1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tác động của thu nhập lên hạnh phúc của người dân tại thành phố hồ chí minh

70 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ LÊ MINH LỘC TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP LÊN HẠNH PHÚC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ LÊ MINH LỘC TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP LÊN HẠNH PHÚC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH LOAN Tp Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 10 năm 2018 Tác giả Luận văn Lê Minh Lộc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG : GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3.3 Không gian thời gian nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 2.1 Lược khảo lý thuyết 2.1.1 Khái niệm thu nhập 2.1.2 Khái niệm hạnh phúc 2.1.3 Mối quan hệ thu nhập hạnh phúc 2.2 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm có liên quan CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Khung phân tích 13 3.2 Mơ hình phân tích 13 3.2.1 Mơ hình kinh tế lượng 13 3.2.2 Thực mô hình 17 3.2.3 Đo lường biến số 18 Dữ liệu nghiên cứu 18 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Tổng quan tiêu phân tích Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn khác Việt Nam 20 4.1.1 Tổng quan thu nhập bình quân đầu người từ năm 2010 đến 2016 Thành phố Hồ Chí Minh so với nước 20 4.1.2 Tổng quan số hạnh phúc Việt Nam 21 4.2 Thống kê mô tả mẫu 23 4.2.1 Đặc điểm chung mẫu 23 4.2.2 Những khác biệt cá nhân có thu nhập khơng có thu nhập 29 4.3 Kết hồi quy 32 4.3.1 Mô hình ordered probit 32 4.3.2 Kết luận ý nghĩa biến độc lập mơ hình hồi quy ordered probit 37 4.3.3 So sánh thay đổi mức độ hài lòng sống gia tăng thu nhập 42 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Hàm ý sách 45 5.3 Giới hạn nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2: Các biến số mô hình ordered probit 15 Bảng 4.3: Đặc điểm chung mẫu liệu 24 Bảng 4.5: So sánh cá nhân có thu nhập khơng có thu nhập .29 Bảng 4.6: Kết chạy mô hình ordered probit với biến phụ thuộc HP 32 Bảng 4.7: So sánh giá trị R bình phương R bình phương hiệu chỉnh 33 Bảng 4.8: Kết chạy mơ hình ordered probit loại bỏ biến Age2 34 Bảng 4.9: So sánh giá trị sai số chuẩn 35 Bảng 4.10: So sánh mức độ hài lòng sống vấn đề sức khỏe 36 Bảng 4.11: So sánh dấu kỳ vọng kết mơ hình .37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Khung phân tích 13 Hình 4.1: Thu nhập bình quân đầu người/tháng Thành phố Hồ Chí Minh 20102016 20 Hình 4.2: Chỉ số HPI Việt Nam 2006-2016 22 Hình 4.4: Mức độ phân bổ thu nhập người tham gia vấn 28 Hình 4.12: Mối quan hệ thu nhập mức độ hài lịng sống 43 TĨM TẮT Hạnh phúc khái niệm đa dạng, với hạnh phúc ngắn hạn biểu cho cảm xúc vui vẻ thời gian ngắn, hạnh phúc dài hạn lại mang ý nghĩa trừu tượng hơn, thể nguyện vọng, ước mơ khác đời người có tôn trọng xã hội, đạt thành tựu to lớn, cống hiến sức cho cộng đồng, hay đơn giản có mái ấm hạnh phúc Bài nghiên cứu phân tích tác động thu nhập lên hạnh phúc dài hạn, ảnh hưởng yếu tố khác lên hạnh phúc dài hạn người dân sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu sử dụng liệu STEP 2012 World Bank mơ hình ordered probit nhằm phù hợp với thang đo thứ bậc mức độ hài lòng sống người tham gia khảo sát Kết nghiên cứu cho thấy, thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến hạnh phúc ngắn hạn so với hạnh phúc dài hạn, yếu tố khác sức khỏe, giáo dục, tính cách có ảnh hưởng tích cực đến hạnh phúc dài hạn CHƯƠNG : GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Hạnh phúc có nhiều định nghĩa khác người, nơi thời điểm Theo Kahneman Deaton (2010) có hai loại hạnh phúc Thứ hạnh phúc ngắn hạn, hay gọi hạnh phúc ngày qua ngày, biểu thị cho cảm xúc thỏa mãn khoảng thời gian ăn bữa ăn ngon, trúng xổ số hay nhặt tiền Thứ hai hạnh phúc dài hạn Loại nhằm trả lời câu hỏi “Nhìn lại đời mình, bạn có cảm thấy hài lịng, hay có tìm mục đích ý nghĩa sống khơng?” Hạnh phúc dài hạn mang ý nghĩa trừu tượng khó nắm bắt loại hạnh phúc ngắn hạn Có câu nói tiếng: “Tiền bạc khơng thể mua hạnh phúc” Tuy nhiên tiền bạc mua đồ đạc, cải, vật chất thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người Tiền bạc mua bảo hiểm sức khỏe, dịch vụ y tế, giáo dục nhằm mang lại yên tâm trước rủi ro bệnh tật, tai nạn tương lai Như tiền bạc làm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người, từ đến xa hoa, xa xỉ Theo sách tiếng Graham (2010) Happiness Around the World: The Paradox of Happy Peasants and Miserable Millionaires, hạnh phúc người toàn giới Tại có người nghèo nàn vật chất họ cảm thấy thỏa mãn hài lòng với sống Và ngược lại, có triệu phú hỏi họ lại trả lời sống khơng hạnh phúc Như vậy, có thật tồn tác động tiền bạc hay thu nhập lên hạnh phúc người hay không? Nếu thu nhập có tác động lên hạnh phúc ảnh hưởng lên hạnh phúc ngắn hạn hay dài hạn? Và thu nhập khơng cịn yếu tố quan trọng để tác động lên hạnh phúc nữa, yếu tố tác nhân mang đến hạnh phúc người dân Bài nghiên cứu phân tích tác động thu nhập lên hạnh phúc Đồng thời tìm hiểu tác động khác ảnh hưởng lên hạnh phúc dài hạn, qua có sách phù hợp nhằm cải thiện đời sống tinh thần người dân sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu -Mục tiêu chính: Phân tích tác động thu nhập ảnh hưởng đến hạnh phúc dài hạn người dân sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh -Mục tiêu cụ thể: + Thu nhập có tác động tiêu cực hay tác động tích cực đến hạnh phúc người dân sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh + Phân tích tác động yếu tố khác gồm giới tính, sức khỏe, học vấn, gia đình, tính cách có ảnh hưởng đến hạnh phúc dài hạn người dân sinh sống Thành phố Hồ Chí Minh không? 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Khái niệm Hạnh phúc nghiên cứu định nghĩa qua mức độ hài lòng, thỏa mãn sống thông qua giá trị đạt đời người vấn 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác động thu nhập (thể qua thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công, hoạt động kinh doanh năm) lên hạnh phúc Khách thể nghiên cứu người dân sinh sống làm việc Thành phố Hồ Chí Minh tuổi từ 15 đến 64 1.3.3 Không gian thời gian nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu lấy http://microdata.worldbank.org/index.php/catalog/2018/study-description website: World Bank (2012) Bộ liệu thự khảo sát địa bàn hai thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh Thời gian thu thập từ tháng đến tháng năm 2012 Bài nghiên cứu sử dụng số liệu thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Tổng cục thống kê (2016) http://www.gso.gov.vn Tài liệu nước Allen, S M., & Webster, P S (2001) When wives get sick: Gender role attitudes, marital happiness, and husbands' contribution to household labor Gender & Society, 15(6), 898-916 Carbonell, V (2018) Sacrifice and Relational Well-Being International Journal of Philosophical Studies, 26(3), 335-353 Carol Graham (2005) The Economics of Happiness, Forthcoming in Steven Durlauf and Larry Blume, eds., The New Palgrave Dictionary of Economics, Second Edition Clark AE, Frijters P, Shields M (2008) Relative income, happiness and utility: An explanation for the Easterlin paradox and other puzzles J Econ Lit 46:95– 144 Clark AE, Kristensen N, Westergaard-Nielsen N (2009) Economic satisfaction and income rank in small neighbourhoods J Eur Econ Assoc 7:519–527 Daniel Kahneman and Angus Deaton (2010) Does Money Buy Happiness? A Brief Summary of “High Income Improves Evaluation of Life But Not Emotional Well Being” Deaton A (2008) Income, health, and well-being around the world: Evidence from the Gallup World Poll J Econ Perspect 22:53–72 Diener E (1984) Subjective well-being Psychol Bull 95:542–575 Diener E, Biswas-Diener R (2002) Will money increase subjective well- being? Soc Indic Res57:119–169 10 Diener, Ed, Shigehiro Oishi, and Richard E Lucas (2003) Personality, culture, and subjective well-being: Emotional and cognitive evaluations of life Annual review of psychology 54.1 (2003): 403-425 11 Drake, L., Duncan, E., Sutherland, F., Abernethy, C., & Henry, C (2008) Time perspective and correlates of wellbeing Time & Society, 17(1), 47-61 12 Gerdtham, U G., & Johannesson, M (2001) The relationship between happiness, health, and socio-economic factors: results based on Swedish microdata The Journal of Socio-Economics, 30(6), 553-557 13 Graham C (2010) Happiness Around the World: The Paradox of Happy Peasants and Miserable Millionaires (Oxford University Press, New York) 14 Headey B, Muffels R, Wooden M (2008) Money does not buy happiness: Or does it? A reassessment based on the combined effects of wealth, income and consumption Soc Indic Res87:65–82 15 Howell RT, Howell CJ (2008) The relation of economic status to subjective well-being in developing countries: A meta-analysis Psychol Bull 134:536– 560 16 Kossek, E E., Colquitt, J A., & Noe, R A (2001) Caregiving decisions, wellbeing, and performance: The effects of place and provider as a function of dependent type and work-family climates Academy of management Journal, 44(1), 29-44 17 Long, S J., Long, J S., & Freese, J (2006) Regression models for categorical dependent variables using Stata Stata press 18 Lyubomirsky, S., King, L., & Diener, E (2005) The benefits of frequent positive affect: Does happiness lead to success? Psychological bulletin, 131(6), 803 19 Macario, A J., & de Macario, E C (2005) Sick chaperones, cellular stress, and disease New England Journal of Medicine, 353(14), 1489-1501 20 Moreau, M., Valente, F., Mak, R., Pelfrene, E., De Smet, P., De Backer, G., & Kornitzer, M (2004) Occupational stress and incidence of sick leave in the Belgian workforce: the Belstress study Journal of Epidemiology & Community Health, 58(6), 507-516 21 Munafò MR, Johnstone EC (2008) Genes Addiction 103:893–904 and cigarette smoking 22 Munafò MR, Zetteler JI, Clark TG (2007) Personality and smoking status: A meta-analysis Nicotine Tob Res 9:405–413 23 Ng W, Diener E, Arora R, Harter J (2009) Affluence, feelings of stress, and well-being Soc Indic Res94:257–271 24 Oreopoulos, P (2007) Do dropouts drop out too soon? Wealth, health and happiness from compulsory schooling Journal of public Economics, 91(11), 2213-2229 25 Roffey, S (2012) Pupil wellbeing—teacher wellbeing: Two sides of the same coin? Educational and Child Psychology, 29(4), 26 Seligman, M E (2004) Authentic happiness: Using the new positive psychology to realize your potential for lasting fulfillment Simon and Schuster 27 Stone AA, Schwartz JE, Broderick JE, Deaton A (2010) A snapshot of the age distribution of psychological well-being in the United States Proc Natl Acad Sci USA 107:9985–9990 28 Witt, D D., Lowe, G D., Peek, C W., & Curry, E W (1980) The changing association between age and happiness: Emerging trend or methodological artifact? Social Forces, 1302-1307 29 World Bank (2012) http://microdata.worldbank.org/index.php/catalog/2018/study-description PHỤ LỤC Phụ lục Nguồn liệu lấy từ World Bank (2012) Địa website: http://microdata.worldbank.org/index.php/catalog/2018/studydescription Bảng câu hỏi Câu hỏi Mã số câu hỏi Nội dung Giới tinh m1a_q02 Tuổi m1a_q04 Tình trạng nhân m1a_q13 Giới tính người tham gia khảo sát? Tuổi người tham gia khảo sát? Tình trạng nhân người tham gia khảo sát? Trình độ giáo dục m1a_q09 Bỏ học m2_q24 Hạnh phúc m3_q01 Theo thang từ đến 10 với 10 hoàn toàn thỏa mãn, người vấn thỏa mãn đến đâu với sống mình? Bệnh m3_q04 Mua bảo hiểm m3_q07 Làm việc chăm m6a_q0108 Có lịng vị tha m6a_q0109 Trong tháng qua, kể từ thời điểm vấn, có mắc bệnh nguy hiểm hay ảnh hưởng đến khả làm việc không? Người vấn có mua bảo hiểm khơng? Người vấn có thường xuyên lại làm thêm khơng? Người vấn có thường xun tha thứ Người tham gia vấn học đến chương trình học nào? Người tham gia vấn có bỏ học khơng? Sống chung với cái, cha, mẹ m7a_q10, m7a_q12, m7a_q15 Thu nhập theo theo tuần m4c_q25 Số tuần làm việc m4c_q26 Thu nhập theo theo tuần m4c_q27 Số tháng làm việc m4c_q28 cho lỗi lầm người khác không? Người vấn có sống chung với cái, cha, mẹ không? Nếu trả lương theo tuần, số thu nhập người khảo sát nhận theo tuần bao nhiêu? Số tuần làm việc năm? Nếu trả lương theo tháng, số thu nhập người khảo sát nhận theo tháng bao nhiêu? Số tháng làm việc năm? Phụ lục Các bước thực chạy mơ hình kiểm định: Chạy hồi quy ordered probit với đầy đủ biến độc lập global ylist HP global xlist Income_Y Gtinh Age Age2 Mar Div NMar Edu L_Edu Sick Insu W_hard Gene Child w_mom w_dad oprobit $ylist $xlist Kiểm định đa cộng tuyến reg $ylist $xlist Vif Chạy lại OLS bỏ biến Age Age2: Bỏ biến Age Bỏ biến Age2 Loại bỏ biến Age2, tiến hành kiểm định đa cộng tuyến vif Mơ hình ordered probit bỏ Age2 oprobit $ylist $xlist Kiểm định phương sai thay đổi oprobit $ylist $xlist, rob Kiểm định độ phù hợp mô hình ordered probit Linktest Kiểm định ý nghĩa thống kê sức khỏe hạnh phúc Đường biểu diễn mối quan hệ hạnh phúc thu nhập twoway (fpfit HP Income_Y if Sick == & Income_Y >=14.5) (fpfit HP Income_Y if Sick == & Income_Y >=14.5) (fpfit HP Income_Y if HP Income_Y >=14.5) 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 Income_Y All Not Sick Sick Phụ lục Tổng quan thu nhập thành phố lớn Việt Nam 5.481 5.306 5.057 4.614 4.346 4.369 4.414 4.382 3.791 3.347 Hà Nội Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Phịng Đà Nẵng Bình Đồng Nai Vũng Tàu Hồ Chí Cần Thơ Dương Minh Thu nhập bình qn đầu người (triệu đồng) Hình Phụ lục 3.1: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo thời giá hành năm 2016 Nguồn: Tổng cục thống kê 2016 Qua số liệu tổng cục thống kê năm 2016 10 tỉnh thành lớn nước, thấy Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu thu nhập bình quân đầu người tháng với 5,481 triệu đồng, xếp theo sau Bình Dương với 5,306 triệu đồng, thứ ba Hà Nội với 5,057 triệu đồng Hải Phòng, Đồng Nai, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Quảng Ninh Cần Thơ Kết có từ vị trí địa lý, đặc trưng kinh tế khu vực, cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh xem trung tâm kinh tế văn hóa nước, hội việc làm lớn, thu hút đầu tư, lao động khắp nơi đổ về, nên dễ hiểu nơi có mức thu nhập cao Tỉnh Bình Dương nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, tập trung nhiều khu cơng nghiệp lớn nước ngoài, tiếp giáp xem cửa ngõ giao thương Thành phố Hồ Chí Minh, nên mức thu nhập người dân sinh sống xếp thứ hai nước Cịn thủ Hà Nội xem đầu tàu kinh tế khu vực phía bắc, nơi tập trung quan hành Trung ương, tập đồn kinh tế lớn nước, mức thu nhập người dân sinh sống đứng thứ ba toàn quốc Xếp theo sau mức thu nhập bình quân đầu người tháng tỉnh thành có vị trí địa lý đặc trưng, du lịch có Đà Nẵng, Vũng Tàu hay Quảng Ninh, hay tài nguyên khoáng sản Vũng Tàu, Quảng Ninh, hay thuộc khu vực kinh tế trọng điểm miền Bắc miền Nam Đồng Nai, Bắc Ninh, hải cảng lớn nước Hải Phòng, Vũng Tàu Bài luận văn lựa chọn Thành phố Hồ Chí Minh làm địa điểm để tiến hành nghiên cứu, nơi có mức thu nhập bình qn đầu người tháng cao nước Mục tiêu nghiên cứu lại tác động thu nhập lên hạnh phúc người, việc thu nhập cao, dàn trải từ thấp đến cao giúp việc thực mơ hình trở nên dễ dàng mang lại kết có ý nghĩa Ngồi ra, thu nhập bình quân cao giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu thu nhập tăng đến mức định có tác động lên hạnh phúc Nên lựa chọn tỉnh thành khác có mức thu nhập thấp gây khó khăn cho q trình nghiên cứu, mẫu liệu q hay mức thu nhập chưa đạt đến điểm mà thu nhập có tác động đến giá trị hạnh phúc Vì vậy, việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua thu nhập bình quân đầu người tháng từ nguồn liệu Tổng cục thống kê phù hợp với trình nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu ... TP HỒ CHÍ MINH _ LÊ MINH LỘC TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP LÊN HẠNH PHÚC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI... khơng hạnh phúc Như vậy, có thật tồn tác động tiền bạc hay thu nhập lên hạnh phúc người hay khơng? Nếu thu nhập có tác động lên hạnh phúc ảnh hưởng lên hạnh phúc ngắn hạn hay dài hạn? Và thu nhập. .. trọng để tác động lên hạnh phúc nữa, yếu tố tác nhân mang đến hạnh phúc người dân Bài nghiên cứu phân tích tác động thu nhập lên hạnh phúc Đồng thời tìm hiểu tác động khác ảnh hưởng lên hạnh phúc

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w