1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) chung cư tân phước (phần thuyết minh)

249 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 8,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP CHUNG CƯ TÂN PHƯỚC GVHD: ThS.NGUYỄN VĂN HẬU SVTH: NGUYỄN CHÍ CHIẾN MSSV: 11149016 SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2015 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : NGUYỄN CHÍ CHIẾN MSSV: 11149016 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CHUNG CƯ TÂN PHƯỚC Số liệu ban đầu  Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa kích thước theo GVHD)  Hồ sơ khảo sát địa chất Nội dung phần học lý thuyết tính tốn a Kiến trúc  Thể lại vẽ theo kiến trúc b Kết cấu  Tính tốn, thiết kế sàn điển hình tầng  Tính tốn, thiết kế cầu thang bộ(từ tầng 3-tầng 4) bể nước mái  Mô hình, tính tốn, thiết kế khung trục B c Nền móng  Tổng hợp số liệu địa chất  Thiết kế 02 phương án móng khả thi Thuyết minh vẽ  01 Thuyết minh 01 Phụ lục  22 vẽ A1 (03 Kiến trúc, 13 Kết cấu, 06 Nền móng) Cán hướng dẫn : ThS.Nguyễn Văn Hậu Ngày giao nhiệm vụ : 03/2015 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 03/07/2015 Tp HCM ngày tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Xác nhận BCN Khoa ThS.NGUYỄN VĂN HẬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG& CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên : NGUYỄN CHÍ CHIẾN MSSV: 11149016 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài :CHUNG CƯ TÂN PHƯỚC NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) TP HCM, ngày… tháng… năm 20… Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG& CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên : NGUYỄN CHÍ CHIẾN MSSV: 11149016 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài :CHUNG CƯ TÂN PHƯỚC CÂU HỎI NHẬN XÉT Tp HCM, ngày… tháng… năm 20… Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp cơng việc kết thúc trình học tập trường đại học, đồng thời mở trước mắt người hướng vào sống thực tế tương lai Thông qua trình làm luận văn tạo điều kiện để em tổng hợp, hệ thống lại kiến thức học, đồng thời thu thập bổ sung thêm kiến thức mà cịn thiếu sót, rèn luyện khả tính tốn giải vấn đề phát sinh thực tế Trong suốt khoảng thời gian thực luận văn mình, em nhận nhiều dẫn, giúp đỡ tận tình Thầy giáo ThS.NGUYỄN VĂN HẬU với Thầy Cô môn Xây dựng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến Thầy giáo ThS.NGUYỄN VĂN HẬU dẫn, kiến thức truyền đạt quý báu Thầy tảng, chìa khóa để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn tốt nghiệp em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận dẫn Thầy Cô để em cố, hồn kiến thức Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành công ln dồi sức khỏe để tiếp tục sư nghiệp truyền đạt kiến thức cho hệ sau Em xin chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên thực NGUYỄN CHÍ CHIẾN MỤC LỤC CHƯƠNG : KIẾN TRÚC 17 1.1 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC 17 1.2 ĐẶC ĐIỀM KHÍ HẬU TP.HỒ CHÍ MINH 20 Mùa mưa 20 Mùa khô 20 Gió 20 1.3 GIẢI PHÁP ĐI LẠI 20 Giao thông đứng 20 Giao thông ngang 20 1.4 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 21 Hệ thống điện 21 Hệ thống cung cấp nước 21 Hệ thống thoát nước 21 Hệ thống chiếu sáng thơng gió 21 An toàn phòng cháy chữa cháy 21 CHƯƠNG : TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ SÀN 22 2.1 VẬT LIỆU CHỊU LỰC 22 2.2 TÍNH TỐN SÀN 22 Mặt bố trí hệ dầm sàn 22 Chọn sơ chiều dày sàn 22 Chọn tiết diện dầm 23 Cấu tạo sơ đồ tính sàn 23 Tải trọng tính tốn 24 Tĩnh tải 24 Hoạt tải 25 Tính tốn sàn 26 Nội lực làm việc phương 26 Nội lực bảng làm việc phương 27 Tính cốt thép 27 Kích thước tiết diện 27 Tính tốn chọn cốt thép 28 Kiểm tra hàm lượng cốt thép 28 Tính thép sàn làm việc phương (bản dầm) 28 Tính thép sàn lam việc phương (bản kê cạnh) 28 Kiểm tra độ võng sàn 29 Đối với sàn dầm 29 CHƯƠNG : TÍNH CẦU THANG 30 3.1 TỔNG QUAN 30 3.2 VẬT LIỆU CHỊU LỰC 31 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG 31 Bản chiếu nghỉ chiếu tới 31 Bản thang nghiêng 32 3.4 THIẾT KẾ CẦU THANG 33 Sơ đồ tính 33 Tính thép cho thang 34 3.5 Tính dầm chiếu tới 35 Sơ đồ tính 35 Tải trọng tác dụng lên dầm 35 Nội lực 36 Tính cốt thép 36 CHƯƠNG : TÍNH BỂ NƯỚC 37 4.1 HÌNH DẠNG VÀ DUNG TÍCH BỂ NƯỚC 37 Hình dạng kích thước 37 Kiểm tra dung tích bể nước 37 4.2 VẬT LIỆU CHỊU LỰC 38 4.3 TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỂ NƯỚC 38 Tính nắp bể 38 Sơ đồ tính tải trọng 39 Nội lực cốt thép 39 Cốt thép xung quanh lỗ thăm 40 Tính thành bể 41 Kích thước sơ đồ tính 41 Tải trọng tác dụng lên thành bể 41 Nội lực tác dụng lên thành 42 Tính cốt thép 43 Tính tốn đáy 44 Tải trọng tác dụng lên đáy 44 Sơ đồ tính nội lực 45 Tính tốn cốt thép 45 Kiểm tra độ võng đáy 46 Kiểm tra nứt cho đáy thành bể nước 46 4.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MƠ HÌNH SAP2000 49 Nội lực nắp 49 BẢN THÀNH 51 Kích thước sơ đồ tính 51 Nội lực tác dụng lên ô thành 51 BẢN ĐÁY 53 Sơ đồ tính nội lực 53 TÍNH TỐN CỐT THÉP 54 CHƯƠNG : TÍNH TỐN-THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3,B 56 5.1 MƠ HÌNH HỆ KHUNG 56 5.2 CHỌN VẬT LIỆU 56 5.3 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM CỘT 57 Chọn sơ tiết diện dầm 57 Chọn sơ tiết diện cột 57 Tính tốn sơ cho tầng tầng hầm 59 5.4 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 62 Tĩnh tải 62 Hoạt tải 63 Tính tải trọng gió 64 Thành phần tĩnh tải gió 64 Thành phần động tải gió 65 Tải trọng động đất 73 Phương pháp phân tích phổ phản ứng 74 5.5 Tổ hợp tải trọng 84 5.6 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ DẦM KHUNG TRỤC 3,B 86 Kết nội lực 86 Cơ sở lý thuyết 89 Q trình tính tốn dầm 89 Tính tốn trường hợp cụ thể cho dầm 91 Tính tốn thép đai cho dầm 94 Tính đoạn neo,nối cốt thép 94 Nguyên tắc bố trí 95 Cấu tạo kháng chấn cho dầm 96 5.7 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CỘT KHUNG TRỤC 3,B 140 Tính tốn thép dọc chịu lực 140 Nguyên tắc bố trí thép cho cột 142 Cấu tạo kháng chấn cho cột 143 Tính tốn trường hợp cụ thể 144 Tính thép đai cho cột 148 Bảng tính bố trí thép cho hệ cột khung trục 149 Bảng tính bố trí thép cho hệ cột khung trục B 157 5.8 TÍNH THÉP CHO VÁCH 163 Nội lực tác dụng lên vách 163 Các bước tính tốn 163 Tính tốn trường hợp cụ thể cho vách 165 Bảng tính bố trí thép cho vách khung trục 167 CHƯƠNG : TÍNH TỐN - THIẾT KẾ MĨNG 172 6.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 172 6.2 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP 174 Vật liệu sử dụng 174 Kích thước chiều dài cọc 174 Tính toán sức chịu tải 175 Theo tiêu lý đất (Mục 7.2 TCVN 10304-2014) 175 Theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (Phụ lục G3 TCVN 10304-2014) 176 Theo cường độ vật liệu làm cọc 177 Kiểm tra cẩu lắp 177 Thiết kế móng cọc ép M1 179 Phản lực chân cột 179 Xác định số lượng cọc bố trí 180 Kiểm tra ổn định đất độ lún móng 182 Kiểm tra xuyên thủng 185 Tính tốn cốt thép đài móng 185 Thiết kế móng cọc ép M2 186 Phản lực chân cột 186 Xác định số lượng cọc bố trí 187 Kiểm tra ổn định đất độ lún móng 189 Kiểm tra xuyên thủng 192 Tính tốn cốt thép đài móng 192 Thiết kế móng cọc ép M3 194 Phản lực chân cột 194 Xác định số lượng cọc bố trí 195 Kiểm tra ổn định đất độ lún móng 197 Kiểm tra xuyên thủng 199 Tính tốn cốt thép đài móng 199 Thiết kế móng lõi thang (MLT) 201 Phản lực chân vách 201 Xác định số lượng cọc bố trí 201 Kiểm tra ổn định đất độ lún móng 202 Kiểm tra xuyên thủng 205 Tính tốn đài cọc SAFE 205 6.3 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 211 Vật liệu sử dụng 211 Tính toán sức chịu tải 211 Kích thước chiều dài cọc 211 Theo tiêu lý đất (7.2 TCVN 10304-2014) 212  Ta có σobt = 891.4 kN/m2 ≥ 5σngl = 5×5.16 = 25.8 kN/m2  Độ lún tính theo cơng thức: 0.8 gl S   si   i h i  1×10-3 m Ei  Vậy S = 0.01 cm < [Sgh] = 10 cm  Thỏa điều kiện cho phép Kiểm tra xuyên thủng  Nhằm đảm bảo đài cọc có ứng suất nén chiều cao đài cọc phải thỏa điều kiện: L - 2bm < (hc + 2ho) - Trong đó: + L = m (chiều dài đài cọc) + ho = 2.0 - 0.2 = 1.8 m (Trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép ngồi vùng bê tơng chịu nén) + bm = 0.5 m (khoảng cách từ mép cọc đến biên đài cọc) + hc = m (chiều dài cột) - Ta có: - × 0.5 = m < + × 1.8 = 4.6 m  Thỏa điều kiện xun thủng Tính tốn cốt thép đài móng  Tổ hợp nguy hiểm COMB3 N = 22313 kN; Mx = -11.1 kN.m; My = -29.9 kN.m  Tính tốn giá trị Moment Mx = ΣMxi = Σ(pi×axi) My = ΣMyi = Σ(pi×ayi) - Trong đó: + pi  Nj n coc  M xj  yi y i  M yj  x i x i + axi khoảng cách từ tim cọc thứ i đến mép ngàm theo phương x + ayi khoảng cách từ tim cọc thứ i đến mép ngàm theo phương y 234 100 1000 3500 2500 1000 C 7000 C 3500 2000 2500 B 100 1000 1000 100 3000 2500 1000 2500 100 5000 Hình 6.25: Sơ đồ tính nội lực móng M3 - Kết tính tốn: + Moment theo phương X Bảng 6.33: Kết tính nội lực theo phương X xi yi axi pi Mxi Cọc (m) (m) (m) (kN) (kNm) 1.5 2.5 4456.7 4456.69 1.5 -2.5 4458.9 4458.91 Mx = ΣMxi = Σ(pi×axi) 8915.6 + Moment theo phương Y Bảng 6.34: Kết tính nội lực theo phương Y xi yi ayi pi Myi Cọc (m) (m) (m) (kN) (kNm) -1.5 -2.5 4468.9 8937.7 1.5 -2.5 4458.9 8917.8 My = ΣMyi = Σ(pi×ayi) 17855.5  Tính thép đài móng: - Tính thép theo phương X: 235 Asx  Mx  15078 mm2 0.9  Rs  ho Chọn bố trí thép đài: Ø25a200 (As = 16689 mm2) - Tính thép theo phương Y: Asy  My 0.9  R s  h o  30197 mm2 Chọn bố trí thép đài: Ø28a100 (As = 30788 mm2) Thiết kế móng lõi thang (MLT) Phản lực móng MLT Xuất toàn phản lực vách lõi thang qua EXCEL để tìm FZmax Lấy FZmax COMB3 để tính toán (gần đúng) Chọn sơ số lượng cọc dựa vào FZmax vừa tìm Bảng 6.35: Phản lực móng MLT FX FY FZ MX MY Story Pier Load (kN) (kN) (kN) (kN.m) (kN.m) 480.81 -23.04 97645.7 -35735.3 -6538.9 BASE P7 COMB3 Xác định số lượng cọc bố trí  Tổng lực đứng tác dụng lên móng MLT: Ntt = 97646 kN  Sơ xác định số cọc sau: N 97646 n coc  k tt  1.2   23.4  chọn 36 cọc Q tk 5000  Chọn kích thước đài cọc bố trí sau: 236 100 1000 3100 2000 2000 2000 14000 8000 2000 2000 C 2000 100 1000 2900 B 1000 100 2000 2000 2500 2000 2000 2000 2000 9000 1000 2500 100 14000 Hình 6.26: Mặt móng MLT Kích thước đài: Bđ × Lđ × Hđ = 14.5m × 14.5m × 2m Kiểm tra ổn định đất độ lún móng  Xác định khối móng quy ước  Góc ma sát trung bình lớp đất mà cọc qua:  h   h  3 h   h  tb  1  16.6o h1  h  h  h  Chiều dài đoạn mở rộng:  x  L coc  tan  tb     3.63 m   Chiều dài, chiều rộng chiều cao đáy khối móng quy ước: Bqu = 14.5 + × 3.63 - = 20.76 m Lqu = 14.5 + × 3.63 - = 20.76 m Hqu = Lcọc + Hm = 49.3 + = 51.3 m  Kiểm tra áp lực đáy khối móng quy ước  Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước N tt  84909 kN 1.15 Mxtc = - 31074 kN.m Mytc = - 5686 kN.m  Moment chống uốn khối móng quy ước N tc  237 Wx  L qu B qu  1491 m3 Wy  L qu Bqu  1491 m3  Chiều cao khối móng quy ước: Hqu = Lc + Hd = 49.3 + = 51.3 m  Diện tích khối móng quy ước: Aqu  Lqu Bqu  431 m2  Khối lượng đất khối móng quy ước đáy đài: Wd  A qu  z i  i'  384156 kN  Trọng lượng cọc: Wc  n c  bt A c L c  34830 kN  Trọng lượng đài móng: Wbt   bt h d A d  10512 kN  Trọng lượng đất bị bê tông chiếm chỗ: Wdc  1h d A d  n c A c  h i  i'  33305 kN  Trọng lượng khối móng quy ước: Wqu = Wd+Wc+Wbt - Wdc = 396193 kN  Tải trọng quy đáy khối móng quy ước: N dtc  N tc  Wqu  481102 kN Mxtc = - 31074 kN.m Mytc = - 5686 kN.m  Áp lực tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước:  tc max   N tc  Wqu L qu  Bqu  tc M tc x M y   1141 kN/m2 Wx Wy N tc  Wqu tc tc M tc x M y     1091.7 kN/m2 Lqu  Bqu Wx Wy tc tb  (tc max  tc ) /  1116.3 kN/m2  Khả chịu tải mũi cọc m  m2 R tc  (A  Bm   ' II  B  Z m   'I  D  c) k tc - Trong đó: + ktc: 1.0 - 1.1 (lấy ktc = 1.0, Vì tiêu lý lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đất) + m1 = 1, m2 = + Lớp đất cọc tỳ vào lớp cát chặt vừa có: c = kN/m2 γ ‘II = kN/m3 (dung trọng đẩy lớp đất mũi cọc) 238 φ = 15.9o Với φ = 15.9 o  A = 0.354; B = 2.417; D = 4.974 I'    h h i i  16.4 kN/m3 i hi : bề dày lớp đất thứ i 'I : Dung trọng đất từ đáy khối móng quy ước trở lên  Rtc = 2152 kN/m2 tc  max  1141 (kN / m )  1.2R tc  2582 kN / m  tc Ta có:   1091.7 (kN / m )   tc tc  tb  1116.3 (kN / m )  R  2152 kN / m Như đất khối móng quy ước thỏa điểu kiện ổn định  Kiểm tra lún khối móng quy ước  Áp lực thân đất đáy khối móng quy ước: σobt = 890.52 kN/m2  Ứng suất gây lún đáy khối móng quy ước: σogl = σtctb - σobt = 1116.3 – 890.52= 225.78 kN/m2  Chia lớp đất đáy khối móng quy ước thành nhiều lớp có chiều dày hi = 1m Tính ứng suất gây lún thỏa điều kiện σnbt ≥ 5σngl (vị trí ngừng tính lún) với: ibt  ibt1   i h i igl  k oi  glz o : ứng suất gây lún đáy lớp thứ i koi tra bảng phụ thuộc vào tỉ số L qu Bqu L z , qu  Bqu Bqu Bảng 6.36: Ứng suất gây lún σibt σigl Vị trí Z(m) Z/Bm ko kN/m2 kN/m2 0 890.52 225.8 0.0963 0.9807 910.92 221.4 0.1927 0.9615 931.32 217.1 0.289 0.8888 951.72 200.7 0.3854 0.8117 972.12 183.3 E kN/m2 44320 44320 44321 44322 44323 σibt / σigl 3.9441 4.1137 4.2902 4.7426 5.3042  Tại độ sâu cách móng m σnbt > 5σngl  Độ lún tính theo công thức: S   si   i 1 0.8 gl i h i Ei 239 Ta tính S = 3.1 cm S = 3.1 cm < [Sgh] = 10 cm  Thỏa điều kiện cho phép Kiểm tra xuyên thủng Ta có tháp xuyên thủng bao trùm đầu cọc đài cọc đảm bảo xun thủng Tính tốn đài cọc SAFE Từ FZmax ta xác định số cọc, bố trí để xác định kích thước đài  Xuất mơ hình từ ETABS sang SAFE, sử dụng tính SAFE để giải nội lực đài móng vách lõi, nội lực vẽ theo trục dãy  Độ cứng cọc đơn tính tương tự ta k = 275339 kN/m  Ta tiến hành chia dãy SAFE để tìm giá trị Moment tính thép cho đài cọc Hình 6.27: Chia dải theo phương X 240 Hình 6.28: Chia dải theo phương Y  Gán thông số giải toán - Chọn chiều dày đài hd =2 m - Bê tông B25 - Phản lực đầu cọc từ SAFE Hình 6.29: Phản lực đầu cọc móng MLT (Pmax) 241 Hình 6.30: Phản lực đầu cọc móng MLT (Pmin) + Ứng với COMB26 ta có Pmax = 4439.96 kN < Qtk = 5000 kN + Ứng với COMB21 ta có Pmin = 458.47 kN >  Cọc khơng bị nhổ  Các dải Moment tính tốn - Theo phương X 242 Hình 6.31: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Max) Hình 6.32: Biểu đồ Moment theo phương X (EN Min) + M max = 3595.24 kN.m/1m + M-max = -81.19 kN.m/1m + - Theo phương Y 243 Hình 6.33: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Max) Hình 6.34: Biểu đồ Moment theo phương Y (EN Min) 244 + M+max = 4650.99 kN.m/1m + M-max = -87.57 kN.m/1m  Tính thép cho đài móng - Theo phương X Bảng 6.37: Kết tính thép theo phương X b h M As Asc Vị trí ho Bố trí (mm) (mm) (kN.m) (mm ) (mm2) Lớp 1000 2000 1800 -81.19 143.01 Ø12a200 565 Lớp 1000 2000 1800 3595.24 5720.55 Ø28a100 6154 - Theo phương Y Bảng 6.38: Kết tính thép theo phương Y Vị trí B H (mm) (mm) Lớp 1000 Lớp 1000 ho M (kN.m) As (mm2) Bố trí 2000 1800 -87.57 143.01 Ø12a200 2000 1800 4650.99 7436.7 Ø32a100 Asc (mm2) 565 8038 245 6.4 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG Việc so sánh lựa chọn phương án móng tốt nhất, cần dựa vào yếu tố sau Yếu tố kỹ thuật: Cả hai phương án móng : Móng cọc đóng ép móng cọc khoan nhồi thỏa mãn điều kiện độ ổn định biến dạng, khả chịu tải trọng hệ kết cấu móng, làm việc bình thường hệ móng, móng lún lệch phạm vi cho phép, thích hợp cho nhà cao tầng Yếu tố thi cơng: Cả hai phương án móng : móng cọc đóng ép móng cọc khoan nhồi đủ khả thi công điều kiện kỹ thuật thi công Ưu, nhược điểm phương án móng : Phương án – Móng cọc ép Ưu điểm: + Dễ dàng kiểm tra chất lượng cọc khả chịu lực cọc thông qua biện pháp thử tải trường + Biện pháp thi công đơn giản, không sử dụng nhiều máy móc phức tạp cọc khoan nhồi + Việc ép cọc gây tiếng ồn nên thi cơng khu vực thị + Bê tông cọc đồng đảm bảo chất lượng Nhược điểm: + Sức chịu tải cọc nhỏ nên phải sử dụng nhiều cọc gây khó khăn việc thi công, thi công công trình có diện tích mặt nhỏ hẹp + Trong nhiều trường hợp không ép cọc đến độ sâu thiết kế (do gặp lớp đất sét cứng, đá tảng vật cản bên dưới) dẫn đến việc cọc bị gãy, bị bể đầu cọc Do đó, phải tạm ngừng cơng tác ép cọc tìm biện pháp xử lý nên làm chậm tiến độ thi cơng cơng trình + Nếu số lượng cọc tương đối nhiều gây ảnh hưởng,lún nứt hư hỏng cơng trình lân cận Phương án – Móng cọc khoan nhồi Ưu điểm : + Sức chịu tải lớn, thi công không gây chấn động đến cơng trình lân cận + Cọc khoan nhồi có chiều dài >20m lượng thép cọc khoan nhồi giảm đáng kể so với cọc ép , chủ yếu chịu tải trọng ngang 246 + Có thể thi cơng cọc qua lớp đất cứng nằm xen kẽ ,địa chất phức tạp mà loại cọc khác không thi công Nhược điểm: + Giá thành cọc khoan nhồi cao so với cọc ép kỹ thuật thi công phức tạp + Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông cọc khoan nhồi phức tạp tốn kém, phương pháp siêu âm hay thử tĩnh tải cọc, thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi phức tạp + Cơng nghệ thi cơng cọc khoan nhồi địi hỏi trình độ kỹ thuật cao + Ma sát thân cọc giảm đáng kể so với cọc ép sử dụng công nghệ tạo lỗ + Thời gian thi công chậm + Gây nhiễm mơi trường Tính khả thi − Giống nhau: phương án có kỹ thuật thi công, kỹ thuật phổ biến − Khác nhau: Thi cơng cọc khoan nhồi có kỹ thuật thi công phức tạp, gây ồn, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Cịn cọc ép ngược lại Tính kinh tế Khi đáp ứng hai tiêu chí vấn đề chi phí cần phải xem xét cách thỏa đáng Tuy chi phí cho phương án chưa thể xem xét hết xin đưa số liệu vật liệu thống kê từ móng lõi thang máy làm tiêu chí so sánh, xem bảng : Bảng 6.1 So sánh kính tế phương án móng Móng cọc ép Số lượng cọc 120 Chiều dài cọc (m) 27 Đơn giá (triệu đồng/m) 0.45 Tổng chi phí (tỉ đồng) 2.27 Móng cọc khoan nhồi 49 50 1.5 3.68 Phương án Kết luận - Việc lựa chọn móng cho cơng trình phụ thuộc vào chi phí vật liệu chi phí thi cơng cho tổng cộng phí phí thấp Ngồi cịn phải xét đến tính khả thi cơng trình để chọn phương án hợp lý 247 ... & Công Nghiệp Tên đề tài : CHUNG CƯ TÂN PHƯỚC Số liệu ban đầu  Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa kích thước theo GVHD)  Hồ sơ khảo sát địa chất Nội dung phần học lý thuyết tính tốn a Kiến trúc... 11149016 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài :CHUNG CƯ TÂN PHƯỚC NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: ... 11149016 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài :CHUNG CƯ TÂN PHƯỚC CÂU HỎI

Ngày đăng: 30/11/2021, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w