1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài tính lịch sử xã hội của ý thức

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 231,63 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11572185 Mục Lục A GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI…………………………………… B.TÍNH LỊCH SỬ XÃ HỘI CỦA Ý THỨC…………………3 I.Cơ sở khoa học……………………………………………….3 1.Cơ sở lí luận…………………………………………………………………………… .3 2.Cơ sở thực tế …………………………………………………………………… .4 II Khái niệm, nguồn gốc, chất ý thức……………………….4 1.Khái niệm ý thức ………………………………………………………………………… 2.Nguồn gốc ý thức…………………………………………………………………… 3.Bản chất ý thức…………………………………………………………………… III Tính lịch sử xã hội ý thức ……………………………………6 Cấu trúc ý thức …………………………………………………………………… Các cấp độ ý thức…………………………………………………………………… Sự hình thành phát triển ý thức………………………………………………….8 IV Vận dụng vào sống sinh viên mình………………………………………………………… 10 lOMoARcPSD|11572185 A GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Triết học dạng tri thức lí luận xuất sớm lịch sử loại hình lí luận nhân loại.Trong kinh tế tồn cầu hóa, bên cạnh giải vấn đề cấp thiết thời đại , triết học giúp cho người khám phá vấn đề hoàn toàn mới, phát sinh q trình tồn cầu hóa, q trình phát triển nhân loại Khơng giúp người nhìn nhận đắn giới quan mà nhờ vào triết học, người trang bị khả đánh giá biến động diễn đồng thời gợi mở hướng giải quyết, giải pháp cho vấn đề mà người gặp phải bối cảnh toàn giới Trong triết học đề cập đến phạm trù vật chất ý thức Nếu phạm trù vật chất sản phẩm trừu tượng hóa, tồn với tư cách thức khách quan phạm trù ý thức thực chủ quan, hình ảnh chủ quan giới khách quan Ý thức xã hội có tác động, ảnh hưởng tới đời sống xã hội cách mạnh mẽ Nó khơng công cụ định hướng cho hoạt động thực tiễn mà động lực thực tiễn Thực tiễn thành cơng hay thất bại , có tác dụng tích cực hay tiêu cực từ ý thức phát triển tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò đạo ý thức mà biểu vai trò khoa học văn hóa tư tưởng.Như vậy, ý thức mà biểu đời sống xã hội vấn đề khoa học- văn hóa, tư tưởng có vai trị vơ quan trọng tìm hiểu ý thức để có biện pháp đắn tạo điều kiện cho phát triển tồn diện xã hội.Vì vậy,em lựa chọn đề tài : ‘Tính lịch sử xã hội ý thức’ lOMoARcPSD|11572185 B.TÍNH LỊCH SỬ XÃ HỘI CỦA Ý THỨC I.Cơ sở khoa học 1.Cơ sở thực tiễn từ q trình tiến hóa lồi người Chúng ta sống giới vô sinh động đa dạng với xuất nhiều loài,như loài hoa,quả,động vật…và đặc biệt lồi người Chắc hẳn đặt câu hỏi rằng: Con người xuất từ bao giờ? Sự quan tâm người tới nguồn gốc “xuất thân” thể qua nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích sáng tạo giới mà dân tộc có Trên thực tế, kiểm chứng khoa học,người ta tìm nguồn gốc lồi người lồi vượn thân hình Hominid Sự tiến hóa phát triển lồi người song song tồn với đời phát triển ý thức Ở giai đoạn đầu,khi ý thức người chớm hình thành lúc mà đời sống người phải phụ thuộc hầu hết vào tự nhiên, họ biết săn bắn,hái lượm,ăn thịt sống,sống thành nhóm,bộ tộc… Do ý thức người lúc “cũng mang tính động vật đời sống xã hội giai đoạn ấy, ý thức quần cư đơn Với tiến hóa nhận thức thể, người biết cách tạo lửa, chế tạo công cụ lao động,biết trồng trọt,chăn ni, xã hội hình thành lớp người chun lao động trí óc, lúc tư lồi người bước phát triển, lOMoARcPSD|11572185 người có khả khái quát hóa, trừu tượng hóa vật tượng riêng lẻ để xây dựng nên hệ thống khái niệm, phạm trù, rút quy luật … So với giai đoạn thấp thời đại mông muội, nhận thức người đạt đến trình độ cao chất, tư lý luận, tư khoa học đời 2.Cơ sở lí luận Tính lịch sử xã hội ý thức trở thành nội dung, đề tài trường phái triết học quan tâm, nghiên cứu, tùy theo cách lí giải khác mà có quan niệm khác giai đoạn phát triển Thời cổ đại, số học giả lại cho đầu người có hình dáng nửa người nửa động vật Thời trung đại, giáo lí tơn giáo, nhiều hình thức khác nhau, giải thích người Thượng đế sinh ra.Đứng vững lập trường chủ nghĩa vật biện chứng ,khát thành tựu khoa học tự nhiên, triết học Mac – Lê Nin góp phần làm sang tỏ vấn đề II.Khái niệm, nguồn gốc, chất ý thức 1.Khái niệm Chúng ta nghiên cứu triết học gồm có phạm trù vật chất ý thức Nếu hiểu nôm na vật chất trơng thấy,có thể cầm,nắm… ví dụ bàn, sách,cây bút… ý thức lại ngược lại Ý thức theo định nghĩa triết học Mác-Lenin phạm trù song song với phạm trù vật chất Theo đó, ý thức phản ánh giới vật chất khách quan vào óc người có biến sáng tạo Đặc biêt, cấp độ phản ánh tâm lí đặc trưng có người, hay nói ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao,là kết hoạt động sinh lí thần kinh óc người Hiểu đơn giản ý thức thứ não chúng ta, phản ánh vật chất , lOMoARcPSD|11572185 phản ánh mà người tiếp thu trình quan hệ qua lại với giới khách quan Ví dụ : Chúng ta cầm lên sách tự hỏi lại sách Câu rả lời não tiếp thu, phản ánh sách có dạng hình thù định, mặc định, quan điểm gọi sách Trong ý thức cịn có khái niệm mà ta cần quan tâm nhận thức Nhận thức cấp độ mà phản ánh giới khách quan Có người phản ánh đúng,đủ,có người phản ánh thiếu, tùy thuộc vào khả nhận thức người 2.Nguồn gốc ý thức Trong phê phán chủ nghĩa tâm khách quan cho ‘ ý niệm có trước,sang tạo giới’ , Các Mác đồng thời khẳng định quan điểm vật biện chứng ‘Ý niệm chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó’ Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng ,dựa thành tựu khoa học tự nhiên, ý thức có nguồn gốc : nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội yếu tố để cấu thành nên nguồn gốc tự nhiên : óc người & hoạt động mối quan hệ người với giới vật khách quan tạo nên trình phản ánh động sang tạo hay nói cách khác giới khác quan tác động đến óc người, từ tạo khả để hình thành nên ý thức người giới khách quan Như ý thức phản ánh người giới khách quan Sự đời ý thức khơng phải có nguồn gốc tự nhiên, điều kiện cần Ngoài ra,nguồn gốc xã hội điều kiện đủ, nguồn gốc quan trọng định hình thành nên ý thức người yếu tố cần lưu ý nói đến nguồn gốc xã hội lao động ngôn ngữ Lao động q trình người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, tạo cải vật chất thỏa mãn nhu cầu người Đây khác biệt người vật Thơng qua lao động, nhờ có lao động mà thể người thay đổi phù hợp với chức lOMoARcPSD|11572185 năng, mục đích : dáng khơng cịn gù lồi vượn, tay cầm nắm linh hoạt… Con người liên tục sáng tạo sử dụng cồn cụ lao động tác động vào giới khách quan,bắt chúng phải lộ thuộc tính,bản chất ,từ người ý thức ngày sâu sắc giới Đồng thời,lao động làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp để trao đổi kinh nghiệm, truyền đạt tư duy, giao lưu học hỏi truyền từ hệ sang hệ khác 3.Bản chất ý thức Bản chất ý thức phản ánh giới khác quan vào óc người cách động sáng tạo Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Ta thấy vật chất ý thức tồn chúng lại có khác , mang tính đối lập Ý thức vật chất bên ‘di chuyển’ vào bên óc người cải biến Như vậy, ý thức phản ánh, phản ánh, vật chất lại phản ánh Tức vật chất ý thức tồn cách khách quan độc lập Cái phản ánh, tức ý thức thực chủ quan,là hình ảnh chủ quan giới khách quann Lấy khách quan làm tiền đề bị khách quan quy định III.Tính lịch sử xã hội ý thức 1.Cấu trúc ý thức Ý thức cấu trúc bao gồm nhiều thành phần mối quan hệ thống với Sự kết hợp thành phần làm nên nội dung ý thức người Những thành phần : mặt nhận thức,thái độ mặt động  Mặt nhận thức: Ý thức bao gồm trình nhận thức người giới Q trình mức độ nông, sâu khác Mặt nhận thức sở cho thái độ hành động người Q trình nhận thức cảm tính cho người hiểu lOMoARcPSD|11572185 biết giới Đó hình ảnh trực quan, sinh động phong phú cảm nhận giới  Thái độ: Ý thức bao gồm hệ thống thái độ người thể qua hoạt động đa dạng Ví dụ thái độ lựa chọn, thái đệ cảm xúc,phê phán, đánh giá… Con người phản ánh thức khách quan cách bày tỏ thái độ Những thái độ tích cực góp phần cải tạo giới khách quan,ngược lại thái độ tiêu cực làm phá hoại giới khách quan Ví dụ : Một người có ý thức tham gia giao thơng chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ, học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường …  Mặt động ý thức, hay gọi mặt hành động : Ý thức tạo cho người khả bắt hành động phù hợp với biểu tượng, ý nghĩa nảy sinh thân Ở mặt này, người vận dụng hiểu biết thái độ để tác động tới giới, tới người khác tới thân Kết tạo giá trị vật chất tinh thần phong phú, làm thay đổi giới, thay đổi người khác thay đổi thân Một người có ý thức hay khơng đánh giá qua mặt ý thức 2.Các cấp độ ý thức Ý thức trải qua giai đoạn hình thành phát triển,điều chỉnh hành vi hành đọng người mức độ khác Các cấp độ ý thức: Chưa ý thức, ý thức tự ý thức, ý thức nhóm ý thức tập thể  Chưa ý thức, hay cịn gọi vơ ý thức : Trong sống, tượng tâm lí có ý thức, cịn người gặp tượng tâm lí chưa ý thức chi phối hoạt động Ở cấp độ này,chức ý thức chưa thực Nó điều khiển hành vi mang tính năng, khơng chủ đích tính khơng nhận thức người Có tượng tâm lí vốn có ý thức, lặp lặp lại nhiều lần chuyển thành ý thức, tiềm thức Tiềm thức dạng tiềm tàng, lOMoARcPSD|11572185 ẩn sâu ý thức, thường trực lời nói, suy nghĩ tới mức chủ thể khơng nhận rõ nguyên nhân Ví dụ : hành vi, lời nói bộc phát, nói lăng nói tục, người bị bệnh miên , tâm thần…  Ý thức tự ý thức : Con người nhận thức giới khách quan, tỏ thái độ có chủ tâm hành động, thể bên hành vi, thái độ kiểm soát Ở cấp độ này, ý thức hướng tới đối tượng giới xung quanh, người khác để nhận thức có thái độ cho phù hợp Mức độ tự ý thức mức độ phát triển cao ý thức, khác chỗ đối tượng hướng tới thân chủ thể tự ý thức thân, bao gồm : lực tự nhận thức xác định thái độ với thân, lực tự điều khiển, điều chỉnh hành vi  Ý thức nhóm ý thức tập thể : Đây cấp độ cao ý thức Chúng ta biết rằng, hoạt động giao tiếp, cá nhân thành viên nhóm xã hội định Ở cấp độ này, người hành động không theo quan điểm, niềm tin, nhu cầu hứng thú riêng mà hành động ý thức đại diện cho lợi ý nhóm,danh dự tập thể Ví dụ : Sinh viên trường đại diện cho trường tham gia kì thi nước quốc tế, sinh viên khơng thi với nỗ lực vươn lên mình, mà cịn danh dự trường, với niềm khát khao chiến thắng tồn trường Sự hình thành phát triển ý thức - Ý thức hình thành từ lao động Nhờ có lao động, nghười biết phát triển công cụ, cải thiện lao động qua thời kì Con người ý thức nguồn ni sống thân đến từ thiên nhiên, nên khai thác thơng qua cơng cụ lao động , việc sử dụng đồ đá để làm cơng cụ dần tìm đến việc tạo lửa trở thành bước ngoặt to lớn q trình tiến hóa triệu năm giúp người tồn Cũng nhờ có lao động, người bắt đầu sống hòa hợp với thành nhóm, tập thể, biết vai trị nhóm thơng qua dẫn tới q trình phân cấp phân hóa xã hội lOMoARcPSD|11572185 - Sự phát triển : Ý thức cá nhân hình thành qua hoạt động thể qua sản phẩm cá nhân Trong hoạt động, vui chơi, giải trí, học tập, cá nhân vừa nhận thức giới xung quanh vừa nhận thức thân , từ xác định thái đọ với giới với thân, tức hình thành nên ý thức Cá nhân phải nhận thức nhiệm vụ, vai trò kết hành động, đồng thời cần có hiểu biết, lực, thích nghi thân thể sản phẩm cá nhận Mỗi sản phậm hoạt động chứa đựng ý thức,trách nhiệm người làm Cũng qua giá trị sản phẩm, cá nhân nhìn mình, nhận thức vai trị xã hội, từ hình thành nên khả tự đánh giá, điều chỉnh hành vi cho phù hợp Ý thức cá nhân hình thành giao tiếp với người khác, với xã hội Trong trình giao tiếp, người đối chiếu với người khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội để có ý thức người khác đồng thời thân Con người giao tiếp với ngôn ngữ, sử dụng thứ để truyền đạt lại ý mình, cảm nhận người khác Qua hiểu thân xã hội Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hóa xã hội, ý thức xã hội Khơng hình thành mối quan hệ giao tiếp cá nhân, cá nhân với tập thể… mà cịn hình thành đường tiếp thu ý thức xã hội, thể rõ nét khoa học kĩ thuật hình thức khác Mỗi cá nhân sống hoạt động nôi xã hội, tiếp thu văn háo xã hội, ý thức xã hội tiếp thu giá trị vật chất tinh thần, tiếp thu tri thức loài người qua nhiều hệ Sự đa dạng đất nước, ngôn ngữ, phong tục tập quán dẫn đến đa dạng nhận thức cá nhân, góp phần làm cho xã hội trở nên ngày phong phú Đó tảng ý thức cá nhân lOMoARcPSD|11572185 Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi thân Trong mối quan hệ , cá nhân tự tách khỏi đối tượng, khỏi tập thể để xem xét lại hành vi, thái độ xem có ưu , nhược điểm để tự giáo dục lại thân, từ ngày hoàn thiện thân IV Vận dụng vào sống sinh viên với thân Hi ệnnay ,đấtnướct ađangđẩymạnhc ôngc uộcđổi mớiđấtnước ,x âydựng đấtnướcngàyc ànggi àumạnh,ngàyc àngt huhẹpk hoảngcáchphátt r i ểnsovới cácnướct r ongkhuvựcv àt hế gii Với v ait r òt i ênphongt r ongsự nghi ệpc ơng nghi ệphóa–hi ệnđại hóađấtnước ,tn ầ glp t r it hức ,đặcbi ệtl àSi nhVi ênl àc hủ nhânt ươngl aica ủ đấtnước ,l àmộtt r ongnhữngnhânt ố quyt ế địnhsự t hànhbại ca ủ s ự nghi ệpc ác hmạngca ủ đấtnướct ahi ệnnay Để hoànt hànhđượcsứ mệnh t oln ,địi hỏimỗis i nhv i ênphảicóbảnl ĩ nhchí nht r ị vữngv àng,cót r ì nhđộ v cóýt hứcnhấtđịnhđể cót hể sn ẵ s angt i ếpt hu,l ĩ nhhội mộtk hối t r it hứckhổngl ồ, đưađấtnướct at r nênvữngmạnhhơn Thựct ếl àđãcórt ấ nhi ềubạnhọcs i nhngayt khicịnhọcti cáct r ường THPT,THCSđãkhơngnhậnt hứcđượcđi ềunày Hầuhếthọ c horn ằ gmì nhvn ẫ c ịn qt r, ẻ qnonđể t i ếpt hu.Chí nhv ìt ưt ưởngs l ầm nàydẫnti hậuquả nghi êm t rn ọ gmàk hơngphảibạnnàocũngnhì nr a.Đóc hí nhl àvi ệccácbạncoi t hường vi ệchọc ,v i ệct i ếpt hut r i t hứcmộtc ác ht t, họ hờihợt ,chểnhmảngt r ongvi ệc học ,ham chơikhicònt r, ẻ dẫnti v i ệcbị mấtgốcki ếnt hứcngayt r ongt uổi chênh v ênhca ủ c uộcđời Họ khơngcól ấychomì nhmộtđịnhhướng,mộtmụct i êur i êng, để ri đếnk ìt hiTHPTQuốcGi ahọ khơngbi ếtđượcsở t hí c h,nănglc ự t hựcsự ca ủ bảnt hânđể t hiđậuv àot r ườngđạihọcmàmì nhmongmuốn.Lúcnàyt hìdường c hội với họ đãhết Khơngchỉ t r ongv i ệchọc ,ngayt r ongđờisn ố grt ấ đỗibì nh t hườnghàngngày ,nhi ềus i nhv i ênvn ẫ chưt hức ,t hậm c híl àvơýt hứcvới người 10 lOMoARcPSD|11572185 khác ,v ớix ãhội Chỉ cn ầ để ýmộtchút ,nhậnt hứcmộtchútt hìmơi t r ườngđại học t hậts ựl àl ưởngchocácbạnt hỏasứct hể hi ệnbảnt hân,t r ongmộtđi ềuki ện x anhsc hđẹp,khôngônhi ễm bởir ácr ưởi ,bởit i ếngồn,bởi nhữngli l ăngtc ụ đángt r ánh.Lạicónhữngbạnsi nhvi êngi ađịnhhồncn ả hkhơngkhági ảl àmấy nhưngvn ẫ t ụ ậ bạnbèănuốngháthị,t hậm c híl àt i êm hútnhữngc hấtđộchại v àocơ t hể… Gi ađì nhhọ t hậtcóphúcv àmaymắnnếuhọ bi ếtnghĩvề bảnt hân v ànghĩchochí nhgi ađì nhhọ màc huy ênt âm họchành Bêncn hnhữngtm ấ gươngxu ấ t hìc ũngcórt ấ nhi ềutm ấ gươngtt ố đáng khenvề vi ệct ự ýt hứcvề bảnt hân,với gi ađì nhv àvới xãhội Đi ểnhì nhchúngt a nênk ể đến,khơngở đâux ac hí nhngayti ngơi t r ườngcót r uyn ề t hốngtt ố đẹpl âu đời mangt ênTr ườngĐại họcki nht ế Quốcdân,có2s i nhv i ênrt ấ đángt uy ên dương,đól àhoahậuĐỗ Thị Hà–s i nhv i ênK61chuy ênngànhLuậtki nhdoanhv bạnĐỗ ThànhĐạt–si nhvi ênK61chuy ênngànhKi ểm t ốn.Họ chí nhl àđại di ện t i êubi ểuc hosự t ự ýt hứcbảnt hânt r ongx ãhội Họ nhậnt hứcđượcv t r ị,vị t r í , khả năngca ủ mì nhnênngaykhi đangcịnđi họcđại học ,họcđãdám t t hác h bảnt hân,c hobảnt hânt hậtnhi ềucơ hội để phátt r i ển,vươnl ênkhẳngđịnhvị t hế ca ủ mì nht r ongx ãhội  Bảnt hânem,đangl às i nhv i ênnăm nhấtTr ườngđại họcki nht ế Quốcdân, Em c ũngđãt ự nhậnt hứcđượcbảnt hânvề sở t hí ch,nănglc ự v ànguyn ệ ọ gca ủ mì nh.Từ k hic ịnl àhọcsi nh,em đãcómụct i êut r ướcmắtchomì nhl àđỗ v t r ườngđại họcki nht ế Quốcdân,v ìt hế em đãcố gắngđihọctn gngày ,t i ếpt hu ki ếnt hứcmộtc ác hchủ độngnhất ,v àkt ế l àem đãđỗ v àongôit r ườngmàem mơ ước Hi ệnti ,em đangđượchọct r ongmộtmơit r ườnghồnhảo,ecũngni dưỡngkhánhi ềumụct i êunữa.Em cố gắngvớiýt hứcca ủ mì nhv ànỗ lc ự để khẳngđịnhbảnt hânmì nhhơn,đồngt hờisẽ gópphầnnàođóxâydựngl ênmộtđất nướcv ữngmạnhv àphátt r i ển 11 lOMoARcPSD|11572185 Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình triết học Mác – Lê Nin sử dụng trường đại học, Hà Nội 05,2020 Trang tâm lí học sống đại Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng ý nghĩa phương pháp luận 12 Downloaded by út bé (beut22834@gmail.com) lOMoARcPSD|11572185 Lời cảm ơn Để hoàn thành tiểu luận không nỗ lực thân em , mà nhờ giúp đỡ từ Gia đình, Thầy bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Ngọc Thông, giảng viên trực tiếp chúng em môn Triết học Mác – Lê Nin , thầy gợi ý đồng thời tạo điều kiện hướng dẫn em tiểu luận Em xin cảm ơn thầy, ngồi trường Đại học kinh tế Quốc dân trang bị cho em kiến thức bổ ích suốt trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn bạn bè bên khích lệ, quan tâm giúp đỡ em suốt trình làm đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn Gia đình, nơi sinh thành, nuôi dưỡng động viên em suốt thời gian qua Một lần em xin bày tỏ long cảm ơn sâu sắc ! 13

Ngày đăng: 17/01/2022, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w