1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 9 học kì 1 năm học 2022 2023

266 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Và Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Phạm Đào Lệ Quyên
Trường học Trường THCS Ngô Mây
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2022 - 2023
Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Ngày soạn: 392022 CHỦ ĐỀ 1 VĂN HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Tổng số tiết 02; từ tiết 01 đến tiết 02 Giới thiệu Chủ đềBài học: Cuộc sống hiện đại đặt ra một vấn đề mà mọi người đều phải quan tâm là vấn đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là chủ đề bài học giúp cho các em tìm hiểu vấn đề này. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức Tiếp cận một văn bản nhật dụng. Nhận biết các thông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại. Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. Kĩ năng: Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống. Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. Thái độ: Bồi dưỡng cho các em lòng tự hào, kính yêu Bác, biết học tập theo gương Bác. Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. Tích hợp: Tích hợp KNS, TT HCM, GD ANQP 2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực chung: Năng lực tự học Năng lực tư duy phê phán, tư duy logic Năng lực sáng tạo, tự chủ Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực làm việc nhóm, quan hệ với người khác Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ Năng lực đọc hiểu Năng lực công nghệ thông tin, truyền thông Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học Năng lực cảm thụ thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, máy chiếu Dự kiến phương án tích hợp – Liên hệ: + Văn :Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ + Văn Tập làm văn:văn nghị luận PHIẾU HỌC TẬP (5 phút) Nhóm...................................... Nhóm trưởng:....................... Cách tiếp cận nền văn hóa các nước: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phương pháp học tập: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Học sinh: Đọc văn bản và nắm chú thích sgk, trả lời nội dung câu hỏi phần tìm hiểu văn bản Soạn bài và tóm tắt được nội dung văn bản. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT KHỞI ĐỘNG (Dự kiến thời lượng: 5 phút) Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế học tập cho học sinh. Hướng học sinh đến nội dung trong chủ đề. Biết chia sẻ và làm việc cá nhân, nhóm. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động PP: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. Kĩ thuật: đặt câu hỏi Phương tiện: máy chiếu, clip GV giới thiệu(...) Chiếu đoạn clip về hình ảnh Hồ Chí Minh Những mẫu chuyện trong cuộc đời của Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi chúng ta phải học HS quan sát những hỉnh ảnh sau và cho biết cảm nhận của em qua những hình ảnh đó? HS chuẩn bị tâm thế vào bài học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Dự kiến thời lượng: 70 phút) NỘI DUNG : Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) Mục tiêu hoạt động: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huốngvấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động Biết tiếp cận một văn bản nhật dụng, nhận biết các thông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại, nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống, học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. Bồi dưỡng cho các em lòng tự hào, kính yêu Bác, biết học tập theo gương Bác, tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 Ngày soạn: 3/9/2022 CHỦ ĐỀ VĂN HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Tổng số tiết 02; từ tiết 01 đến tiết 02 * Giới thiệu Chủ đề/Bài học: Cuộc sống đại đặt vấn đề mà người phải quan tâm vấn đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Tấm gương nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh kỉ XX chủ đề học giúp cho em tìm hiểu vấn đề I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức - Tiếp cận văn nhật dụng - Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm, thể loại - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc * Kĩ năng: - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng * Thái độ: - Bồi dưỡng cho em lịng tự hào, kính u Bác, biết học tập theo gương Bác - Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề nêu văn * Tích hợp: Tích hợp KNS, TT HCM, GD ANQP Định hướng phát triển lực học sinh: * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực tư phê phán, tư logic - Năng lực sáng tạo, tự chủ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực làm việc nhóm, quan hệ với người khác - Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu - Năng lực công nghệ thông tin, truyền thông * Năng lực chuyên biệt: -Năng lực giao tiếp tiếng Việt -Năng lực thưởng thức văn học - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, máy chiếu -Dự kiến phương án tích hợp – Liên hệ: + Văn :Văn bản'' Đức tính giản dị Bác Hồ'' GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 + Văn - Tập làm văn:văn nghị luận PHIẾU HỌC TẬP (5 phút) Nhóm Nhóm trưởng: - Cách tiếp cận văn hóa nước: - Phương pháp học tập: - Những biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn? Học sinh: - Đọc văn nắm thích sgk, trả lời nội dung câu hỏi phần tìm hiểu văn -Soạn tóm tắt nội dung văn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG (Dự kiến thời lượng: phút) Mục tiêu hoạt động: - Tạo tâm học tập cho học sinh - Hướng học sinh đến nội dung chủ đề - Biết chia sẻ làm việc cá nhân, nhóm Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động PP: Hoạt động cá nhân, cặp đôi -HS chuẩn bị tâm vào học Kĩ thuật: đặt câu hỏi Phương tiện: máy chiếu, clip -GV giới thiệu( ) Chiếu đoạn clip hình ảnh Hồ Chí Minh Những mẫu chuyện đời Hồ Chủ Tịch gương mà phải học - HS quan sát hỉnh ảnh sau cho biết cảm nhận em qua hình ảnh đó? GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Dự kiến thời lượng: 70 phút) NỘI DUNG : Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) Mục tiêu hoạt động: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Biết tiếp cận văn nhật dụng, nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm, thể loại, nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống, học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng - Bồi dưỡng cho em lịng tự hào, kính u Bác, biết học tập theo gương Bác, tìm hiểu biết quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề nêu văn Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm, hợp đồng Văn bản: PHONG * Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao CÁCH HỒ CHÍ nhiệm vụ MINH( Lê Anh Trà) *Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập Nội dung :Văn “PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH” ( Lê Anh Trà) NỘI DUNG I- ĐỌC -TÌM HIỂU CHUNG: (15 phút) * Phương pháp: hợp đồng, gợi mở –vấn đáp, trực quan, dùng lời văn có nghệ thuật I Đọc, tìm hiểu *Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não chung: Nhóm 1, Thanh lí hợp đồng (tác giả, tác phẩm) - Học sinh nắm tác giả, GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 Nhóm 3,4 Đặt câu hỏi phản biện với nhóm 1,2 1.Tác giả : Lê Anh Trà GV:Giới thiệu vài nét tác giả 2.Tác phẩm ? Văn trích tác phẩm nào? a.Hoàn cảnh đời xuất xứ - Vb trích HCM văn hóa Việt Nam ( 1990) ? Theo em vb cần đọc với giọng đọc ntn? - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS khác theo dõi nhận xét - Gv yêu cầu HS giải thích nghĩa củ atừ:phong cách, truân chuyên, uyên thâm ?Bài viết thuộc kiểu loại văn nào? b.Văn nhật dụng ? Chủ đề vb ? c.Hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc ? Để giúp người đọc hiểu rõ nội dung tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - PTBĐ: Nghị luận + tự sự, biểu cảm ? Văn chia làm phần? Nêu rõ giới hạn nội dung phần? d Bố cục: phần - Phần ( Đoạn ): Q trình tiếp thu văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh - Phần ( Đoạn 2,3,4 ): Lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhóm 3,4 lí hợp đồng phần tác phẩm Nhóm 1,2: đặt câu hỏi phản biện nhóm 3,4 NỘI DUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN; (50 Phút) 1.Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác -Yêu cầu HS ý phần1 ? Em biết danh hiệu cao quý Hồ Chí Minh văn hố? *Hồ Chí Minh: Danh nhân văn hố giới (UNEECO-1990) ? Q trình tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh gắn với đời nào? * Con đường hình thành phong cách vh Bác ?Trong đời ấy, vốn tri thức văn hoá Bác thể sao? ?Tìm câu văn nêu bật trình tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh? ?Tác giả sử dụng bp nghệ thuật qua chi tiết trên? ? Qua em hiểu Hồ Chí Minh? - Quá trình gắn với đời tìm đường cứu nước đầy '' truân chuyên '' GV:Phạm Đào Lệ Quyên tác phẩm ( Hoàn cảnh sáng tác, bố cục, PTBĐ) II.Tìm hiểu văn 1.Vẻ đẹp phong cách văn hố Bác HS trình bày vẻ đẹp phong cách Bác Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 -Người tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng (phương Đông, phương Tây) - '' Trên châu Mĩ '' - '' Người sống Anh '' - '' Người nói nghề '' -'' Có thể nói Hồ Chí Minh '' - '' Đến đâu uyên thâm '' + NT: kể xen lẫn bình luận, so sánh -> Bác người nhiều, biết nhiều, có vốn sống sâu sắc, am hiểu văn hóa giới uyên thâm Người có vốn văn hóa sâu rộng GV:giảng cung cấp tư liệu đời HCM trình người tìm đường cứu nước -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi ? Cách tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh có đặc biệt? Và cách tiếp thu ntn? - GV gọi HS trình bày, nhận xét * Cách tiếp thu văn hóa Bác: -> Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sở giữ vững giá trị vh dân tộc -GV giảng ? Cách lập luận tác giả đoạn văn trên? +Lập luận chặt chẽ; kết hợp bình luận, kể - GV sử dụng kĩ thuật động não ? Qua đv trên, em hiểu vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM? => Một nhân cách Việt Nam, Phương Đông đồng thời mới, đại ? Điều có ý nghĩa với q trình hội nhập phát triển chúng ta? - GV khái quát * GV sử dụng phiếu học tập Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt chủ tịch Hồ Chí Minh GV cung cấp clip thể phong cách sinh hoạt Bác * Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi -GV yêu cầu HS ý phần ? Tác giả giới thiệu nơi nơi làm việc, Bác qua chi tiết ? ? Em hiểu nơi nơi làm việc Bác ? -Nơi ở, làm việc: nhà sàn gỗ cạnh ao ,chỉ vẻn vẹn vài GV:Phạm Đào Lệ Quyên 2.Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt chủ tịch Hồ Chí Minh HS phát vẻ đẹp đời sống Bác Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 phòng ->Nơi ở, làm việc đơn sơ - GV giảng+ cung cấp thơ ?Trang phục Bác giới thiệu ? ? Đây trang phục ntn ? -Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp ->Trang phục giản dị, người nông dân, người chiến sĩ ? Em tìm chi tiết nói bữa ăn Bác,và nx ăn ? GV giảng -Ăn uống: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa ->dân dã, không cầu kỳ ? Những chi tiết nói tư trang Bác ? -Tư trang: ỏi, va ly con, vài quần áo ? Phương thức lập luận tg sử dụng chi tiết ? +Dẫn chứng tiêu biểu Bình luận xen chứng minh ? Với cách lập luận chặt chẽ em hiểu lối sống Bác ? -> Lối sống giản dị, đạm, sáng ?Em hình dung sống vị nguyên thủ quốc gia nước giới ? (Giáo viên lấy VD: Tổng thống Mỹ Bin Clintơn:sang trọng - bảo vệ -uy nghiêm.) -Gv giảng, liên hệ với văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” ? Về phía tác giả, tác giả có nhận xét, đánh giá lối sống Bác? *Bác đẹp riêng phong cách văn hóa lối sống : -Truyền thống - đại -Dân tộc - nhân loại -Thanh cao - giản dị ? Em hiểu nội dung lời nhận xét, bình luận ? *Tự hào, kính yêu, ngưỡng mộ ? Em học, đọc thơ văn nói sống giản dị Bác ? -Tức cảnh Pác Bó -Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) -Thăm cõi Bác xưa (Tố Hữu) -GV:giảng, chốt - GV yêu cầu HS ý Đ3, Đ4 ? Lối sống Bác thể qua chi tiết nào? -GV cho HS thảo luận theo nhóm (1)Khi viết lối sống Bác, tác giả dùng bpnt nào? (2) Qua em hiểu ntn lối sống Bác ? (3)Cách sống có ý nghĩa ? GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 -GV gọi đại diện HS trình bày, HS nhận xét -> GV chốt kiến thức -GV: yêu cầu hs cảm nhận đẹp lối sống giản dị qua hai câu thơ / sgk ? Cảm nhận chung em Bác qua văn ? ? Tình cảm tg Bác thể ? ? Qua văn này, em học tập điều Bác ? * Học sinh trao đổi, sử dụng phiếu học tập -Mở rộng giao lưu, học hỏi tinh hoa nhân loại, có ý thức tự học -Tiếp thu có chọn lọc, lối sống giản dị GV:khái quát, liên hệ, giáo dục đạo đức -ăn mặc, vật chất, nói năng, ứng xử NỘI DUNG III- TỔNG KẾT ( phút) III- TỔNG KẾT H.Ý nghĩa việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM? Giá HS chốt lại nội trị nghệ thuật văn bản? dung, nghệ thuật - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - GV liên hệ, giáo dục tư tưởng cho HS : lối sống có văn hoá, mốt,…? - Liên hệ việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí PHIẾU HỌC TẬP (5 phút) Nhóm Nhóm trưởng: - Cách tiếp cận văn hóa nước: - Phương pháp học tập: - Những biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn? HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Dự kiến thời lượng: 10 phút) Mục tiêu hoạt động: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình /vấn đề học tập: Rèn luyện kĩ cảm nhận Bác Hồ Biết đối chiếu, so sánh Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút GV:Phạm Đào Lệ Quyên Dựa vào câu trả lời Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 * Phương tiện: tài liệu Ngữ văn 9, tập một, máy chiếu Học sinh thảo luận ? Tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15)? Theo em giống khác hai lối sống Bác Nguyễn Trãi ? + Giống: giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn, gian khổ dân Các vị hiền triết khác sống ẩn dật, lánh đời GV sử dung câu hỏi để luyện tập củng cố học Vẻ đẹp lối sống giản dị mà cao Hồ Chí Minh với cương vị lãnh đạo cao Đảng Nhà nước không biểu khía cạnh nào? A Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ C ăn uống đạm bạc B Phương tiện làm việc đơn sơ D Trang phục giản dị 2.Lựa chọn từ ngữ thích hợp nhóm từ: gắn bó, hài hồ, dân tộc, đất nước, văn hoá, tri thức, cao, vĩ điền vào chỗ chấm nhận xét sau: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp……(1)…… truyền thống văn hoá ……(2)……và tinh hoa ………(3) …… nhân loại, ….… (4) giản dị Gv tổng hợp- kết luận: hài hoà- (2) dân tộc - (3) văn hoá (4) vĩ đại HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG + Giống: giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn, gian khổ dân Các vị hiền triết khác sống ẩn dật, lánh đời hài hồ- (2) dân tộc - (3) văn hố (4) vĩ đại (Dự kiến thời lượng: phút) Mục tiêu hoạt động: Phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học - HS vận dụng kiến thức vào thực tế -Tìm tịi đọc T.Phẩm - Biết nhận diện, thông hiểu chia sẻ để làm tập Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá hoc tập học sinh kết hoạt động * Phương pháp: Vấn đáp -SP: Bài HS sưu tầm * Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ Sưu tầm chuyện kể *Phương tiện: GV HS linh hoạt sử dụng phương tiện đức tính giản dị Bác dạy học Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (a) Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo áo sờn ( Theo chân Bác- Tố Hữu) (b) Cái nhà sàn Bác vẻn ven có vài ba phòng, lúc GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 tâm hồn Bác lộng gió thời đại nhà nhỏ ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống bạch tao nhã (Hồ Chủ Tịch, hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đạiPhạm Văn Đồng) + Hai đoạn trích có nội dung với đoạn văn “ Phong cách Hồ Chí Minh”? + Sự khác phương thức biểu đạt đoạn đó? -Sưu tầm chuyện kể đức tính giản dị Bác - Chuẩn bị: + CĐ 2: Văn thuyết minh Thực câu hỏi sgk IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH: Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Tác giả Lối sống giản dị Viết đoạn văn Biết sống giản dị Câu hỏi/Bài tập 1.Viết đoạn văn nêu cảm nhận em lối sống Bác Kể lại câu chuyện lối sống giản dị Bác biết sống giản dị 3.Vẽ đồ tư khái quát văn : Tác giả, tác phẩm, nội dung chính, nghệ thuật tiêu biểu V PHỤ LỤC: 1.Từ nhận thức phong cách HCM, em có nhận xét lối sống số thiếu niên nay? Phương pháp rèn luyện thân để trở thành cơng dân tồn cầu? HƯỚNG DẪN: *Nội dung: -Một số sống theo phong tục, văn hóa nước ngồi cách thụ động, máy móc, rập khn Đó đánh -Một số bảo thủ, khơng tiếp thu mới, tích cực từ giới nên lỗì thời, lạc hậu Đó tự đào thải - Liên hệ thân *Hình thức: Đoạn văn nghị luận khoảng 250 từ Trao đổi với người thân lối sống giản dị? 3- Nội dung học: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I/ Đọc –tìm hiểu chung -Xuất xứ: trích “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị” Lê Anh Trà - Văn nhật dụng -Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp biểu cảm -Bố cục: II Tìm hiểu văn : GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 1.Con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh: - Đi nhiều, tiếp xúc văn hóa nhiều nước ,nhiều dân tộc + Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề…) + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc - Tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi +Khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động +Tiếp thu hay đẹp, phê phán hạn chế, tiêu cực +Trên tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế - Giữ gìn sắc văn hố dân tộc  Sự kết hợp hài hoà: truyền thống đại, Đông Tây, xưavà nay, dân tộc quốc tế Lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Lối sống vô giản dị: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ + Trang phục giản dị, tư trang ỏi + Ăn uống đạm bạc -Cách sống giản dị, đạm bạc Chủ tịch Hồ Chí Minh lại vơ cao, sang trọng + Đây lối sống hác khổ + Cũng khơng phải cách tự thần thánh hóa, làm cho khác đời +Đây cách sống có văn hóa, trở thành quan điểm thẩm mĩ (- Kết hợp kể bình luận.) - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt - Sử dụng nghệ thuật đối lập, so sánh.)  Lối sống cao giản dị , Việt Nam, Phương Đông III Tổng kết : Ghi nhớ SGK Ngày soạn: 4/9/2022 CHỦ ĐỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Tổng số tiết 04; từ tiết 03 đến tiết 06 * Giới thiệu Chủ đề/Bài học: GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngơ Mây Năm học: 2022 - 2023 đó, nhân vật “Tơi” tự bộc lộ tư tưởng, tình cảm cố hương? “tôi”nhân vật nhạy cảm hiểu biết , sâu sắc tỉnh táo => Tình yêu quê hương mẻ mãnh liệt *Liên hệ môi trường: H Qua tác phẩm em có suy nghĩ môi trường xã hội thay đổi người q hương? GV chốt: Đó biểu khác tình yêu quê hương, gia đình sâu đậm nhân vật nhân vật"tơi": buồn đau sa sút, nghèo nàn làng quê ước mơ, hi vọng vào tương lai, vào trẻ đem đến đổi thay cho quê hương,sẽ sống đời hạnh phúc quê hương Và chúng tự làm điều Đó cũng chủ đề tưởng ý nghĩa sâu sắc truyện ngắn III-Tổng kết: Gv hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật văn HS đọc ghi nhớ sgk, rút nội dung, nghệ thuật đặc sắc văn III-Tổng kết: ghi nhớ/ sgk NỘI DUNG : VĂN BẢN “NHỮNG ĐỨA TRẺ” (M.Gorki) Mục tiêu hoạt động: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động * Học sinh Thấy tình bạn tuổi thơ sáng, chân thành kí ức tuổi thơ * Năng lực: Giao tiếp, giải vấn đề, hợp tác Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập học sinh B.HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ (Mác- xim Go-rơ-ki) – Hướng dẫn HS tự đọc I.HD đọc - Tìm hiểu chung: * GV gọi HS đọc thích * sgk, lớp theo dõi HS nghe nắm thông tin tác giả, tác phẩm GV bổ sung điều cần thiết gia cảnh, thân nghiệp sáng tác M.Gorki GV hướng dẫn đọc: đọc rõ ràng, phân biệt lời kể lời nhân vật -GV đọc đoạn, gọi HS đọc tiếp GV:Phạm Đào Lệ Quyên Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động B HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ I.HD đọc - Tìm hiểu chung: - HS nắm thông tin tác giả, tác phẩm 1- Tác giả: 2-Tác phẩm: -Ngôi kể: I Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 -GV nhận xét HS đọc * Hoạt động cá nhân GV: Xác định kể? Bố cục van ? II.HD tìm hiểu văn * GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn HS Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để giải vấn đề * Hoạt động cặp đôi GV: Giữa A -li ô- sa ba đứa trẻ ngài đại tá có điểm chung hồn cảnh ? Em cảm nhận nao tình bạn lũ trẻ? HS trao đổi, đưa kết - GV kết luận - GV hướng dẫn HS tìm hiểu : Những quan sát nhận xét A- li –ô –sa đứa trẻ hàng xóm HS đọc(thế cậu có mẹ khơng/…cấm khơng đến nhà tao” * Hoạt động nhóm GV: Chi tiết thể thể quan sát tinh tế A -li- ô- sa đứa trẻ nghe nhắc đến từ dì ghẻ Khi người bố xuất hiện? -Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? HS trao đổi thảo luận đưa ý kiến Đại diện HS trả lời, cũng góp ý đến kết luận Gv kết luận, ghi bảng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu : đan xen chuyện đời thường cổ tích văn * Hoạt động cá nhân GV: Chỉ chi tiết đan xen chuyện đời thường cổ tích?(người mẹ, người bà)? Cách đan xen có tác dụng gì? HS tư cá nhân, trình bày ý kiến III- HD tổng kết: * Gv hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật văn HS đọc ghi nhớ sgk, rút nội dung, nghệ thuật đặc sắc văn HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Bố cục văn II-HD tìm hiểu văn bản: 1-Hồn cảnh đứa trẻ Thiếu tình u thương 2- Những quan sát nhận xét A- li -ơ -sa * Khi nghe từ “dì ghẻ” -Thái độ “cả ba đứa nghĩ ngợi gương mặt sầm lại” ->buồn bã, lo lắng, sợ hãi -Hành động: - “Chúng ngồi sát gà con” +So sánh -> liên tưởng cảnh lũ gà mẹ sợ hãi co cụm vào thấy diều hâu ->Sự thông cảm A -li ô- sa với nỗi bất hạnh bọn trẻ * Khi người bố xuất -Thái độ: sợ hãi, lúng túng -Hành động: rời khỏi xe vào nhà + A-li-ô-sa nghĩ đến ngỗng ngoan ngoãn -> So sánh ->lũ trẻ bị đè nén, áp đặt tinh thần, phục tùng , cam chịu -> thông cảm với sống thiếu tình thương bạn trẻ 3- Chuyện đời thường chuyện cổ tích: Làm cho câu chuyện trở nên khái qt có màu sắc cổ tích nhiều đậm đà III- HD tổng kết: Ghi nhớ/ sgk (Dự kiến thời lượng: phút) Mục tiêu hoạt động: Hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình /vấn đề học tập: - Đánh giá lại nhận thức học sinh GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngơ Mây Năm học: 2022 - 2023 - Hình thành kỹ giao tiếp, nhận thức cho HS Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Phương pháp: Vấn đáp Bài tập 1: * Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi trả lời, trình bày phút +Phát hiện, thực hành HS tư duy, huy động kiến thức Bài tập 1: Kết thúc truyện ngắn Cố hương lỗ Tấn suy nghĩ học nhân vật “tôi” : Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất: mặt đất vốn làm có đường Người ta Bài tập 2: HS tư duy, huy động thành đường kiến thức học Em hiểu hình ảnh đường câu nào? HS huy động kiến thức để trả lời Bài tập 2: Tìm câu văn sử dụng biện pháp so sánh có văn “ Những đứa trẻ” phân tích tác dụng?HS giao tiếp cách huy động kiến thức để trả lời -HS viết, trình bày -GV nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG (Dự kiến thời lượng: phút) Mục tiêu hoạt động: Phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học Vận dụng kiến thức chủ đề để vận dụng, liên hệ thực tế trình bày ý kiến, quan điểm, cá nhân Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập học sinh * Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ *Phương tiện: GV HS linh hoạt sử dụng phương tiện dạy học Bài tập 1: Viết đoạn văn khoản 10 câu trình bày suy nghĩ em đường phía trước thân, có sử dụng câu hỏi tu từ Gạch chân câu hỏi tu từ HS thảo luân tự phát biểu ý kiến Bài tập 2: Từ văn “Cố hương” Lỗ Tấn, trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương Bài tập 3: a/Tìm hiểu lớp nơi sinh sống bạn có hồn cảnh khó khăn b/ Lên kế hoạch quyên góp từ thiện, hỏi thăm giúp đỡ bạn vươn lên sống học tập c/viết thu hoạch kể việc làm ý nghĩa đó.trong có sử dụng yếu tố biểu cảm nghị luận GV:Phạm Đào Lệ Quyên Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Bài tập 1: HS bộc lộ ước mơ, mục tiêu thân tương lai Bài tập 2: HS bộc lộ tình cảm quê hương Bài tập 3:HS thấy ñược việc lam thiết thực, có ý nghĩ lịng nhân ái, lan tỏa yêu thương Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 IV.CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH: Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Liên hệ thực Nội dung Tác giả Ý nghĩa Suy nghĩ tế Câu hỏi/Bài tập Bài Lỗ Tấn Mác-xim go-rơ-ki nhà văn tiếng nước nào? Bài Trong văn “ Cố hương”, nhân vật quê đêm rời q lúc hồng có ý nghĩa ? Bài Từ văn “ Cố hương”, nêu ước mơ việc đổi quê hương Bài Từ văn “Những đứa trẻ” em có suy nghĩ vai trị tình bạn sống người?( HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân) V.PHỤ LỤC: GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 Ngày soạn: 12/12/2020 CHỦ ĐỀ 26: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Tổng số tiết 04; từ tiết 84 đến tiết 87 * Giới thiệu Chủ đề/Bài học: Với chủ đề học sinh hệ thống hóa kiến thức phần tập làm văn, kết hợp phương thức học biết vận dụng kiến thức học, liên hệ thực tế trình bày ý kiến, quan điểm, cá nhân I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Hệ thống kiến thức Tập làm văn học học kì I: + Khái niệm văn thuyết minh văn tự + Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự + Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh văn tự học * Kĩ năng: + Tạo lập văn thuyết minh văn tự + Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu văn thuyết minh văn tự *Thái độ: Có tình cảm u thích mơn học Định hướng phát triển lực học sinh: * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực tư phê phán, tư logic - Năng lực sáng tạo, tự chủ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực làm việc nhóm, quan hệ với người khác - Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu - Năng lực công nghệ thông tin, truyền thông * Năng lực chuyên biệt: -Năng lực giao tiếp tiếng Việt -Năng lực thưởng thức văn học - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ, sưu tầm đoạn văn, tập củng cố - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: cá nhân, nhóm, kỹ thuật động não, Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài, soạn theo câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG (Dự kiến thời lượng:2 phút) Mục tiêu hoạt động: - Tạo tâm học tập cho học sinh - Hướng học sinh đến nội dung chủ đề Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập học Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết sinh hoạt động * Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề HS chuẩn bị tâm vào học * Kĩ thuật: Động não, tia chớp GV tổ chức cho HS nhắc lại nội dung tập làm văn học chương trình Ngữ văn học kì I GV: - Chương trình Tập làm văn lớp , học kì I , em học nội dung nào? ( văn thuyết minh tự ) - Để nắm lại kiến thức trọng tâm, nội dung học thời gian qua, hôm em ơn tập qua tiết học Ơn tập phần Tập làm văn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Dự kiến thời lượng: 170 phút) NỘI DUNG: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Mục tiêu hoạt động: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động HS hệ thống hoá kiến thức văn tự sự, yếu tố biểu đạt sử dụng kết hợp GV giúp HS giải đáp thắc mắc để HS thấy tính tích hợp phần Đọc – hiểu, Tiếng Việt Tập làm văn chương trình Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập học Dự kiến sản phẩm, đánh giá sinh kết hoạt động GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây + Phương pháp: thảo luận, phát vấn, thuyết trình, trực quan + Hình thành lực: Thuyết trình (1) Phần Tập làm văn Ngữ văn 9, tập có nội dung bản? - Văn thuyết minh: trọng tâm luyện tập kết hợp thuyết minh với yếu tố nghị luận, miêu tả, giải thích… - Văn tự sự: + Tự kết hợp với biểu cảm miêu tả nội tâm, nghị luận + Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự, người kể chuyện vai trò người kể chuyện văn tự (2) Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh: văn thuyết minh, nhiều người viết phải kết hợp với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả để văn thêm sinh động, hấp dẫn Chẳng hạn, thuyết minh ngơi chùa cổ, người thuyết minh có phải sử dụng liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh, nhân hóa (ngơi chùa tự kể chuyện mình…) để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh Đương nhiên, cũng phải sử dụng yếu tố miêu tả để người nghe hình dung ngơi chùa có dáng vẻ nào; màu sắc, khơng gian, hình khối, cảnh vật xung quanh… (3) Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự giống khác với văn miêu tả, tự điểm nào? Văn miêu tả Văn thuyết minh - Đối tượng văn miêu - Đối tượng văn tả thường vật, thuyết minh thường người, hoàn cảnh cụ thể loại vật, đồ vật… - Có hư cấu, tưởng tượng, - Trung thành với đặc không thiết phải trung điểm đối tượng, vật thành với vật - Bảo đảm tính khách quan, - Dùng nhiều so sánh, liên khoa học tưởng - Ít tưởng tượng, so sánh - Mang cảm xúc chủ quan - Dùng nhiều số liệu cụ thể, người viết chi tiết - Ít dùng số liệu cụ thể, chi - Ứng dụng nhiều tiết tình sống, văn - Dùng nhiều sáng tác hóa, khoa học… văn chương, nghệ thuật - Thường theo số u - Ít tính khuôn mẫu cầu giống (mẫu) - Đa nghĩa - Đơn nghĩa (4) Nội dung văn tự chương trình Ngữ văn 9, tập1: - Nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc GV:Phạm Đào Lệ Quyên Năm học: 2022 - 2023 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Sản phẩm học tập HS: kết làm cá nhân HS Phần Tập làm văn Ngữ văn 9, tập có nội dung bản: - Văn thuyết minh: trọng tâm luyện tập kết hợp thuyết minh với yếu tố nghị luận, miêu tả, giải thích… - Văn tự sự: + Tự kết hợp với biểu cảm miêu tả nội tâm, nghị luận + Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự, người kể chuyện vai trò người kể chuyện văn tự Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 thoại độc thoại nội tâm, người kể chuyện văn tự - Vai trò, tác dụng yếu tố văn tự - Kĩ kết hớp yếu tố văn tự (5) Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự - Đối thoại hình thức đối đáp, trị chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể cách gạch đầu dòng đầu lượt lời trao lượt lời đáp - Độc thoại lời người nói với với tưởng tượng Trong văn tự sự, độc thoại thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dịng; độc thoại khơng thành lời (độc thoại nội tâm) khơng có dấu gạch đầu dịng (6) HS tìm hai đoạn văn tự sự, đoạn kể theo thứ nhất, đoạn kể theo thứ ba (7) Các nội dung văn tự học lớp có giống khác so với nội dung kiểu văn học lớp dưới? a Giống nhau: Văn tự phải có: - Nhân vật số nhân vật phụ - Cốt truyện: việc việc phụ b Khác nhau: Ở lớp 9, tiếp tục nâng cao văn tự - Tự kết hợp với biểu cảm miêu tả nội tâm - Tự kết hợp với yếu tố nghị luận - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự - Người kể chuyện vai trò người kể chuyện văn tự (8): Một tác phẩm có đủ yếu tố biểu cảm, miêu tả, nghị luận gọi văn tự phương thức biểu đạt chính, yếu tố biểu cảm, miêu tả, nghị luận yếu tố hỗ trợ Khi xem xét văn bản, người ta vào phương thức biểu đạt + Hiếm có văn có phương thức biểu đạt (9) Hệ thống kiểu văn kết hợp với yếu tố tương ứng T Kiểu Các yếu tố kết hợp với văn Tự Miêu Nghị Biểu Thuyết Điều T văn tả luận cảm minh hành Tự X X X X Miêu tả X X X GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 Nghị X X X luận Biểu X X X cảm Thuyết X X minh Điều hành (10) Một số tác phẩm tự học SGK Ngữ văn 9, tập từ lớp đến lớp cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết tập làm văn tự HS phải có đủ ba phần nêu vì: HS giai đoạn học tập để hình thành kiến thức, kĩ nên phải thực đầy đủ yêu cầu “chuẩn mực” nhà trường Sau trưởng thành, HS viết tự do, “phá cách” nhà văn (11) Những kiến thức kĩ kiểu văn tự phần Tập làm văn giúp soi sáng thêm nhiều cho việc đọc – hiểu văn (tác phẩm văn học tương ứng SGK Ngữ văn 9, tập Ví dụ: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Truyện Kiều, Làng (12) Những kiến thức kĩ văn tự phần Đọc – hiểu văn phần Tiếng Việt tương ứng giúp HS học tốt làm văn tự Ví dụ: đề tài, nội dung cách kể chuyện, cách sử dụng kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng miêu tả nhân vật, việc, HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Dự kiến thời lượng: phút) Mục tiêu hoạt động: Hòan thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình /vấn đề học tập: Thông qua hệ thống câu hỏi, nhiệm vụ học tập, hướng dẫn HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức học Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động hoc tập học sinh – Phương pháp dạy học: GV cho HS hoạt động cá nhân, nhóm – Phương tiện dạy học: GV linh hoạt lựa chọn phương tiện Đề:Đã có lần em chơi xấu với bạn khiến em phải ăn năn hối tiếc Hãy kể lại việc - Yêu cầu HS thực theo yêu cầu - Hướng dẫn HS thảo luận - lập dàn - HS thảo luận lập dàn –trình bày dàn - Cho HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, treo bảng phụ có ghi dàn định hướng GV:Phạm Đào Lệ Quyên Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động LUYỆN TẬP: Đề:Đã có lần em chơi xấu với bạn khiến em phải ăn năn hối tiếc Hãy kể lại việc Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 Dàn bài: a.MB:Giới thiệu lần em chơi xấu với bạn b.TB:Kể lại việc: -Tại có ý định chơi xấu? -Diễn biến việc -Chuyện xảy lần ấy? - Hậu hành động chơi xấu - Tình cảm, suy nghĩ qua việc c.KB: Có ý định sau hối hận, học tình người, tình bạn - GV chia nhóm cho HS viết bài, ý kết hợp phương thức hình thức ngơn ngữ -HS viết, HS trình bày -HS khác nhận xét -GV nhận xét, ghi điểm khuyến khích HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG (Dự kiến thời lượng: phút) Mục tiêu hoạt động: Phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học HS biết trân trọng tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá hoc tập học sinh kết hoạt động – Phương pháp tổ chức dạy học: HS làm việc cá nhân Sản phẩm học tập HS: – Dặn dò HS nắm lại kiến thức học thuyết minh làm kiểm tra tự - Bài tập nhà : Lập dàn ý cho tất đề có sgk - Chuẩn bị bài: Ơn lại học chương trình HKI để chuẩn bị kiểm tra HKI - Hướng dẫn HS làm kiểm tra học kì IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH: Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức Nhận biết Nội dung Văn tự Vận dụng cao Thông hiểu Vận dụng Ngôi kể VB tự Độc thoại nội tâm Viết đoạn văn Câu hỏi/Bài tập Bài Thao tác không cần thực đưa yếu tố nghị luận vào văn tự sự? A Nêu ý kiến, nhận xét B Miêu tả C.Nêu lí lẽ, dẫn chứng Bài Người kể chuyện VB ‘Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng ai? Kể chuyện theo thứ mấy? Tác dụng việc lựa chọn kể điểm nhìn từ người kể có ý nghĩa gì? Bài Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn dị hỏi mặt tái đi, chạy kêu thét lên : ‘’Má! Má” Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông thõng xuống bị gãy a Trong đoạn trích , tác giả sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Tác dụng hình thức đoạn trích b Lẽ gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện , gặp gỡ lại khiến nhân vật „anh” đau đớn Vì vậy, Hãy lí giải đoạn văn ngắn (trong có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận) V Phụ lục GV cho HS tham khảo đoạn văn Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận: " Vua Quang Trung cưỡi voi doanh trại an ủi quân lính, truyền cho tất ngồi mà nghe lệnh, dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lần nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác Từ đới nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, cũng muốn đuổi chúng Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc Ở thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bơg cõi lặng yên, vua truyền lâu dài Từ đời nàh Đinh tới dân ta không khổ hồi nội thuộc xưa Mọi việc lợi, hại, được, chuyện cũ rành rành triều đại trước Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời, Tống, Nguyên, Minh Vì ta phải kéo quân đánh đuổi chúng, kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực để dựng nên cơng lớn Chớ có quen theo thói cũ, ăn hai lòng, việc phát giác ra, bị giết tức khắc, không tha ai, bảo ta khơng nói trước" (Ngơ Gia Văn Phái - Hồng Lê thống chí) Đoạn văn tự sử dụng miêu tả nội tâm nghị luận: - "Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những người nghèo nhiều tự thường Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lịng Ta khó mà cho vừa ý họ Một hôm, phàn nàn việc với Binh Tư Binh Tư người láng giềng khác Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa Lão Hạc Lão lương thiện q Hắn bĩu mơi bảo: - Lão làm đấy! Thật lão tẩm ngẩm thế, cũng phết chả vừa đâu: Lão vừa xin tơi bả chó Tơi trố to đơi mắt , ngạc nhiên Hắn thầm: - Lão bảo có chó nhà đến vườn nhà lão Lão định cho xơi bữa Nếu trúng, lão với tơi uống rượu Hỡi Lão Hạc! đến lúc lão cũng làm liều hết Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên luỵ đến hành xóm, láng giềng Con người đáng kính cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn " (Lão Hạc - Nam Cao) Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm: GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 "Thực mẹ không lo lắng mẹ không ngủ Mẹ tin đứa mẹ lớn mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường Cịn điều cịn lo lắng đâu! Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại nhường vang bên tai tiếng học trầm bổng:" Hằng nămcứ vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp" ( Lí Lan Cổng trường mở ra, Ngữ văn 7, tập NXBHN, 2002) Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm: [ ] Tơi cất giọng véo von: " Cái Cị, Vạc, Nông Ba béo, vặt lông nào? Vặt lông Cốc cho tao Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn " Chị Cốc nghe tiếng hát từ đất văng vẳng lên, không hiểu nào, giạt nẩy hai đầu cánh muốn bay Đến định thần lại, chị trợn tròn mắt, giương cánh lên, đánh Chị lò dị phía hang tơi, hỏi: - Đứa cạnh khoé tao thế? Đứa cạnh khoé tao thế? Tôi chui vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ Bụng nghĩ thú vị: " Mày tức mày tức, mày gè vỡ đầu mày cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng không chui vào tổ tao đâu" (Dế Mèn phiêu lưu ký - Tơ Hồi) Ngày soạn: 04/1/2022 KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời lượng thực : 02 tiết (Tiết: 88,89) I.MỤC ĐÍCH : Giúp HS: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Khả vận dụng theo hướng tích hợp kiến thức kĩ ba phân môn Văn, tiếng Việt, Tập làm văn kiểm tra *Kĩ năng: Rèn kĩ tạo lập văn bản, khả tổng hợp kiến thức học vào làm *Thái độ: Có ý thức cẩn thận cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn; nghiêm túc kiểm tra Định hướng phát triển lực học sinh: * Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực cảm thụ văn học GV:Phạm Đào Lệ Quyên Ngữ văn Trường THCS Ngô Mây Năm học: 2022 - 2023 - Năng lực tiếp nhận tạo lập văn II.BẢNG MƠ TẢ MA TRẬN ĐỀ: (Ma trận chung Phịng giáo dục ) III.ĐỀ KIỂM TRA: Phịng Giáo dục (Đính kèm theo) IV.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: (Đính kèm theo) V.THỐNG KÊ KẾT QUẢ: TT Lớp SS Kém Yếu Tbình Khá Giỏi TB trở lên 0.0 đến

Ngày đăng: 17/01/2022, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w