, Trần Huy Liệu, Lê Thị Ngân Giang, Bùi Thị Thanh Hằng, Nguyễn Ngọc Thanh, Đào Thị ái Thi, Trần Quang Huy, Nguyễn Bá Yên, Lê Thu Hương, Trần Thị Hồng Liên
Người hướng dẫn TS. Uông Chu Lưu
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Thể loại hướng dẫn
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 212,88 KB

Nội dung

Công tác hòa giải ở cơ sở (Tập 1 Hướng dẫn quản lý công tác hòa giải): Phần 1 hướng dẫn quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở giới thiệu một số vấn đề chung trong quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở; nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở; vai trò, trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên cua Mặt trận trong công tác hòa giải ở cơ sở;...Mời các bạn cùng tham khảo!

chỉ đạo biên soạn: - TS Uông Chu Lưu Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức biên soạn: - Nguyễn TÊt ViƠn Vơ tr­ëng Vơ Phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt - Bé T­ ph¸p - Ngun Huy Ng¸t Vơ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp - Phạm Thị Hoà Phó Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp - Lê Thành Long Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp - Phạm Thị Lan Anh Chuyên viên Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp - Đặng Hoàng Oanh Chuyên viên Vụ Hợp t¸c qc tÕ - Bé T­ ph¸p - Ngun Minh Phương Chuyên viên Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp Tham gia biên soạn: - Trần Huy Liệu Phó Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp - Lê Thị Ngân Giang Phó trưởng Ban Luật pháp - Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Bùi Thị Thanh Hằng Trưởng Bộ môn Luật dân sự, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Ngọc Thanh Giám đốc Trung tâm công tác lý luận - Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Đào Thị Thi Phã tr­ëng Khoa Khoa häc hµnh chÝnh - Häc viện Hành Quốc gia - Trần Quang Huy Trưởng Bộ môn Luật đất đai - Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Bá Yên Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán - Bộ Tư pháp - Lê Thu Hương Biên tập viên - Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Trần Thị Hồng Liên Chuyên viên Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp Lời giới thiệu Để góp phần nâng cao lực cho cán tư pháp thực quản lý công tác hòa giải sở đội ngũ hòa giải viên toàn quốc, sở kết điều tra, nghiên cứu đánh giá lực cán tư pháp cấp tỉnh quản lý, hướng dẫn công tác hòa giải sở đà tiến hành từ năm 2005, khuôn khổ Dự án VIE/02/015 Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Chính phủ Thuỵ Điển (Sida), Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Chính phủ Đan Mạch (DANIDA), Chính phủ Na Uy Chính phủ Ai Len tài trợ, Bộ Tư pháp đà tiến hành xây dựng Bộ tài liệu tập huấn thống Công tác hòa giải sở dành cho cán tư pháp hòa giải viên Cuốn sách Công tác hòa giải c¬ së, gåm hai tËp sau: TËp - H­íng dẫn quản lý công tác hòa giải, giới thiệu nghiệp vụ quản lý công tác hòa giải, hướng dẫn cán tư pháp địa phương phương pháp tập huấn, bồi dưỡng để tập huấn cho hòa giải viên Tập - Cẩm nang bồi dưỡng cho hòa giải viên, cung cấp cho hòa giải viên, cán tư pháp kiến thức pháp luật cần thiết hòa giải, hướng dẫn nghiệp vụ hòa giải, phổ biến kinh nghiệm hòa giải Bộ tài liệu tập huấn biên soạn hình thức hướng dẫn cụ thể, dễ hiĨu, thn tiƯn víi ng­êi sư dơng Tham gia biên soạn Bộ tài liệu chuyên gia có kinh nghiệm công tác hòa giải sở lĩnh vực pháp luật có liên quan Hy väng r»ng, Bé tµi liƯu nµy sÏ lµ tµi liƯu nghiệp vụ cần thiết để cán tư pháp hòa giải viên sở tham khảo trình thực công tác hòa giải Chúng xin chân thành cám ơn hỗ trợ tích cực nhà tài trợ, đạo trực tiếp LÃnh đạo Bộ Tư pháp, tham gia nhiệt tình chuyên gia luật pháp, nhiều cán bộ, công chức ngành tư pháp, hòa giải viên sở trình biên soạn Bộ tài liệu mong muốn tiếp tục nhận ý kiến đóng góp độc giả để hoàn thiện Bộ tài liệu Thay mặt Dự án VIE/02/015 Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Nhà xuất Tư pháp xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Tập Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải^ Hà Nội, tháng năm 2007 nhà xuất tư pháp Mục lơc Lêi giíi thiƯu Trang PhÇn I H­íng dÉn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở 13 I Một số vấn đề chung quản lý nhà nước công tác hòa giải sở 13 Các quan quản lý nhà nước công tác hoà giải sở 14 Nội dung quản lý nhà nước công tác hoà giải sở II Nghiệp vụ thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác hoà giải sở Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động hoà giải sở Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch Uỷ ban nhân dân công tác hoà giải sở Xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức hoạt động hoà giải sở Tổ chức bồi dưỡng đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao nghiệp vụ hoà giải cho tổ viên Tổ hoà giải Kiểm tra, đôn đốc việc thực công tác hoà giải sở Sơ kết, tổng kết công tác hoà gi¶i 13 18 18 21 23 26 34 35 Tổ chức thi đua, khen thưởng công tác hoà giải sở Lập dự toán, quản lý toán kinh phí bảo đảm cho công tác hoà giải sở III Vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận công tác hoà giải sở Phối hợp việc xây dựng văn hướng dẫn tổ chức hoạt động hoà giải sở Phối hợp việc xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức Tổ hoà giải sở Phối hợp tổ chức thi đua khen thưởng công tác hoà giải sở Phối hợp theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức hoạt động hoà giải sở Phối hợp sơ kết, tổng kết công tác hoà giải sở Tạo điều kiện cho thành viên tham gia tích cực vào công tác hoà giải Động viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia xây dựng, củng cố tổ chức hoạt động hoà giải sở Gắn hoạt động hoà giải sở với việc xây dựng thực phong trào quần chúng địa phương IV Các biện pháp nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp ngành Tư pháp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ 38 40 42 43 44 46 46 47 48 49 chức thành viên Mặt trận công tác hoà giải sở 50 Phân công đầu mối phối hợp thực theo dõi, quản lý tổ chức hoạt động Tổ hoà giải địa phương 51 Xây dựng thực kế hoạch phối hợp Trao đổi thông tin t­ liƯu 10 37 50 51 Tỉ chøc kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch phối hợp Tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết định kỳ để đánh giá rút kinh nghiệm cho công tác phối hợp đạo Phần II 52 52 Phương ph¸p tËp hn cïng tham gia 53 I Tỉng quan phương pháp tập huấn tham gia 53 Yêu cầu Sự cần thiết phải đổi phương pháp tập huấn So sánh phương pháp tập huấn truyền thống với phương pháp tập huấn tham gia Dạy học trình tập huấn gì? Xác định mục tiêu tập huấn Nguyên tắc tập huấn Cách học người lớn Quy trình tập huấn Chu trình học thiết kế học 10 Mở đầu khóa tập huấn 11 Giới thiệu phương pháp tập huấn tham gia vai trò nhóm 12 Phân tích đánh giá tập huấn 13 Kết thúc tập huấn II Các phương pháp tập huấn viên Phương pháp làm mẫu Phương pháp kể chuyện 53 53 54 54 55 58 58 59 62 64 67 69 76 77 77 79 11 Phương pháp làm việc nhóm 82 Phương pháp tình 85 Phương pháp đóng vai Phương pháp trực quan Phương pháp vẽ tranh Phương pháp hỏi - đáp Phương pháp bể cá vàng 10 Phương pháp kích thích tư 11 Phương pháp radio 12 Phương pháp nêu ý kiến lên bảng 88 90 93 95 96 98 99 13 Phương pháp công đoạn 100 15 Phương pháp trao đổi nội dung 106 14 Phương pháp vấn chuyên gia 16 Phương pháp sàng lọc 104 109 III Các kỹ tập huấn viên 110 Kỹ điều khiển 112 Kỹ định hướng Kỹ quan sát Kỹ lắng nghe Kỹ trình bày 110 113 115 117 Kỹ đặt câu hỏi 121 Kỹ xử lý tình giảng dạy 126 Kỹ giao tập tình Kỹ phản hồi tập huấn viên 12 83 124 128 Phần I HƯớNG DẫN QUảN Lý NHà NƯớC Về CÔNG TáC HòA GIảI CƠ Sở I MộT Số VấN Đề CHUNG TRONG QUảN Lý NHà NƯớC Về CÔNG TáC HOà GIảI CƠ Sở Nội dung quản lý nhà nước công tác hoà giải sở Hòa giải sở hoạt động mang tính tự nguyện, tính nhân văn sâu sắc Đặc trưng Tổ hòa giải tổ chức quần chúng, nhân dân thành lập sở, thực hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ, nhằm xây dựng tình làng, nghĩa xóm, giữ gìn đoàn kết nội nhân dân, củng cố, phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xà hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xà hội Duy trì, phát triển, không ngừng nâng cao chất lượng hiệu công tác hòa giải sở góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Chính vậy, để phát huy hiệu hoạt động Tổ hòa giải sở, thiếu quản lý Nhà nước Quản lý nhà nước công tác hòa giải sở hiểu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc theo dõi, đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động Tổ hòa giải sở nhằm 13 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải phương, sở hướng dẫn, đạo quan tư pháp cấp trên, cần cụ thể hoá điều kiện, tiêu chuẩn cụ thể để khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác hoà giải địa phương Công tác khen thưởng cần tiến hành từ cấp sở trở lên Đối với việc khen thưởng xÃ, phường, thị trấn, Ban Tư pháp có trách nhiệm phối hợp với Ban công tác Mặt trận lập danh sách người khen thưởng sở bình xét Tổ hoà giải để đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xÃ, phường, thị trấn khen thưởng Đối với cấp huyện Phòng Tư pháp, cấp tỉnh Së T­ ph¸p cã tr¸ch nhiƯm lËp danh s¸ch c¸c tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác hoà giải sở trình Uỷ ban nhân dân cấp khen thưởng b Tổ chức sơ kết, tổng kết phong trào thi đua: Việc sơ kết, tổng kết phong trào thi đua công tác hoà giải thực kết hợp với việc sơ kết, tổng kết công tác hoà giải địa phương Bên cạnh việc tổ chức thi đua, khen thưởng theo định kỳ, theo phong trào thi đua, nhằm động viên kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc công tác hoà giải, cần thực khen thưởng đột xuất Lập dự toán, quản lý toán kinh phí bảo đảm cho công tác hoà giải sở Kinh phí chi cho hoạt động hoà giải sở quy định Thông tư số 63/2005/TT-BTC ngày 05/8/2005 Bộ Tài việc hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (dưới viết tắt Thông tư số 63/2005/TT-BTC) Thông tư số 63/2005/TT-BTC sở pháp 38 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở lý cho viƯc qu¶n lý, sư dơng kinh phÝ b¶o đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung công tác hoà giải sở nói riêng Sự đời Thông tư số 63/2005/TT-BTC, với quy định cụ thể mục chi cho công tác hoà giải sở điều kiện thuận lợi cho công tác hoà giải sở Hàng năm, vào thời điểm lập dự toán ngân sách địa phương, để bảo đảm kinh phí cho hoạt động hoà giải sở, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp (cán bé t­ ph¸p) cÊp x· cã tr¸ch nhiƯm lËp dù toán kinh phí bảo đảm cho công tác hoà giải sở, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với dự toán chi thường xuyên đơn vị gửi quan tài cấp để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, giao dự toán ngân sách hàng năm cho đơn vị Để tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hiện, nội dung chi tiết đảm bảo cho công tác hoà giải sở quy định Thông tư sè 63/2005/TT-BTC, bao gåm c¸c néi dung chi nh­ sau: - Chi båi d­ìng nghiƯp vơ; - Chi tỉ chøc hội nghị chuyên đề; - Chi thi hoà giải viên giỏi; - Chi thù lao hoà giải viên; - Chi sơ kết, tổng kết hoạt động hoà giải; - Chi thi đua, khen thưởng; - Chi mua tài liệu, văn phòng phẩm phục vụ cho hoà giải viên, chi in ấn biểu mẫu, sổ sách, báo cáo Bên cạnh mục chi đây, trường hợp thấy cần thiết, lập dự toán đề nghị chi cho việc xây dựng, thực đề án, đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ công tác quản lý nhà nước hoà giải sở Việc lập dự toán, quản lý, cấp phát, toán toán 39 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải kinh phí thực theo quy định Thông tư số 59/2003/ TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Thực tế cho thấy, ngân sách hạn chế chưa nhận thức ý nghĩa, vai trò công tác hoà giải sở, nên Bộ Tài đà ban hành Thông tư số 63/2005/TT-BTC hướng dẫn việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều địa phương chưa dành dành kinh phí cho công tác hoà giải sở Để đảm bảo cho việc thực chế độ tài công tác hoà giải sở đồng bộ, thống nhất, quy định pháp luật, Sở Tư pháp cần phối hợp với Sở Tài tham mưu với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đạo, hướng dẫn địa phương thực chế độ tài cho công tác hoà giải địa phương III VAI TRò, TRáCH NHIệM CủA MặT TRậN Tổ QUốC VIệT NAM Và CáC Tổ CHứC THàNH VIÊN CủA MặT TRậN TRONG CÔNG TáC Hoà GIảI CƠ Sở Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi, tỉ chøc x· hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xà hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước Đồng thời, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bé phËn cđa hƯ thèng chÝnh trÞ cđa n­íc Céng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo, sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động thành viên, góp 40 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở phần giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lÃnh thổ, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, văn minh (Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức rộng rÃi nhân dân, Mặt trận quan quyền lực nhà nước Mặt trận có vai trò quan trọng việc tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tuyên truyền, vận động nhân dân thực quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Công tác hoà giải công tác thuyết phục, vận động quần chúng, vậy, muốn nâng cao chất lượng hiệu công tác hoà giải sở, bên cạnh việc tăng cường vai trò quản lý quan nhà nước thiếu tham gia tÝch cùc cđa MỈt trËn Tỉ qc ViƯt Nam tổ chức thành viên Mặt trận công tác hoà giải sở Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận công tác vận động quần chúng nói chung công tác hoà giải nói riêng, Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định, nhiệm vụ Mặt trận là: Tham gia hoạt động hoà giải sở theo quy định pháp luật hoà giải Theo Điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở năm 1998 quy định, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước hữu quan, động viên nhân dân việc xây dựng, củng cố Tổ hoà giải tổ chức hoà giải khác nhân dân cộng đồng dân cư; giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoạt động hoà giải sở; tham gia hoà giải theo quy định pháp luật 41 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải Trong việc hoà giải tranh chấp đất đai, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò quan trọng Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 quy định, Uỷ ban nhân dân xÃ, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xà hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, phận hệ thống trị, quan nhà nước, không nằm hệ thống máy nhà nước Do vậy, quan hệ Mặt trận Tổ quốc với Nhà nước khẳng định Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan hệ phối hợp để thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Hiến pháp pháp luật Trong công tác hoà giải sở, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có vai trò phối hợp với quan tư pháp quản lý tổ chức hoạt động hoà giải sở, thể mặt sau: Phối hợp việc xây dựng văn hướng dẫn tổ chức hoạt động hoà giải sở Để tổ chức hoạt động hoà giải sở vào nề nếp, phát huy hiệu quả, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp (cán tư pháp) cấp xà cần tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp xây dựng văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động hoà giải sở, kế hoạch triển khai thực công tác hoà giải sở Bên cạnh đó, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp (cán tư pháp) cấp xà ban hành văn hành hướng dẫn tổ chức hoạt động hoà giải địa phương Với trách nhiệm phối hợp với quan tư pháp việc xây dựng, củng cố Tổ hoà giải tổ chức hoà giải khác nhân dân cộng đồng dân cư, Mặt trận có nhiệm vụ tham gia đóng góp ý kiến vào văn 42 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở Phối hợp việc xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức Tổ hoà giải sở Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm phối hợp với quan tư pháp động viên nhân dân việc xây dựng, củng cố Tổ hoà giải - Phối hợp thực việc rà soát tổ chức hoà giải sở: Hàng năm, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban nhân dân, Ban Tư pháp (cán tư pháp) cấp xà rà soát toàn Tổ hoà giải phạm vi xÃ, phường, thị trấn Qua nắm số lượng Tổ hoà giải, số lượng tổ viên Tổ hoà giải, chất lượng hoạt động Tổ hoà giải, tổ viên Tổ hoà giải Trên sở đó, đề xuất ý kiến củng cố, kiện toàn tổ chức Tổ hoà giải như: đề xuất việc thành lập mới, việc bổ sung tổ viên Tổ hoà giải - Phối hợp việc thành lập Tổ hoà giải, bầu tổ viên Tổ hoà giải: Trong việc bầu tổ viên Tổ hoà giải thành lập Tổ hoà giải mới, Mặt trận Tổ quốc có vai trò quan trọng Theo quy định Điều Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hoà giải sở năm 1998 Điều Nghị định số 160/1999/NĐ-CP, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xÃ, phường, thị trấn phối hợp với tổ chức thành viên Mặt trận lựa chọn, giới thiệu người để nhân dân bầu Uỷ ban nhân dân cấp công nhận Tổ hoà giải thành phần Tổ hoà giải, tổ viên Tổ hoà giải bầu bổ sung Đồng thời, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xÃ, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Ban Tư pháp hướng dẫn thôn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố thực việc thành lập Tổ hoà giải, bầu tổ viên, Tổ trưởng Tổ hoà giải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định 43 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải Phối hợp tổ chức thi đua khen thưởng công tác hoà giải sở Nội dung phối hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quyền sở công tác thi đua khen thưởng công tác hoà giải sở thể qua hình thức sau: - Phối hợp việc tổ chức, phát động, sơ kết, tổng kết phong trào thi đua công tác hoà giải sở; lồng ghép vào phong trào, vận ®éng cđa MỈt trËn Tỉ qc ViƯt Nam: + Trong việc tổ chức phát động phong trào thi đua công tác hoà giải sở, Mặt trận Tổ quốc phối hợp với Ban Tư pháp cấp xà xác định rõ mục đích, nội dung, phạm vi đối tượng tham gia thi đua Ví dụ mô hình Tổ hoà giải tốt thành phố Hà Nội đà phản ánh đầy đủ phong trào thi đua Tổ hoà giải cộng đồng dân cư tốt, là: phát vụ việc kịp thời tốt; phối hợp với ban, ngành, đoàn thể tốt; tổ chức hoà giải tốt (hoà giải thành từ 80% vụ việc trở lên); bồi dưỡng, tập huấn hoà giải viên tốt; định kỳ giao ban, báo cáo sơ kết, tổng kết tốt + Xuất phát từ công tác hoà giải sở có vai trò quan trọng việc thực đường lối, chủ trương đại đoàn kết Đảng Nhà nước, đồng thời nội dung gắn bó chặt chẽ với việc xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh khu dân cư, cần kết hợp với vận động, phong trào Mặt trận chủ trì phát động khu dân cư, vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư, ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc Khi tổ chức phát động thi đua, sơ kết, tổng kết công tác hoà giải sở nên kết hợp với việc phát động, sơ kết, tổng kết phong trào, vận động + Trên sở sơ kết, tổng kết thi đua, khen thưởng rút số học kinh nghiệm xây dựng mô hình tốt nhân rộng địa bàn dân cư khác 44 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở + Đối với việc khen thưởng xÃ, phường, thị trấn, Ban công tác mặt trận có trách nhiệm tham gia phối hợp với Ban Tư pháp lập danh sách người khen thưởng sở bình xét Tổ hoà giải để đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xÃ, phường, thị trấn khen thưởng (khoản Điều 17 Nghị định số 160/1999/NĐ-CP) - Phối hợp việc tổ chức hội thi hoà giải viên giỏi: Việc xem xét khen thưởng thực thông qua hình thức tổ chức hội thi Hoà giải viên giỏi Qua hội thi nhằm bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ hoà giải viên Những người có thành tích xuất sắc không tuyên dương, khen thưởng mà nhân rộng phổ biến kinh nghiệm cho người khác địa phương khác Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm tham gia phối hợp tổ chức hội thi Hoà giải viên giỏi cấp - Phối hợp việc xây dựng danh hiệu thi đua công tác hoà giải sở: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm phối hợp với quyền cấp, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp cấp xà xây dựng danh hiệu thi đua tập thể cá nhân công tác hoà giải sở địa phương như: Tổ hoà giải tốt, Hoà giải viên giỏi Ngoài ra, xây dựng tiêu chí hoà giải tiêu chí để bình xét danh hiệu Làng văn hoá, Khu dân cư văn hoá làm sở để bình chọn tập thể, cá nhân tiêu biểu Bên cạnh việc thường xuyên tổ chức thi đua, xét khen thưởng cho tổ chức cá nhân có thành tích theo định kỳ, theo vận động phong trào, nhằm động viên kịp thời cá nhân, tổ chức có trường hợp khen th­ëng ®ét xt ViƯc khen th­ëng ®ét xt cã thĨ thực thông qua hội nghị suy tôn khu dân cư Mặt trận tổ chức 45 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải Phối hợp theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức hoạt động hoà giải sở Để việc củng cố, kiện toàn tổ chức Tổ hoà giải tiến hành thường xuyên, đồng thời để thực việc khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác hoà giải sở, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên Mặt trận cấp cần phối hợp thường xuyên với quan tư pháp theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức hoạt động Tổ hoà giải Cụ thể như, theo dõi số lượng tổ viên, thành phần, độ tuổi, trình độ, uy tín tổ viên Tổ hoà giải, hoạt động Tổ hoà giải, tổ viên Tổ hoà giải (số vụ việc tham gia hoà giải, số vụ việc hoà giải thành), hướng dẫn Tổ hoà giải, tổ viên Tổ hoà giải thực văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động hoà giải sở, kế hoạch triển khai thực công tác hoà giải địa phương Việc theo dõi, kiểm tra tổ chức hoạt động hoà giải sở thực cách trực tiếp, thông qua báo cáo, sổ theo dõi, hồ sơ lưu Hàng năm, quan tư pháp Mặt trận Tổ quốc cấp phối hợp thành lập đoàn kiểm tra, có phân công trách nhiệm cụ thể bên (trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm phối hợp) Qua việc phối hợp kiểm tra, theo dõi tổ chức hoạt động hoà giải sở, Mặt trận Tổ quốc phối hợp với quyền quan tư pháp cấp bàn bạc, kịp thời đề biện pháp nhằm củng cố, nâng cao chất lượng công tác hoà giải địa phương Phối hợp sơ kết, tổng kết công tác hoà giải sở Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác hoà giải sở, hàng năm, quan tư pháp Mặt trận Tổ quốc cấp cần 46 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở phối hợp tỉ chøc s¬ kÕt, tỉng kÕt, rót kinh nghiƯm vỊ công tác hoà giải sở Trong đó, Mặt trận, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm tham gia xây dựng báo cáo sơ kết, tổng kết kết tổ chức hoạt động hòa giải sở, xây dựng báo cáo chuyên đề, tham gia công tác chuẩn bị tổ chức buổi họp sơ kết, tổng kết Trong đợt sơ kết, tổng kết vận động, phong trào lớn Mặt trận, đặc biệt xét công nhận danh hiệu Khu dân cư văn hoá, Làng văn hoá vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, Mặt trận cần đánh giá chất lượng hiệu hoạt động hoà giải sở với tính chất tiêu chí đánh giá khu dân cư, thôn, làng, tổ dân phố văn hoá Tạo điều kiện cho thành viên tham gia tích cực vào công tác hoà giải Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận, cần động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để thành viên tham gia thực công tác hoà giải địa phương (củng cố, kiện toàn tổ chức Tổ hoà giải sở, theo dõi, kiểm tra công tác hoà giải, tổ chức hội thi hoà giải viên giỏi, tổ chức thi đua, khen thưởng, sơ kết, tổng kết công tác hoà giải), đặc biệt, tham gia trực tiếp hoà giải vụ việc Cán Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận xÃ, phường, thị trấn có trách nhiệm tham gia hoà giải trực tiếp việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư Bởi lẽ, cán Mặt trận người có uy tín quần chúng nhân dân, có kinh nghiệm công tác tập hợp, vận động, thuyết phục quần chúng Trong thực tiễn, cán Mặt trận, đoàn thể thường thành viên tích cực Tổ hoà giải sở 47 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải Động viên tầng lớp nh©n d©n tÝch cùc tham gia x©y dùng, cđng cè tổ chức hoạt động hoà giải sở Mặt trận Tổ quốc tổ chức tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Chính vậy, Mặt trËn Tỉ qc cã vai trß quan träng viƯc động viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia xây dựng củng cố tổ chức hoạt động hoà giải sở, cụ thể: - Vận động nhân dân nhiệt tình tham gia bầu tổ viên Tổ hoà giải; - Vận động nhân dân tích cực ủng hộ tham gia hoạt động hoà giải, tạo dư luận xà hội ủng hộ đúng, phê phán sai, góp phần tổ viên Tổ hoà giải hoà giải thành công mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ nội nhân dân; phát động tổ chức cho hộ gia đình, cá nhân ký cam kết không vi phạm pháp luật, có xích mích, tranh chấp biết chọn cách giải có lợi với mục đích giữ gìn an toàn, ổn định cộng đồng cá nhân; - Tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực đường lối chủ trương, sách Đảng, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, tăng cường hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật buổi sinh hoạt khu dân cư, câu lạc pháp luật, thông qua nhóm nòng cốt tuyên truyền giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư, bao gồm: đại diện Ban Công tác Mặt trận, Chi hội Nông dân, Chi hội Phụ nữ, Chi đoàn Thanh niên, Chi hội Cựu chiến binh người cao tuổi người có trình độ, uy tín khu dân cư , góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật người dân sở để tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp mâu thuẫn nhỏ; - Lồng ghép việc vận động nhân dân chấp hành pháp luật, tích 48 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở cực tham gia củng cố, nâng cao chất lượng công tác hoà giải sở với vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, trọng tâm phòng, chống tội phạm, tệ nạn xà hội; giám sát việc thực quy chế dân chủ, thực quy ước, hương ước cộng đồng khu dân cư Phát động phong trào tình thương, đền ơn đáp nghĩa, người nghèo, uống nước nhớ nguồn với mục đích nhắc nhở truyền thống, động viên nhân dân làm nhiều việc hướng thiƯn, nhiỊu viƯc cã ý nghÜa nh»m tr×, cđng cố khối đoàn kết toàn dân tộc, giữ gìn tình làng nghĩa xóm hỗ trợ cho hoạt động hoà giải địa phương Gắn hoạt động hoà giải sở với việc xây dựng thực phong trào quần chúng địa phương Công tác hoà giải sở công tác thuyết phục, vận động quần chúng đòi hỏi tham gia đông đảo, tích cực tổ chức trị - xà hội sở phải gắn với phong trào quần chúng địa phương như: vận động toàn dân đoàn kết xây dựng sống văn hóa khu dân cư; phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; phong trào bảo vƯ an ninh Tỉ qc, trËt tù an toµn x· hội; phong trào ông, bà, cha mẹ gương mẫu, cháu hiếu thảo Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có vai trò đặc biệt quan trọng việc gắn kết công tác hoà giải với vận động, phong trào quần chúng nói Coi việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác hoà giải sở nội dung quan trọng việc tổ chức thực vận động, phong trào Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận điều kiện, khả hỗ trợ kinh phí thực công tác hoà giải sở (kinh phí tổ chức sơ kết, tổng kết, thi đua, khen thưởng) 49 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải Như vậy, vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên Mặt trận phối hợp với quan tư pháp tham gia quản lý nhà nước công tác hoà giải sở yếu tố quan trọng, bảo đảm cho việc kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động hoà giải sở, góp phần dân chủ hóa mặt đời sống xà hội, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng đất nước giai đoạn IV CáC BIệN PHáP NHằM TĂNG CƯờNG MốI QUAN Hệ PHốI HợP GIữA NGàNH TƯ PHáP VớI MặT TRậN Tổ QUốC VIệT NAM Và CáC Tổ CHứC THàNH VIÊN CủA MặT TRậN TRONG CÔNG TáC Hoà GIảI CƠ Sở Để tăng cường mối quan hệ phối hợp ngành Tư pháp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận công tác hoà giải sở, cần thực biện pháp sau: Xây dựng thực kế hoạch phối hợp Để việc phối hợp quan tư pháp Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên Mặt trận thực công tác hoà giải sở đạt hiệu cao, hàng năm bên cần xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức thực công tác hoà giải sở Kế hoạch phối hợp quan tư pháp Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên Mặt trận thực công tác hoà giải sở, bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Mục đích, yêu cầu; - Nội dung công việc phối hợp, phân công trách nhiệm, thời gian thực hiện; - Tổ chức thực (các biện pháp bảo đảm thực hiện) 50 Phần I Hướng dẫn quản lý nhà nước công tác hoà giải sở Phân công đầu mối phối hợp thực theo dõi, quản lý tổ chức hoạt động Tổ hoà giải địa phương Sau đà có kế hoạch phối hợp Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp cấp xà Mặt trận Tổ quốc cấp, tổ chức thành viên Mặt trận công tác hoà giải cần phải có phân công phận làm đầu mối phối hợp thực theo dõi, quản lý tổ chức hoạt động Tổ hoà giải địa phương, thường xuyên giữ mối quan hệ, trao đổi thông tin đề xuất vấn đề để trì quan hệ nâng cao chất lượng phối hợp thực quản lý công tác hoà giải sở Trao đổi thông tin tư liệu Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp cấp xà Mặt trận Tổ quốc cấp, tổ chức thành viên Mặt trận cần thường xuyên trì chế độ thông tin theo hệ thống dọc thông tin ngang quan, phối hợp tài liệu liên quan đến công tác hoà giải sở Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp cấp xà cần thông tin cho Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên Mặt trận văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động hoà giải sở, tài liệu khác liên quan đến công tác hoà giải sở (các báo cáo, văn hướng dẫn, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ ) Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp cần thông tin cho quan tư pháp cấp tài liệu văn bản, thông tri, hướng dẫn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có liên quan đến công tác hoà giải tài liệu phong trào, vận động lớn Mặt trận cấp; báo cáo tình hình kinh tế - xà hội, tình hình tầng lớp dân cư địa bàn liên quan đến tình hình tổ chức hoạt động hoà giải sở 51 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải hợp Tổ chức kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch phối Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp cấp xà Mặt trận Tổ quốc cấp, tổ chức thành viên Mặt trận cần thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch phối hợp, bảo đảm cho kế hoạch phối hợp thực tiến độ, đạt hiệu cao Tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết định kỳ để đánh giá rút kinh nghiệm cho công tác phối hợp đạo Định kỳ, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp cấp xà Mặt trận Tổ quốc cấp, tổ chức thành viên Mặt trận cần trì chế độ giao ban, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm việc phối hợp đạo, hướng dẫn, theo dõi công tác hoà giải sở để bảo đảm trì quan hệ phối hợp chặt chẽ, hiệu 52 ... nhân dân thực chức quản 19 công tác hoà giải sở Tập 1: Hướng dẫn quản lý công tác hoà giải lý nhà nước công tác hoà giải sở, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Ban Tư pháp (cán tư pháp) cấp xà tự ban... viên 12 83 12 4 12 8 Phần I HƯớNG DẫN QUảN Lý NHà NƯớC Về CÔNG TáC HòA GIảI CƠ Sở I MộT Số VấN Đề CHUNG TRONG QUảN Lý NHà NƯớC Về CÔNG TáC HOà GIảI CƠ Sở Nội dung quản lý nhà nước công tác hoà giải. .. Công tác hòa giải sở dành cho cán tư pháp hòa giải viên Cuốn sách Công tác hòa giải sở, gồm hai tËp sau: TËp - H­íng dÉn qu¶n lý công tác hòa giải, giới thiệu nghiệp vụ quản lý công tác hòa giải,

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w