TIỂU LUẬN GIỮA kỳ tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của CHÍNH PHỦ NHỮNG vấn đề THÁCH THỨC và XU HƯỚNG cải CÁCH

15 15 0
TIỂU LUẬN GIỮA kỳ tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của CHÍNH PHỦ NHỮNG vấn đề THÁCH THỨC và XU HƯỚNG cải CÁCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN GIỮA KỲ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ: NHỮNG VẤN ĐỀ THÁCH THỨC VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH Giảng viên: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thanh Mã số sinh viên: 20032123 Lớp: Kép Luật học K13 Học phần: Luật Hiến Pháp Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 1.ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ 2.TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ 3.HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Thông qua phiên họp Chính phủ 3.2 Thông qua hoạt động Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Chính phủ CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 11 CHƯƠNG III XU HƯỚNG CẢI CÁCH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 12 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT PL QH HP BCH UBND UBTVQH CHXHCN VIẾT ĐẦY ĐỦ TỪ TIẾNG VIỆT PHÁP LUẬT QUỐC HỘI HIẾN PHÁP BAN CHẤP HÀNH ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn môn Luật Hiến Pháp PGS.TS Đặng Minh Tuấn, người ln tận tình hướng dẫn, bảo để em hồn thành tốt tiểu luận Sau em xin chân thành cảm ơn Khoa Luật tạo điều kiện cho chúng em có hội phát triển thân lĩnh vực thứ hai, Luật học Cuối lực cịn hạn chế, khơng tránh thiếu xót nhỏ Em mong có góp ý thầy cơ, để hoàn thiện cách xuất sắc Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thanh CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ: Dựa theo điều 94 Hiến pháp (HP) năm 2013 Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước QH, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta, là: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Quyền lực nhà nước thống vấn đề có tính lý luận thực tiễn sâu sắc Tổ chức Chính phủ xác nhận quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội (theo Hiến pháp 2013) Quy định sở để xác định mối quan hệ Chính phủ với Quốc hội, với UBTVQH Điều thể rõ Hiến pháp 2013 nội dung chủ yếu sau đây: Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo cơng tác trước Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước Cịn Quốc hội xét báo cáo cơng tác Chính phủ; bãi bỏ văn CP, Thủ tướng Chính phủ; giám sát hoạt động CP, UBTVQH, với tư cách quan thường trực Quốc hội, mối quan hệ với Chính phủ có quyền: “Đình việc thi hành văn CP, Thủ tướng Chính phủ Trái với Hiến pháp, Luật, nghị QH trình QH định việc bãi bỏ văn kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Ngược lại với pháp lệnh, nghị UBTVQH” Tất quy định Hiến pháp hệ tất yếu quy định: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Hiến pháp năm 2013 quy định thêm Chính phủ thực quyền hành pháp, quy định CP thực quyền hành pháp bao hàm vị trí CP phân cơng thực quyền lực nhà nước, chức hành pháp Chính phủ Trước hết ta nói đến việc phân cơng quyền lực (phân quyền) nhánh quyền lực nhà nước, theo đó, Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp, Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp Giữa quan (3 nhánh quyền lực) có phối hợp kiểm soát lẫn việc thực quyền lực trao Nói cách khác, cấu quyền lực nhà nước thống nhất, Chính phủ thực quyền hành pháp, tương ứng với quyền lập hiến, lập pháp thuộc Quốc hội quyền tư pháp thuộc Tịa án nhân dân Sự phân cơng quyền lực vừa bảo đảm tính thống nhất, vừa bảo đảm tính phối hợp kiểm sốt lẫn nhau, sở hướng tới cân bảo đảm thông suốt quyền lực Tuy nhiên, việc phân công quyền lực phân chia quyền lực, tam quyền phân lập, cân đối trọng nhà nước tư sản Về mặt lý luận: chức hành pháp Chính phủ thường thực thi qua hoạt động chủ yếu sau: Hoạch định điều hành sách quốc gia sách; dự thảo trình QH dự án luật; ban hành kế hoạch, sách cụ thể văn luật để quan hành nhà nước thực thi chủ chương, sách luật QH thông qua; quản lý, điều hành vĩ mô, hướng dẫn, điều hành giám sát việc thực kế hoạch, sách, chủ trương; thiết lập trật tự cơng (trật tự hành chính) sở quy định luật; phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền u cầu tịa án xét xử theo trình tự thủ tục tư pháp Tại Điều 96 Hiến pháp năm 2013 quy định khái quát nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng Chính phủ sau: Thứ nhất: Khẳng định vai trị hoạch định sách Chính phủ, “Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn…” Thứ hai: Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ việc tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật (khoản 1) Thứ ba: Thi hành biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân (khoản 3)… Vị trí vai trị Chính phủ thay đổi theo giai đoạn sau: Từ phủ chấp hành, nghiêng tổ chức thực thi pháp luật, nghiêng quan cấp QH, chuyển sang CP động, chủ động hơn, xây dựng pháp luật nhiều Bắt đầu từ Chính phủ với tư làm theo phân công Quốc hội (thực theo tiêu, theo pháp lệnh, ) đến CP cải cách, phủ nỗ lực để đổi Hiến pháp năm 1946: Với vị trí, tính chất quan hành cao nhà nước, nên việc thi hành luật nghị Nghị viện chức năng, nhiệm vụ bản, hàng đầu Chính phủ Hiến pháp năm 1959: Theo điều 71 Hiến pháp 1959: “Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” HP khơng quy định chức Hội đồng Chính phủ thi hành luật, nghị Quốc hội Hiến pháp 1946 Từ điều chỉnh làm cho Chính phủ lệ thuộc dần vào Quốc hội Từ đây, tổ chức quyền lực Việt Nam nghiêng theo chế độ đại nghị Điều 104 Hiến pháp 1980 quy định Chính phủ sau: “Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao nhất” Có thể nói Hiến pháp 1980 đỉnh cao chế độ tập quyền, tập chung quyền lực nhà nước vào Quốc hội CP quan chấp hành quan hành nhà nước cao Quốc hội Điều 107 Hiến pháp 1980 liệt kê nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, nhấn mạnh đến nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Bộ Trưởng là: Thi hành HP, Luật (tương tự HP 1946) Thi hành Hiến pháp, luật thực chất việc thực quyền hành pháp, theo quan niệm có tính phổ biến HP không quy định nhiệm vụ, quyền hạn riêng Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, mà quy định dạng chung “ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lãnh đạo công tác Hội đồng trưởng, đôn đốc, kiểm tra việc thi hành định Quốc hội, Hội đồng nhà nước thay mặt Hội đồng Bộ trưởng đạo công tác bộ, quan khác thuộc Hội đồng trưởng UBND cấp ” ( Điều 109 ) Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001): bắt đầu quan niệm vị trí, tính chất hiến định Chính phủ so với Hiến pháp 1946 việc quy định “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội” Như vậy, vị trí, tính chất hiến định Chính phủ quy định có khác Hiến pháp nhiên công việc mà CP phải thực qua giai đoạn có nhiều nét tương đồng Từ khẳng định Chính phủ “trung tâm quyền lực nhà nước” TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ: Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, thành phần Chính phủ có thay đổi định qua Hiến pháp: Theo Hiến pháp 1946: Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội Nội có Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng có Phó Thủ tướng Hiến pháp 1959 bao gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, Tổng giám đốc ngân hàng Nhà nước Chủ tịch nước tách thành chế định độc lập, khơng đứng đầu Chính phủ quy định Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1980 gồm: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, Quốc hội bầu bãi nhiệm Hiến pháp năm 1992 Chính phủ khơng giữ tên gọi Hội đồng Bộ trưởng Hiến pháp 1980, thành phần: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Hiến pháp 2013, Điều 15: Thủ tướng Chính phủ, phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang  Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ: Pháp luật pháp lý để xác định thẩm quyền Chính phủ Chính phủ thực thẩm quyền ln hướng tới nhằm trì trật tự quản lý nội hệ thống hành Nhà nước, bảo đảm ổn định xã hội, trật tự an toàn xã hội, lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, công dân, quan, tổ chức, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội, quản lý CP tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, bảo đảm cho quan hệ hợp tác Nhà nước với quốc gia khác Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục HP, pháp luật cho nhân dân Những quyền hạn, nhiệm vụ Chính phủ thể Điều 96 Hiến pháp 2013 nêu HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Thơng qua phiên họp Chính phủ: Thứ nhất: Chính phủ họp thường kỳ tháng phiên họp bất thường theo định Thủ tướng Chính phủ, theo yêu cầu Chủ tịch nước phần ba tổng số thành viên Chính phủ Thứ hai: Trong trường hợp Chính phủ khơng họp, Thủ tướng Chính phủ định gửi lấy ý kiến thành viên Chính phủ văn Thứ ba: Chính phủ họp theo yêu cầu Chủ tịch nước để bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước  Trách nhiệm thành viên tham gia phiên họp: Thứ nhất: Thành viên Chính phủ có trách nhiệm tham dự phiên họp Chính phủ, vắng mặt phiên họp vắng mặt số thời gian phiên họp phải Thủ tướng Chính phủ đồng ý Thứ hai: Thủ tướng Chính phủ cho phép thành viên CP vắng mặt cử cấp phó tham dự phiên họp Chính phủ Thứ ba: Khi cần thiết, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mời tham dự phiên họp CP Thứ tư: Người tham dự phiên họp Chính phủ khơng phải thành viên Chính phủ có quyền phát biểu ý kiến khơng có quyền biểu  Phiên họp Chính phủ: Thành viên Chính phủ có trách nhiệm tham dự phiên họp Chính phủ, vắng mặt phiên họp vắng mặt số thời gian phiên họp phải Thủ tướng Chính phủ đồng ý Thủ tướng Chính phủ cho phép thành viên Chính phủ vắng mặt cử cấp phó tham dự phiên họp Chính phủ Khi cần thiết, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mời tham dự phiên họp Chính phủ Người tham dự phiên họp CP thành viên Chính phủ có quyền phát biểu ý kiến khơng có quyền biểu  Thành phần mời tham dự phiên họp: Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Chính phủ mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội tham dự phiên họp CP bàn việc thực sách dân tộc Khi ban hành quy định thực sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến Hội đồng dân tộc Chính phủ mời Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu quan trung ương tổ chức trị - xã hội tham dự phiên họp CP bàn vấn đề có liên quan  Nghị phiên họp: Theo pháp luật hành, Nghị phiên họp Chính phủ phải nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu tán thành, trường hợp biểu ngang nhau, thực theo ý kiến mà Thủ tướng biểu (Điều 35 Luật tổ chức Chính phủ) Quy định thể kết hợp chặt chẽ chế độ trách nhiệm cá nhân với tập thể, đề cao vai trị tập thể Chính phủ việc định vấn đề quan trọng, đặc biệt đề cao vai trị Thủ tướng phủ 3.2 Thơng qua hoạt động Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang  Thủ tướng: Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (Điều 95 Hiến pháp 2013) Quyền hạn Thủ tướng quy định cụ thể, rõ ràng có phần mở rộng đề cao quyền hạn Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo việc: xây dựng sách, tổ chức thi hành pháp luật; xây dựng hành quốc gia; đạo đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Quốc hội lập với tư cách quan chấp hành Quốc hội, quan Hành nhà nước cao chịu trách nhiệm trước Quốc hội Quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ báo cáo cơng tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước để đảm bảo giám sát quan – với tư cách quan tham gia thực quyền giám sát máy hành Nhà nước  Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ: Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 có nói: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có hai tư cách, tư cách thành viên Chính phủ, hai với tư cách người đứng đầu bộ, quan ngang Pháp luật quy định Bộ trưởng có quyền ban hành gồm định, thị, thông tư Bộ trưởng vào Hiến pháp, Luật Nghị Quyết Quốc hội; Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước, văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để văn hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành văn Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2011, bỏ quy định thẩm quyền ban hành văn pháp quy Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ nhằm mục đích tăng cường giám sát Quốc hội với hoạt động lập quy Chính phủ, tính chịu trách nhiệm Chính phủ hoạt động Chính phủ trước Quốc hội Chỉ quan Quốc hội thành lập quyền ban hành văn pháp quy Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công; tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc (Điều 99 Hiến pháp 2013) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ (Điều 95 Hiến pháp năm 2013) 10 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ  Những thách thức tồn tại: Tổ chức hoạt động Chính phủ cịn nhiều mặt non yếu, chưa thích hợp với thay đổi nhanh chóng kinh tế thị trường gây Bộ máy nhà nước cồng kềnh, hiệu hoạt động chưa cao Nặng quan liêu, cửa quyền, lực, phẩm chất phận công chức chưa tương xứng với yêu cầu Sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan cấp theo nguyên tắc việc quan phụ trách Tiếp theo chưa làm rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân người đứng đầu Xét mặt chung công chức chưa đáp ứng nhu cầu trình độ - kĩ thuật Trong xã hội ngày phát triển yêu cầu cao cho tình bất ngờ, khó, có nhiều cơng chức lại lúng túng việc xử lý chậm chạp cách giải nhanh vấn đề Cơ chế chưa đồng bộ, có nhiều Bộ, quan ngang bộ, nghị hay văn mọc lên nấm Kỷ cương quản lý không nghiêm Theo thống kê nước EU số lượng quan, (ít có quan ngang bộ) xê dịch từ 8-18, nước khối ASEAN từ đến 30 số lượng quan, Suy máy nước ta chưa tinh gọn, rườm rà Cần phải thay đổi nhìn nhận xếp lại Vấn nạn tham nhũng u nhú hoành hành cách âm thầm máy hành Việt Nam Hơn lạc hậu tư nhà cầm quyền vấn đề gây khó khăn vơ lớn Thủ tục hành rườm rà, nặng nề, ví dụ có người dân khiếu nại xin giấy hộ nghèo mà “hết nghèo” chưa có giấy Có nhiều thủ tục không cần thiết, xử lý giấy tờ vơ chậm chạp, chí người khơng làm cịn đùn đẩy cho người 11 Cơng tác hoạch định sách Chính phủ chưa thực mong muốn (góc độ chất lượng) Trên lý cho thách thức tổ chức hoạt động máy Chính phủ cần giải nhanh chông, mau lẹ để phát huy tối đa tiềm lực nước ta CHƯƠNG III XU HƯỚNG CẢI CÁCH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ  Đưa xu hướng cải cách cho vấn đề thách thức tồn tại: Trước tiên phải cải cách máy hành Nhà nước, chức phương thức quản lý hành chính, chế độ công vụ phân chia quyền lực hành pháp trung ương địa phương Những nguyên tắc chính, trọng yếu, phương thức hoạt động hành phục vụ tốt đời sống nhân dân phát triển kinh tế- xã hội đất nước Công tác hoạch định sách phải rõ ràng, minh bạch Và vấn đề cấp thiết loại bỏ hoàn toàn nạn tham nhũng khỏi máy hành nước ta, cần thẳng tay loại bỏ “con sâu” để đất nước phát triển mạnh mẽ ngày lớn mạnh Những thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ phương pháp hành cũ, xây dựng chế độ phương thức hành lĩnh vực quẩn lý máy hành Nhà nước Căn vào Nghị hội nghị lần thứ VIII BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, cải cách hành nước ta hiểu là: “ Trọng tâm công tiếp tục xây dựng kiện toàn Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, bao gồm thay đổi có chủ định nhằm hồn thiện: Thể chế hành chính; cấu tổ chức chế vận hành máy hành cấp; đội ngũ cán cơng chức hành để nâng cao hiệu lực, lực hiệu hoạt động hành cơng phục vụ nhân dân Mục tiêu cải cách: Xây dựng hành vững mạnh, có đủ lực, sử dụng quyền lực bước đại hố để quản lý có hiệu lực công việc Nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, hướng, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống làm việc theo 12 pháp luật xã hội.“ Một hành dân chủ, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hố, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng” đảm bảo xây dựng “đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nước” (Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 -2010) Cải cách Cơ chế "một cửa" hình thành trình thực mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, nhằm thay cho chế "nhiều cửa" quan hệ giải thủ tục hành quan công quyền với người dân tổ chức trị - xã hội ; quan công quyền với Mục tiêu chế "một cửa" đơn giản hóa thủ tục hành ; giảm bớt phiền hà, sách nhiễu quan công quyền cán bộ, công chức ủy quyền; bảo đảm công khai, rõ ràng, thơng suốt quy trình giải thủ tục hành chính; tiết kiệm cơng sức chi phí, tăng cường giám sát người dân quan công quyền, công chức Các bộ, quan ngang giảm xuống 26 tiếp tục giảm xuống 22 quan vào năm 2007 Các quan thuộc Chính phủ từ 25 quan (năm 1994) 13 quan (năm 2005), giảm 12 quan số quan Tất tổ chức lại theo mơ hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực năm cải cách hành vừa qua phát huy vai trị, tác dụng tích cực; thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực giao phạm vi nước, bao quát thành phần kinh tế hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Trong kiện toàn tổ chức UBND cấp, giảm bớt đáng kể số lượng đầu mối quan chuyên môn cấp tỉnh cấp huyện so với trước thời cải cách hành Ở cấp tỉnh, sở tương đương thu gọn từ gần 30 đầu mối xuống 20 - 22 đầu mối; cấp huyện từ 16 - 17 đầu mối giảm xuống 10 - 12 đầu mối Về định hình số quan chuyên môn thuộc cấu tổ chức "cứng" số quan thuộc cấu tổ chức "mềm" theo tiêu chí đặc thù địa phương 13 Suy cho cùng: Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức Cải cách hành q trình khó khăn, lâu dài phải có lộ trình, khơng thể nóng vội, khơng thể để chậm chễ Phải đưa đường lối dứt khoát, triệt để, sai đâu ta sửa đó, thừa đâu ta bỏ ngay, không phép xếp sang bên vsf đùn đẩy trách nhiệm cho CHƯƠNG IV KẾT LUẬN Chúng ta cần có phương hướng đạo liệt nhằm cải thiện chí xóa bỏ thiếu xót tồn máy hành Việt Nam Xóa bỏ lối mòn nhận thức, suy nghĩ, học hỏi điều phù hợp với đổi Đất Nước Phát huy tối đa tiềm lực mà có ví dụ lực lượng lao động đơng đảo Trau dồi thêm cho họ thứ họ cần như: cách xử lý tình huống, cơng đoạn giấy tờ cần rút ngắn, chấn chỉnh hành vi đùn đẩy, đào tạo họ cách bản, đảm bảo giá trị họ bỏ phải đền đáp xứng đáng (tiền lương, đãi ngộ), để ta giữ người tài tránh tình trạng chảy máu chất xám Hỏng hóc đường xá lý khiến phải lưu ý, Việt Nam có đường đếm sơ phải có đến 3,4 “ổ gà”, thử hỏi nhà đầu tư nước bạn đánh giá sao? Những yếu tố đẩy nhà đầu tư xa Họ bỏ tiền với mong muốn nhận lại ưu đãi lớn Chúng ta muốn cải cách thành công bắt buộc phải lọc lại máy nhà nước, chiêu mộ người tài để dẫn đường Chúng ta cần vượt qua thách thức đó, cần vạch phương hướng bắt tay vào làm lập tức, tạo chế 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản: Quốc hội: Luật số 76/2015/QH13: Luật tổ chức Chính Phủ Báo cáo kiểm điểm công tác đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2020, phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 (HN,28/01/2021) Chính phủ kiểm điểm công tác đạo, điều hành năm 2018(28/12/2018) Chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001- 2010 ban hành kèm theo Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, 2017 15 ... I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 1.ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHÍNH PHỦ 2.TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ 3.HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ... XU HƯỚNG CẢI CÁCH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ  Đưa xu hướng cải cách cho vấn đề thách thức tồn tại: Trước tiên phải cải cách máy hành Nhà nước, chức phương thức quản lý hành chính, chế... Hiến pháp năm 2013) 10 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ  Những thách thức tồn tại: Tổ chức hoạt động Chính phủ cịn nhiều mặt non yếu, chưa thích hợp

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan