1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) CHỨNG cứ điện tử TRONG tố TỤNG HÌNH sự từ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

67 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 84,62 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -  - TRỊNH THỊ HẠNH CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC PHÚC Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Chứng điện tử tố tụng hình từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thời gian qua Các số liệu sử dụng luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN TRỊNH THỊ HẠNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chứng điện tử 1.2 Nguồn chứng điện tử 1.3 Các đặc điểm chứng điện tử 11 1.4 Phân loại chứng điện tử 15 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ 20 2.1 Quy định liệu điện tử nguồn chứng 20 2.2 Quy định điều kiện để liệu điện tử sử dụng làm chứng .21 2.3 Nguyên tắc, trình tự, thủ tục thu giữ phương tiện điện tử, liệu điện tử, thu thập, giám định, phục hồi liệu điện tử 23 2.4 Kiểm tra, đánh giá, bảo quản phương tiện điện tử, liệu điện tử chứng điện tử 33 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 39 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam chứng điện tử Thành phố Hồ Chí Minh 39 3.2 Một số quan điểm giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng Hình Việt Nam CCĐT 56 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chứng điện tử Trong thời đại công nghệ thông tin, hoạt động người thông qua thiết bị điện tử ngày trở nên phổ biến nhiều lĩnh vực Các thiết bị điện tử cho phép ghi chép, lưu giữ nhiều vật, tượng hoạt động người cách chi tiết, khách quan Những hoạt động hình thành nên dấu vết điện tử ghi lại hành vi thực hiện, dấu vết tồn phát dạng DLĐT Các DLĐT nguồn CCĐT để chứng minh tội phạm, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án Vậy CCĐT gì? Sự khác biệt chế hình thành (sự phản ánh), chế tồn chế mang thông tin CCĐT so với chứng truyền thống, dẫn đến nhiều cách hiểu khác CCĐT Theo quan điểm nhà khoa học Cục điều tra Liên bang Hoa Kỳ, tài liệu SWGDE/IOCE thì: CCĐT thơng tin có giá trị chứng minh tội phạm lưu trữ truyền tải dạng liệu số Theo quan điểm Hiệp hội Digital Forensic Australia thì: CCĐT thơng tin có giá trị điều tra liên quan đến thiết bị số định dạng liệu Những thông tin biểu diễn dạng số , bao gồm: System logs, audit logs, appalication logs, network logs, file hệ thống Đồng thời, file người dùng tạo có giá trị chứng minh hoạt động tội phạm, siêu liệu file thể rõ trình tạo, thay đổi nội dung file Tại Anh quốc, tổ chức ACPO (Assosiation of Chief Police Officers) cho rằng: CCĐT ảnh vật lý logic thiết bị, ảnh logic chứa phần toàn liệu chụp tiến trình chạy Theo trang Từ điển bách khoa mở Wikipedia thì: Chứng kỹ thuật số CCĐT (Digital evidence or electronic evidence) thông tin xác thực lưu trữ truyền dạng kỹ thuật số mà bên tham gia vụ án sử dụng phiên Tòa Trước chấp nhận CCĐT, Tòa án xác định xem chứng có liên quan hay khơng, liệu có xác thực hay khơng, tin đồn liệu có chấp nhận hay gốc bắt buộc Hiện nay, BLTTHS 2015 khơng có khái niệm riêng cho CCĐT, mà có khái niệm chứng nói định Điều 86 BLTTHS 2015, nội dung sau: “Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án” Như vậy, cho dù tồn nguồn nào, chứng có dấu hiệu, thuộc tính bản, điều không loại trừ CCĐT CCĐT loại chứng cụ thể, nên phải đảm đảo “những có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án” Hiện nay, mặt khoa học pháp lý, Việt Nam tồn nhiều ý kiến khác Ý kiến thứ cho rằng: CCĐT thông tin, liệu có thật mà chủ thể tiến hành tố tụng thu thập từ nguồn chứng điện tử, thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS 2015 quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án [15] Ý kiến đưa khái niệm CCĐT bao hàm đầy đủ ba thuộc tính: tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp chứng cứ, nhiên vài thuật ngữ cần điều chỉnh cho phù hợp Ý kiến thứ hai cho rằng: CCĐT chứng lưu giữ dạng tín hiệu điện tử máy tính thiết bị có nhớ kỹ thuật số có liên quan đến vụ án hình sự” [16] Ý kiến thứ ba theo tổ chức Cảnh sát hình Quốc tế – Interpol cho rằng: CCĐT thông tin liệu có giá trị điều tra lưu trữ truyền máy tính, mạng máy tính thiết bị điện tử kỹ thuật số khác” Việc xác lập, thu giữ phục hồi CCĐT cần phải tiến hành cách khẩn trương thận trọng, tỉ mỉ xác cao Cả ý kiến thứ hai ý kiến thứ ba khơng đưa đặc điểm tính hợp pháp chứng mà đề cập đến hai thuộc tính tính khách quan, tính liên quan Tổng hợp quan điểm theo khái niệm chứng nói chung Điều 86 BLTTHS, khái quát định nghĩa CCĐT sau: CCĐT thơng tin, DLĐT có thật, thu thập xác định từ nguồn DLĐT, theo trình tự, thủ tục BLTTHS 2015 quy định, dùng làm để xác định có hành vi phạm tội xảy hay không, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa cho việc giải vụ án hình 1.2 Nguồn chứng điện tử 1.2.1 Khái niệm nguồn chứng điện tử Nguồn CCĐT nơi chứa đựng, cung cấp CCĐT tồn khách quan, có liên quan đến vụ án, CQTHTT rút làm rõ vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự, thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định củng cố, sử dụng làm sở cho việc giải vụ án hình CCĐT thu thập, xác định từ nguồn DLĐT DLĐT nguồn cung cấp liệu, thông tin, tình tiết mà từ rút chứng có giá trị chứng minh thật khách quan vụ án Hay nói cách khác, nguồn CCĐT DLĐT chứa đựng chứng cứ, tức chứa đựng thông tin, tư liệu tồn thực tế khách quan, có liên quan đến vụ án thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Như vậy, khái quát định nghĩa nguồn CCĐT sau: nguồn CCĐT DLĐT có chứa đựng, cung cấp CCĐT để CQTHTT củng cố, sử dụng làm sở cho việc giải vụ án hình sự, thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định [14, tr.13] 1.1.2 Dữ liệu điện tử DLĐT ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự tạo ra, lưu trữ, truyền nhận phương tiện điện tử DLĐT khởi tạo hai hình thức: Do người sử dụng tạo máy tính tự động tạo - DLĐT người sử dụng tạo ra: bao gồm tài liệu, liệu tạo hành vi người lưu lại nhớ điện tử văn bản, bảng biểu, hình ảnh số, thư điện tử, nội dung trò chuyện mạng, phản ánh khách hàng…Nếu liệu khởi tạo, lưu giữ, truyền nhận lại cách khách quan, nội dung chứa đựng thông tin liên quan đến hành vi phạm tội tình tiết có liên quan khác, có ý nghĩa việc xác minh thật khách quan trình giải vụ án thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS 2015 quy định xác định CCĐT - DLĐT máy tính tự động tạo ra: kết tạo sau chương trình máy tính xử lý liệu đầu vào theo thuật tốn xác định, ví dụ như: nhật ký truyền tệp tin máy tính (FTP tranfer logs), nhật ký hệ điều hành/các tập tin reg-istry; ghi định vị (GPS records), ghi nhật ký trang thư điện tử (Wed mail IP logs and records)…Sự tác động người liệu máy tính tạo hạn chế Những liệu nhằm chứng minh nguồn gốc truy cập trái phép, địa công, hành vi công mạng Tuy nhiên, để liệu sau thu máy tính, USB, email đối tượng, server nhà cung cấp dịch vụ internet…về hành vi truy cập trái phép, công DDOS, phát tán virus, gian dối, lừa đảo mạng trở thành chứng cần phải nghiên cứu xác định liệu có đảm bảo đầy đủ thuộc tính CCĐT hay khơng [47, tr.31] 1.2.3 Phương tiện điện tử DLĐT xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý cập nhật thông qua phương tiện điện tử Phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện tử công nghệ tương tự Cụ thể hơn, phương tiện điện tử “nơi” lưu trú, truyền nhận lại liệu điện tử Đây loại phương tiện mà đối tượng phạm tội lợi dụng để thực tội phạm cách nhanh chóng, dễ dàng Một số loại phương tiện điện tử mà đối tượng phạm tội sử dụng thực tội phạm như: thiết bị di động (thường lưu giữ chứng quan trọng phục vụ cho công tác điều tra như: tin nhắn, gọi…hay chí số thiết bị di động cịn tự động lưu lịch trình lại người sử dụng (Ví dụ, thu giữ chiếu điện thoại Iphone khai thác thơng tin vị trí người sử dụng đến qua dịch vụ định vị… Có thể thấy, phương tiện điện tử đa dạng phức tạp, địi hỏi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình phải có kiến thức kỹ điện tử thực thu thập chứng thông qua phương tiện điện tử Phương tiện điện tử khơng đồng với mạng máy tính, mạng viễn thơng đường truyền Mạng máy tính: hệ thống gồm nhiều máy tính thiết bị kết nối với đường truyền vật lý theo kiến trúc (network architecture) nhằm thu thập, trao đổi liệu chia sẻ tài nguyên cho nhiều người sử dụng Các máy tính kết nối với phòng, tòa nhà, thành phố phạm vi tồn cầu Mạng viễn thơng: tập hợp thiết bị viễn thông liên kết với đường truyền dẫn để cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ ứng dụng viễn thông Việc truyền thông tin đối tượng qua khoảng cách, nghĩa bao gồm hoạt động liên quan đến việc phát/nhận tin tức (âm thanh, hình ảnh, chữ viết…) Qua phương tiện truyền thông (hữu tuyến đường dây kim loại, cáp quang vô tuyến hệ thống điện tử khác) Truyền dẫn: trình truyền tải thông tin từ điểm đến điểm khác mạng viễn thơng Mạng truyền dẫn đóng vai trị quan trọng hệ thống viễn thơng Nó tảng, sở hạ tầng cho việc thực truyền tải thơng tin, dịch vụ Như vậy, thấy phương tiện điện tử loại thiết bị điện tử có chứa đựng DLĐT cần thu giữ.[47, tr.33] 1.2.3 Mối liên hệ chứng điện tử, liệu điện tử phương tiện điện tử Có thể khái quát mối liên hệ CCĐT, DLĐT phương tiện điện tử sau: Thứ nhất, CCĐT khai thác từ nguồn DLĐT Do vậy, trình giải vụ án hình sự, chủ thể tố tụng khơng thể tìm kiếm CCĐT ngồi 10 DLĐT ln gắn liền với thiết bị, phương tiện điện tử, phần mềm định [15, tr.33] Không phải DLĐT ký hiệu, viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự dùng để khai thác CCĐT Các DLĐT nguồn CCĐT liệu có chứa đựng thông tin người thực hành vi phạm tội, tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án quan có thẩm quyền thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định Thứ hai, DLĐT thu thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính, mạng viễn thơng, đường truyền nguồn điện tử khác Như vậy, phương tiện điện tử nơi lưu trú, truyền nhận lại liệu điện tử Do đó, phương tiện điện tử phải có tương thích với liệu điện tử bảo đảm việc lưu giữ có hiệu quả; phải hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn khơng dây, quang học, điện tử công nghệ tương tự Thứ ba, DLĐT phát hiện, ghi nhận, thu thập theo trình tự, thủ tục mà BLTTHS quy định lại sử dụng thiết bị, phương tiện điện tử, phần mềm khơng đảm bảo chất lượng, khơng bảo quản theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định khơng thể sử dụng thông tin chứa đựng dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự CCĐT 1.3 Các đặc điểm chứng điện tử Giống chứng nói chung chứng truyền thống khác vụ án hình nói riêng, CCĐT phải đảm bảo ba thuộc tính chung chứng cứ: tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp Ngồi ra, CCĐT có nguồn gốc DLĐT nên cịn có đặc điểm mang tính đặc thù riêng 1.3.1 Các thuộc tính chung chứng điện tử: 1.3.1.1 Tính khách quan: Tính khách quan CCĐT thể chỗ CCĐT phải thông tin, liệu có thật, tồn cách khách quan, không bị làm cho sai lệch, biến dạng, không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người, có nguồn gốc rõ ràng phù hợp với tình tiết khác vụ án 11 Về hình thức biểu hiện: tài liệu, chứng tìm thấy lưu máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng, USB, ổ cứng di động, đĩa quang, email, webside, điện toán đám mây, tài khoản mạng, máy chủ nhà cung cấp dịch vụ internet truyền mạng, …phản ánh khía cạnh, diễn biến cụ thể tội phạm Cũng loại chứng khác, CCĐT thực chất thật chứng minh cách rõ rệt khơng thể chối cãi Nó phản ánh cách trung thực diễn biến việc phạm tội mà CQTHTT phát hiện, thu thập để làm xác định cách minh bạch, rõ ràng vững có tội phạm xảy hay khơng, có người thực hành vi bị coi tội phạm hay khơng, tình tiết khác vụ án hình Trong trình giải vụ án hình sự, việc hiểu rõ tuân thủ thuộc tính chứng có ý nghĩa quan trọng Để đảm bảo thuộc tính này, đòi hỏi NTHTT phát hiện, thu thập, kiểm tra, xác minh cần tiến hành đầy đủ, thận trọng chu tìm chứng thật, loại trừ chứng giả tạo Vì có chứng thật có khả chứng minh vụ án cách xác, hiệu quả; dùng chứng giả tạo làm để chứng minh dẫn đến kết luận, phán sai lầm 1.3.1.2 Tính liên quan: Tính liên quan CCĐT thể mối liên hệ khách quan CCĐT với vấn đề phải chứng minh vụ án hình Những CCĐT thu thập phải có liên quan đến hành vi phạm tội, phải nhằm xác định vấn đề thuộc đối tượng chứng minh coi chứng Trong thực tế, tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, CQTHTT thường thu thập nhiều tài liệu, kiện khác chúng có thật Tuy nhiên, tài liệu, kiện có liên quan đến hành vi phạm tội, đến vụ án dùng làm chứng Tính liên quan CCĐT phải có tác dụng trực tiếp gián tiếp việc xác định có hay khơng có vấn đề phải chứng minh Ở cấp độ trực tiếp, mối quan hệ CCĐT đối tượng chứng minh Trong mối quan hệ này, CCĐT phải dùng làm 12 tìm hiểu nguyên lý, đặc điểm, chức số phương tiện điện tử thông thường, nguyên lý hoạt động mạng viễn thông, mạng xã hội… để vận dụng giải vụ án hình 3.1.3 Khó khăn điều tra, truy tố xét xử tội phạm liên quan đến chứng điện tử Về q trình giải vụ án có sử dụng CCĐT, CQTHTT nước nói chung, CQTHTT TP.HCM nói riêng gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc thu thập, đánh giá chứng CQTHTT thu thập liệu, chứng lưu server nước để chứng minh hành vi phạm tội, xác định người bị hại…Giữa CQTHTT quận, huyện cấp tồn nhận thức chưa thống thủ đoạn phạm tội cách vận dụng pháp luật để giải án Những khó khăn bắt nguồn từ tính “phi truyền thống” vụ án này: Từ việc can phạm nạn nhân không tiếp xúc trực tiếp với (chỉ thơng qua mạng internet), chí khơng có liên hệ dẫn tới xác định người bị hại cụ thể, khơng xác định danh tính thật địa thật nạn nhân, thu thập tố cáo nạn nhân Chứng vật chất lại hạn chế, thường thẻ tín dụng giả, tài khoản ngân hàng ảo Quan trọng liệu máy tính thể phương thức, thủ đoạn phạm tội đến chưa đương nhiên coi chứng không xử lý tốt biện pháp tố tụng, chuyển hóa Các CCĐT thường thủ phạm sử dụng thông qua mạng internet với thủ đoạn tinh vi, phạm vi lan tỏa nhanh rộng, số người bị hại thường lớn, sống nhiều địa phương, nhiều nước khác Ngân hàng nước sử dụng quỹ phòng ngừa rủi ro, bảo hiểm để trả lại số tiền bị cho bị hại thường không hợp tác với CQĐT nhằm bảo vệ uy tín ngân hàng Ngồi ra, nạn nhân khơng muốn lộ danh tính số tiền thiệt hại người nên họ khơng hợp tác với CQĐT nói riêng CQTHTT nói chung, gây khó khăn cho q trình xử lý tội phạm Bên cạnh đó, cơng tác hợp tác quốc tế phịng, chống tội phạm liên quan đến CCĐT cịn gặp nhiều khó khăn hành lang pháp lý, chế phối hợp, nguồn nhân lực, trình độ cán thực thi pháp luật Trong đó, việc xác định hành vi phạm tội mức hình phạt nước giới khác tùy thuộc vào 55 quy định nước Do đó, việc hợp tác, điều tra tội phạm, thu thập CCĐT gặp nhiều khó khăn, kể có Hiệp định tương trợ tư pháp Để Cảnh sát nước hỗ trợ cung cấp thông tin truy cập, IP, logfile, thông tin thủ phạm, chủ thể, bị hại, thiệt hại…phải thơng qua VKSNDTC gửi quan có thẩm quyền nước đối tác yêu cầu cung cấp tài liệu Yêu cầu trả lời phía Việt Nam cung cấp đủ chứng phạm tội theo luật nước thường phải chờ thời gian dài để có lệnh Thẩm phán buộc ISP cung cấp liệu lưu máy chủ Tuy nhiên, hầu hết u cầu phía Việt Nam khơng đáp ứng có lệnh Thẩm phán q lâu, máy chủ khơng cịn lưu liệu Trên thực tế, yêu cầu phối hợp điều tra, thu thập liệu qua kênh Interpol, hợp tác Cảnh sát nước kênh tương trợ tư pháp VKSNDTC thường chậm cho kết không cao, ảnh hưởng nhiều đến việc giải vụ án đòi hỏi phải sử dụng CCĐT làm xử lý tội phạm [5; tr.236] 3.2 Một số quan điểm giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng Hình Việt Nam CCĐT 3.2.1 Một số quan điểm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng Hình Việt Nam chứng điện tử - Về mặt văn pháp luật, cần phải tiếp tục hoàn thiện chế định CCĐT hệ thống pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam quy định rõ ràng, cụ thể việc thu thập, kiểm tra, đánh giá CCĐT; Ngồi ra, cần có quy định chặt chẽ trách nhiệm chí chế tài xử lý nghiêm khắc cá nhân, tổ chức (cơ quan thứ 3) việc chậm trễ cung cấp DLĐT, giám định DLĐT làm ảnh hưởng tới tiến trình giải vụ án Chế định CCĐT khái niệm khó ngành luật Tố tụng Hình Việt Nam BLTTHS 2015 luật hóa chế định CCĐT, quy định chưa cụ thể, rõ ràng, cụ thể: + Thứ nhất, chưa có quy định, quy trình quy chuẩn cho trình chứng minh vụ án hình chế định CCĐT; + Thứ hai, công cụ phục vụ cho công việc chưa đánh giá độ tin cậy, chưa có tiêu chuẩn cho Việt Nam; 56 + Thứ ba, người đáp ứng cho chế định CCĐT chưa chuẩn bị tốt trình độ, kỹ nhận thức Do đó, để chủ động giải khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật CCĐT, tác giả cho cần sớm tập trung nghiên cứu chế định CCĐT theo hướng quy định chi tiết quy trình xử lý, cách thức sử dụng CCĐT chứng minh vụ án hình Sự thành cơng hay thất bại trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có sử dụng phương tiện điện tử, giai đoạn tố tụng vụ án sử dụng CCĐT mở hay kết thúc hướng đến việc tìm kiếm làm rõ, đánh giá CCĐT thu thập Khi xử lý vụ án, có nghĩa làm rõ khứ hành vi, hậu thực hiện, xảy ra; dù có thu thập nhiều CCĐT có giá trị buộc tội cần CCĐT gỡ tội tồn CCĐT buộc tội vô nghĩa [14, tr.60] Nguồn CCĐT DLĐT, ký tự lưu giữ thiết bị điện tử mạng internet mà từ tạo chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh,,,phản ánh mang dấu vết kiện phạm tội Những DLĐT mặt dễ bị tẩy xóa, sửa chữa, thay đổi, hủy bỏ cố ý vô ý; mặt khác, nhiều trường hợp tự khơng thể có giá trị chứng minh khơng có tác động nhà chun môn với trợ giúp thiết bị điện tử chương trình phần mềm thừa nhận khách quan khoa học Do đó, cần thiết quy định cụ thể trình tự, thủ tục thu thập, phục hồi, phân tích DLĐT, việc sử dụng thiết bị phần mềm giới công nhận việc khơi phục liệu nhằm đảm bảo tính khách quan, tính ngun trạng tính kiểm chứng CCĐT - Cần thiết phải xác định phương hướng cho hoạt động thu thập DLĐT là: (ii) Phải xuất phát từ thông tin, tài liệu, chứng ban đầu vụ án thu thập được, sở giúp cho quan có thẩm quyền xác định phương hướng thu thập liệu điện tử; (ii) Xuất phát từ quy luật dấu vết điện tử có điểm riêng biệt so với dấu vết hình khác, vào nguồn gốc hình thành đặc điểm vật mang dấu vết điện tử (phương tiện điện tử, mạng máy tính, mạng viễn thông đường truyền); (iii) Quy luật hoạt động đối tượng phạm tội 57 hệ, loại đối tượng khác nhau, chẳng hạn như: Quy luật hoạt động đối tượng sử dụng công nghệ cao xâm phạm an ninh quốc gia có điểm đặc trưng so với quy luật hoạt động đối tượng sử dụng công nghệ thông tin để hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản Từ đó, cần nâng cao kiến thức liệu điện tử, công nghệ thông tin (am hiểu định đối tượng khai thác) người tiến hành tố tụng, đảm bảo nguồn nhân lực chủ động việc xử lý vụ án liên quan đến CCĐT - Cần thiết phải có tổng kết khoa học thực tiễn thu thập, đánh giá, sử dụng CCĐT vụ án hình Mặt khác, liệu điện tử nguồn chứng phi truyền thống, tồn không gian mạng, tồn vượt khỏi phạm vi quốc gia loại tội phạm để lại dấu vết thường mang tính chất xuyên quốc gia - Tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm liên quan đến CCĐT thông qua việc tăng cường ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp; nội luật hóa Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên liên quan lĩnh vực tố tụng hình sự; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật CCĐT 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng Hình Việt Nam CCĐT Để góp phần khắc phục khó khăn, thiếu sót thực tiễn thu thập, bảo quản, sử dụng CCĐT, hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam CCĐT, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, cần tiến hành khảo sát thực trạng tình hình tội phạm hình xảy môi trường không gian mạng, tổng hợp kết xử lý nhiều khía cạnh, ví dụ như: - Khảo sát tượng tội phạm sử dụng không gian mạng công cụ, đồng thời mục tiêu để thực hoạt động phạm tội Điển công DoS, sử dụng không gian mạng cơng cụ thực hiện, đồng thời qua đạt mục tiêu công để gây gián đoạn hoạt động hệ thống khơng gian mạng; 58 - Khảo sát tượng tội phạm sử dụng không gian mạng công cụ để hoạt động phạm pháp hình sự, như: sử dụng khơng gian mạng để trộm cắp tiền tài khoản ngân hàng, lừa đảo thương mại… - Khảo sát tượng không gian mạng hệ thống độc lập ghi nhận chứng phạm tội, như: hệ thống camera công cộng ghi nhận hình ảnh đối tượng thực hành vi cướp giật đường; hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ… - Khảo sát tượng không gian mạng với tư cách phương tiện phục vụ sống cá nhân người, đồng thời công cụ gián tiếp phục vụ cho việc giám sát hoạt động người, xem thiết bị phục vụ cho hành vi phạm tội Ví dụ đối tượng thực hành vi phạm tội gọi điện thoại để yêu cầu taxi chở đối tượng đến vị trí gây án, người taxi khơng hay biết Trường hợp điện thoại, mạng viễn thơng, taxi hệ thống thông tin tổng đài taxi công cụ tội phạm sử dụng phạm tội, khơng phải phương tiện giám sát trực tiếp đối tượng, rõ ràng liệu điện tử lưu thiết bị điện thoại di động, mạng viễn thông, hệ thống thông tin taxi, công cụ gián tiếp thông tin hành vi đối tượng phạm tội… Các kết khảo sát tạo sở để đánh giá tình hình kết xử lý tội phạm hình Việt Nam có liên quan đến CCĐT; từ nắm bắt nhu cầu sử dụng CCĐT hoạt động tố tụng hình định hình chế định CCĐT rõ ràng Thứ hai, nghiên cứu chế định CCĐT nước tiên tiến, đồng thời rà soát hệ thống pháp luật Việt Nam, để xây dựng chế định riêng CCĐT với quy định rõ ràng, cụ thể hệ thống khái niệm, thuật ngữ quan trọng chế định CCĐT (như khái niệm CCĐT, liệu điện tử, vật chứng điện tử, không gian mạng, tội phạm không gian mạng…); việc thu thập, kiểm tra, đánh giá CCĐT ban hành văn hướng dẫn đường lối xử lý tội phạm công nghệ cao Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, phù hợp với tình hình tội phạm thực tế đã, diễn ra, đồng với luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam; ban hành đầy đủ văn 59 hướng dẫn xử lý loại tội phạm sử dụng cơng nghệ cao như: cá độ bóng đá qua mạng, đánh bạc qua mạng, truyền bá văn bá phẩm đồi trụy qua mạng (số lượng, dung lượng đĩa, USB…), trộm cắp cước viễn thơng quốc tế… Ngồi ra, cần bổ sung quy định chặt chẽ trách nhiệm chí chế tài xử lý cá nhân, tổ chức (cơ quan thứ 3) việc chậm trễ cung cấp liệu điện tử, giám định liệu điện tử làm ảnh hưởng tới tiến trình giải vụ án Thứ ba, cần tìm hiểu đặc điểm đặc thù CCĐT để từ xây dựng luật hóa quy trình, thủ tục, trình tự, tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm, khám nghiệm bảo vệ trường để đảm bảo khả thu thập CCĐT, phát hiện, thu thập, phân tích, kiểm tra, giám định, đánh giá, sử dụng CCĐT chứng minh hành vi phạm tội vụ án hình Ngồi ra, CCĐT mong manh, trình chép CCĐT khơng may người chép làm liệu, làm biến đổi liệu khiến khơng cịn tồn vẹn dẫn đến hậu khơn lường Do đó, cần xây dựng quy trình bảo quản, lưu trữ, chép chứng cứ, liệu điện tử cụ thể để đảm bảo an toàn cho chứng trình thực hiện, nhằm bảo vệ chứng chứng minh tội phạm vụ án Thứ tư, xây dựng hệ thống phần mềm tìm kiếm, phát hiện, thu thập, giám định, phân tích, đánh giá, sử dụng CCĐT theo ngành computer forensics (pháp y máy tính), network forensics (pháp y mạng máy tính), mobile devices forensics (pháp y thiết bị di động), social network forensics (pháp y mạng xã hội) Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất đồng bộ, tiên tiến, phục vụ cho hoạt động thu thập, bảo quản; q trình giám định, phân tích, đánh giá CCĐT CQTHTT, đảm bảo hiệu công tác khai thác, sử dụng CCĐT chứng minh tội phạm Thứ năm, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cơng nghệ tin, pháp luật, nghiệp vụ; kiện toàn máy tư pháp đáp ứng nhu cầu việc áp dụng chế định CCĐT chứng minh vụ án hình có sử dụng CCĐT Đồng thời, NTHTT cần nâng cao kiến thức liệu điện tử, công nghệ thông tin (am hiểu định đối tượng khai thác), lực chuyên môn, nghiệp vụ… để chủ động việc giải vụ án hình có sử dụng CCĐT 60 Thứ sáu, tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động tương trợ tư pháp nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, nâng cao hiệu công tác ủy thác, tương trợ tư pháp CCĐT nguồn chứng phi truyền thống, tồn không gian mạng, tồn vượt khỏi phạm vi quốc gia loại tội phạm để lại dấu vết thường mang tính chất xuyên quốc gia Do vậy, quan có thẩm quyền cần tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh với loại tội phạm Thứ bảy, cần thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm công tác điều tra, khám phá, xử lý tội phạm công nghệ cao, nêu rõ phương thức thủ đoạn phạm tội để quan tố tụng, quan có liên quan vận dụng cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ tám, cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền góp phần thống nhận thức để thực tốt chế định CCĐT Thực tế cho thấy, đa phần cán từ lãnh đạo đến thừa hành ngành tư pháp, người tham gia tố tụng người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan nhiều có ý thức cần thiết CCĐT vụ án, nhiều ý kiến trái chiều theo khuynh hướng mức độ quan trọng CCĐT, việc thu thập, bảo quản, lưu trữ, sử dụng, áp dụng pháp luật…Chính vậy, cần phải đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, có chương trình đào tạo riêng cho loại đối tượng, từ họ có cách nhìn đúng, nhận thức cách làm cho nhóm người việc nhận thức thực chế định CCĐT [50, tr.45] 61 Kết luận Chương Trong Chương luận văn, tác giả trình bày thực trạng tình hình tội phạm liên quan đến CCĐT địa bàn TP.HCM giai đoạn từ 2015-2019; từ phân tích khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật CCĐT; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện chế định CCĐT, đảm bảo việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ, phương tiện điện tử thực hành vi phạm tội địa bàn TP.HCM nói riêng nước nói chung thời gian tới Nhìn chung, thực tiễn cho thấy CQTHTT, NTHTT TP.HCM thời gian qua tuân thủ nghiêm, áp dụng triệt để quy định BLTTHS 2015 văn hướng dẫn thu thập, kiểm tra, giám định, đánh giá sử dụng CCĐT, góp phần nhanh chóng phát xử lý tội phạm nghiêm khắc, đảm bảo nghiêm minh pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Bên cạnh đó, thực tiễn chứng minh quy định CCĐT chung chung, thiếu yếu, chưa đáp ứng nhu cầu công đấu tranh chống tội phạm liên quan đến công nghệ - phương tiện điện tử thời đại công nghệ 4.0 nay, đặt yêu cầu cấp thiết việc hoàn thiện pháp luật CCĐT để phù hợp với hoạt động đấu tranh, phòng chống tội phạm tình hình Vì vậy, sở nội dung trình bày, tác giả kiến nghị số giải pháp cho thiết yếu, cần thiết để khắc phục thiếu sót, chồng chéo quy định pháp luật CCĐT, giúp cho hoạt động CQTHTT, NTHTT TP.HCM nói riêng nước nói chung đảm bảo phối hợp đồng bộ, nâng cao hiệu công tác thu giữ, giám định, bảo quản, sử dụng… CCĐT vụ án hình 62 KẾT LUẬN Chế định pháp luật CCĐT có ý nghĩa lớn không mặt pháp lý để chứng minh hành vi phạm tội vụ án đòi hỏi phải sử dụng CCĐT, mà cịn có ý nghĩa vơ quan trọng trình vận dụng để thu thập, đánh giá, phân tích, chuyển hóa CCĐT sang chứng truyền thống để phục vụ công tác điều tra, truy tố xét xử vụ án mà đối tượng phạm tội sử dụng công cụ, phương tiện công nghệ - điện tử để thực hành vi phạm tội Công nghiệp sản xuất loại thiết bị điện tử có nhớ kỹ thuật số chip điều khiển ngày phát triển Hầu hết thiết bị sử dụng cho cá nhân, gia đình, phương tiện giao thơng, thiết bị sản xuất số hóa, tích hợp loại chip phần mềm nhúng tivi, điện thoại, tủ lạnh, máy in, máy fax, ô tô, máy bay…Những thiết bị lưu trữ liệu điện tử, có sensor thu thập liệu, có chức kết nối với kết nối lên máy chủ theo công nghệ Internet Một nguồn chứng quan trọng vụ án sử dụng phương tiện công nghệ, điện tử để phạm tội vật chứng thu giữ nơi tội phạm xảy ra, mang dấu vết tội phạm như: “cookies”, “URL”, web server logs, Email logs (đây thông tin máy tính tạo ra); thông tin điện tử người tạo lưu giữ máy tính thiết bị điện tử khác, văn bản, bảng biểu, hình ảnh, thơng tin lưu giữ dạng tín hiệu điện tử Hầu hết đối tượng sử dụng công cụ, phương tiện công nghệ - điện tử để phạm tội có nhận thức pháp luật hiểu biết công nghệ cao, thực hành vi phạm tội có thủ đoạn tinh vi để che giấu thông tin phạm tội, phát nguy bại lộ chúng nhanh chóng xóa bỏ dấu vết để chối tội (như xóa liệu có liên quan; đánh sập trang Web), việc thu thập, phục hồi, chuyển hóa CCĐT thành chứng truyền thống để chứng minh hành vi phạm tội đối tượng vơ quan trọng, định thành công hay thất bại chuyên án Có thể nói, việc luật hóa DLĐT loại nguồn chứng BLTTHS 2015, với việc bổ sung quy định số tội phạm lĩnh vực công 63 nghệ thông tin BLHS 2015, điều chỉnh phù hợp, kịp thời nhà lập pháp, nhiên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu cấp bách thực tiễn đấu tranh với loại tội phạm công nghệ cao ngày gia tăng số lượng, mức độ phức tạp nguy hiểm xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu nhận thức CCĐT, trình áp dụng pháp luật sở lý luận, định hướng đắn cho trình thu thập, nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá, sử dụng CCĐT thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc hồn thiện lý luận CCĐT, biện pháp thu giữ, xác lập loại chứng góp phần hồn thiện chế định CCĐT, từ nâng cao hiệu đấu tranh tội phạm sử dụng công nghệ cao để thực hành vi phạm tội./ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Thiên An (2018), “Điều kiện để liệu điện tử sử dụng làm chứng trình giải vụ án hình sự”, , (24/12/2020); Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24-05-2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02-06-2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, định hướng đến năm 2020, Hà Nội; Vương Văn Bep (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng Luật Tố tụng Hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.6; Nguyễn Hịa Bình (2016), Những nội dung Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 (sách chuyên khảo), Nhà xuất trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội; Lê Cảm – Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội; TS.Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Văn Du (2006), “Khái niệm chứng tố tụng hình sự, nhìn từ góc độ lịch sử luật so sánh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hà Nội; 10 Th.S Nguyễn Văn Điền (2019), Chứng điện tử Bộ luật tố tụng hình 2015, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=2455, ( 22/10/2020); 11 Bùi Kiên Điện (1997), “Đánh giá chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật Học, (số 1), tr.17; 65 12 Đỗ Văn Đương (2000), Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 13 Nguyễn Thanh Hải (2016), Thu thập chứng người bào chữa tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội; 14 Trần Ngọc Hạnh (2016), Chế định chứng theo Luật Tố tụng Hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, viện Khoa học xã hội; 15 TS Nguyễn Đức Hạnh (2018), Mối quan hệ liệu điện tử nguồn chứng khác, Hội thảo quốc tế chứng điện tử giải vụ án xâm phạm tình dục trẻ em, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội UNODC tổ chức, Hạ Long; 16 TS Trần Văn Hòa (2008), Tham luận trình bày Hội thảo “Phịng chống tội phạm truyền thống tội phạm phi truyền thống”, Bộ Công an; 17 Tuyết Mai (2020), “Dữ liệu điện tử, nơi ứng xử kiểu”, , (02/02/2021); 18 Quốc Hội (1988), Bộ luật Tố tụng Hình số: 7-LCT/HĐNN8 ngày 28-06- 1988, Hà Nội; 19 Quốc Hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình số 19/2003/QH11 ngày 26/11/2003, Hà Nội; 20 Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình số 101/2015/QH13 ngày 27/11/2015, Hà Nội; 21 Quốc Hội (2005), Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội; 22 Quốc Hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội; 23 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 24 Ngô Hải Sơn (2019), “Khi “dữ liệu điện tử” xem chứng cứ?”,, (29/12/2020); 25 Đỗ Thơm (2019), “Tình hình tội phạm cơng nghệ cao diễn biến phức tạp”, , ( 30/11/2020); 26 Nguyễn Trường Thọ (2020), “Một số vấn đề thu thập sử dụng chứng cứlàdữliệuđiệntửtrongvụánhìnhsự”, , (30/12/2020); 27 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết Cơng tác thi đua khen thưởng tổng hợp kinh nghiệm xét xử năm 2015, thành phố Hồ Chí Minh; 28 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết Công tác thi đua khen thưởng tổng hợp kinh nghiệm xét xử năm 2016, thành phố Hồ Chí Minh; 29 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo tổng kết Cơng tác thi đua khen thưởng tổng hợp kinh nghiệm xét xử năm 2017, thành phố Hồ Chí Minh; 30 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo tổng kết Công tác thi đua khen thưởng tổng hợp kinh nghiệm xét xử năm 2018, thành phố Hồ Chí Minh; 31 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo tổng kết Cơng tác thi đua khen thưởng tổng hợp kinh nghiệm xét xử năm 2019, thành phố Hồ Chí Minh; 32 Nguyễn Văn Thắng (1996), Nguồn chứng Tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 33 Trần Quang Tiệp (2005), Các loại nguồn chứng Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam 2003, (số 3), tr.25-39; 34 Trần Quang Tiệp (2007), Một số vấn đề lý luận phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 5), tr.37-39; 67 35 Thanh Tùng (2011), “Cần luật hóa chứng điện tử”, (29/12/2020); 36 Nguyễn Thành Thủy (2018), “Kinh nghiệm thu giữ, khai thác chứng điện tử”, , ( 25/12/2020); 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 40 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Luật Tố tụng Hình sự, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 41 Viện kiểm sát nhân thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo tổng kết Công tác kiểm sát giai đoạn 2015-2020, thành phố Hồ Chí Minh; 42 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), “Thực trạng giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm công nghệ cao”, , ( 26/12/2010); 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Đề án Mơ hình tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội; 44 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Luật Hình Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 45 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Luật học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; 46 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2002), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 68 47 Võ Khánh Vinh (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 48 Ngô Xuân Khang (2019), Bàn chứng liệu điện tử Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, Tạp chí Kiểm sát, số 17 - tháng 9/2019, tr.36-41; 49 Đỗ Thị Phượng (2019), Bàn khái niệm chứng điện tử, liệu điện tử phương tiện điện tử tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 19 - tháng 10/2019, tr.28-34; 50 Lê Tấn Quan (2018), Hướng cho chứng điện tử tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, số 07 - tháng 4/2018, tr.42-45 69 ... ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam chứng điện tử Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Thực trạng tình hình. .. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 39 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Tố tụng Hình. .. xin cam đoan luận văn đề tài ? ?Chứng điện tử tố tụng hình từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh? ?? cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi thời gian qua Các số liệu sử dụng luận văn tơi tự tìm hiểu,

Ngày đăng: 17/01/2022, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w