1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giải pháp thực hiện có hiệu quả phong trào học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại trường THPT Thanh Chương 1

54 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn và cung cấp các giải pháp để thực hiện có hiệu quả phong trào “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” tại trường THPT Thanh Chương 1.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN                             TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHONG TRÀO  HỌC   TẬP   VÀ   LÀM   THEO   TƯ   TƯỞNG   ĐẠO   ĐỨC,   PHONG  CÁCH HỒ CHÍ MINH TẠI TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 1                                                 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ MAI CHI                                                  LĨNH VỰC: QUẢN LÍ                                                  SĐT : 0978.389.059 NĂM HỌC 2020­ 2021 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chỉ  thị  05 – CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ  chính trị  về” Đẩy  mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” khẳng   định: “Tổ chức học tập, qn triệt và tun truyền sâu rộng, thường xun, liên  tục và có hệ thống bằng nhiều hình thức phong phú, sinh động các nội dung chủ  yếu về  tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh trong tồn Đảng, tồn dân  và tồn qn”. Giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh trong nhà trường có vai  trị rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện. Giải pháp quan  trong nhằm nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh là vận dụng tư tưởng, đạo  đức,  phong  cách  Hồ   Chí  Minh    cách   cụ   thể,  thiết  thực,  hiệu    trong  trường học. Giáo dục tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh hướng học  sinh có tư  tưởng, hành vi đúng đắn, có nếp sống giản dị, trong sáng, có quan  niệm sống nhân văn và ý thức cơng dân sâu sắc Như  vậy, để  triển khai có hiệu quả  việc học tập và làm theo tư  tưởng  đạo đức, phong cách  Hồ  chí Minh cho học sinh cần phải đưa việc học tập và  làm theo tư  tương  đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh vào chương trình, kế  hoạch hành động cụ thể, địi hỏi đội ngũ cán bộ quản lí quan tâm sát sao, có sự  phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các tổ chức đồn thể, nhất là Đồn thanh niên,   giáo viên chủ nhiệm…Hiệu quả từ phong trào học tập và làm theo tư tưởng đạo  đức, phong cách Hồ  Chí Minh quyết định đối với việc xây dựng tập thể  nhà  giáo chuẩn mực, mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, học sinh tích cực,  gương mẫu…Góp phần lan tỏa phong trào này, tơi chọn nghiên cứu đề tài “ một   số giải pháp thực hiện có hiệu quả phong trào học tập và làm theo tư tưởng đạo  đức, phong cách Hồ Chí Minh tại trường THPT Thanh Chương 1.” II. MỤC  ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích cơ  sở  khoa học,   sở thực tiễn và cung cấp các giải pháp để  thực hiện có hiệu quả   phong trào “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư  tưởng,   đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ” tại trường THPT Thanh Chương 1 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Học sinh trường THPT Thanh Chương 1 ­ Thanh Chương ­ Nghệ An IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng liên quan, phân tích số  liệu thu được, đưa ra giải  pháp khắc phục và thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu các tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài Khảo sát thực tế Thực nghiệm sư phạm VI. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đưa ra  một số  giải pháp cụ  thể   thực hiện phong trào “Đẩy mạnh học  tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh  ” một cách có hiệu  quả, phù hợp với thực tế và có thể nhân rộng cho nhiều trường THPT VII. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Gồm 3 phần : Đặt vấn đề, nội dung và kết luận PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh? Tư  tưởng Hồ Chí Minh là một hệ  thống quan điểm tồn diện và sâu sắc   về những vấn đề cơ  bản của cách mạng Việt Nam, từ  cách mạng dân tộc dân   chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, là kết quả của sự vận dụng sáng   tạo và phát triển của chủ  nghĩa Mác­ Lênin vào điều kiện cụ  thể  của nước ta,   đồng thời là kết tinh của tinh hoa dân tộc và trí tuệ  thời đại nhằm giải phóng   dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Những quan điểm cơ bản nhất của Hồ Chí Minh về đạo đức Thứ nhất, đạo đức là gốc là nền tảng của con người. Người coi đạo đức  của con người như trời có bốn mùa, đất có bốn phương, con người có bốn đức  cần, kiệm, liêm, chính Thứ  hai đạo đức cách mạng là tuyệt đối trung thành với Đảng với nhân  dân. Thứ ba là gần gũi với quần chúng nhân dân Thứ ba là khơng ngừng học tập lí luận chủ nghĩa Mác­ Lênin Như  vậy đạo đức cách mạng là nội hàm bao trùm xun suốt để  mỗi  đảng viên, quần chúng và đồn viên thanh niên tu dưỡng, học tập và rèn luyện Về  những phẩm chất đạo đức cơ  bản của người Việt Nam, quan điểm  đạo đức Hồ  Chí Minh đã bao qt những mối quan hệ  cơ  bản của con người   trong xã hội, bao gồm: Với đất nước, dân tộc phải “ Trung với nước, hiếu với dân”.Trung, hiếu  là phẩm chất đạo đức truyền thống của người Việt Nam được Hồ Chí Minh kế  thừa và phát triển trong điều kiện mới Với mọi người phải u thương con người, sống có nghĩa có tình.Trong  tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh u thương con người xuất phát từ truyền thống  nhân nghĩa của người Việt Nam kết hợp với chủ  nghĩa nhân văn cao cả.u  thương con người thể hiện mối quan hệ cá nhân với cá nhân trong quan hệ  xã   hội, là sản phẩm đạo đức cao đẹp nhất Với mình phải thực sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Hồ Chí Minh  quan niệm cần, kiêm, liêm, chính, chí cơng vơ tư  là những đức tính cần có của  con người, Người đã giải thích căn kẽ  nội dung từng khái niệm một cách dễ  hiểu nhất. Cần là lao động  siêng năng, cần cù, có kế  hoạch, sáng tạo, có năng  suất chất lượng với tinh thần tự lực cánh sinh, khơng lười biếng ỷ lại Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân,   của nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái to, khơng xa hoa lãng  phí, khơng bừa bãi phơ trương… Liêm là ln tơn trọng giữ  gìn của cơng và của dân, khơng tham lam tiền  tài, địa vị, khơng tham tâng bốc mình Chính là khơng tà, là thẳng thắn, đúng đắn, đối với mình khơng tự  cao tự  đại,đối với người khơng nịnh trên khinh dưới, ln có thái độ chân thành, khiêm   tốn, đồn kết Chí cơng vơ tư  là khi làm việc gì cũng khơng nghĩ đến mình trước khi   hưởng thụ thì mình nên đi sau, lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ Cần, kiệm, liêm,chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và có quan hệ với chí  cơng vơ tư. Cần, kiệm, liêm chính sẽ dẫn đến chí cơng vơ tư và ngược lại đã chí  cơng vơ tư một lịng vì nước vì dân thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm,   liêm, chính Mở  rộng tình u thương con người đối với tồn nhân loại người cách  mạng phải có tinh thần quốc tế trong sáng Về  ngun tắc xây dựng và thực hành đạo đức.Theo Hồ  Chí Minh thể  hiện ở ba u cầu sau: Nói đi đơi với làm, phải nêu gương về  đạo đức. Đối với mỗi người lời   nói phải đi đơi với việc làm, trước hết phải nêu gương tốt Xây đi đơi với chống. Cùng với xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng những   phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống những biều hiện  đạo đức sai trái,  khơng phù   hợp  với  những chuẩn  mực   đạo  đức  xã  hội  mới.  Xây  đi  đơi với  chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Tu dưỡng đạo đức phải được tiến hành thường xun, liên tục và suốt  đời. Suốt đời tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để  thấm nhuần và thực hành đạo  đức cách mạng, đây vừa là ngun tắc vừa là phương pháp trong xây dựng đạo   đức mới. Mỗi người phải kiên trì rèn luyện tu dưỡng suốt đời. Việc tu dưỡng   đạo đức của mỗi người phải được thực hiện qua hoạt động thực tiễn, thực   hiện nhiệm vụ  và hồn thành cơng việc được giao. Hồ  Chí Minh khẳng định “  Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh rèn luyện   bền bỉ hàng ngày mà phát triền và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng,  vàng càng luyện càng trong.” Việc tu dưỡng đạo đức phải trên tinh thần tự  giác, tự  nguyện dựa vào   lương tâm mỗi con người. Hồ Chí Minh cho rằng đã là người thì ai cũng cõ chỗ  hay chỗ dở, chỗ xấu chỗ tốt, ai cũng có cái thiện cái ác ở trong mình. Điều quan   trọng là dám nhìn thẳng vào con người mình, khơng tự lừa dối huyễn hoặc, thấy   được cái hay cái tốt, cái thiện để  phát huy, thấy được cái dở, cái xấu và cái ác   để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện thơng qua các hoạt động thực   tiễn của con người. Theo Hồ  Chí Minh, đối với mỗi người việc tu dưỡng đạo   đức phải được  thực hiện trong mọi hoạt động thực tiễn, trong sinh hoạt, học   tập lao động, chiến đấu, trong mối quan hệ từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn, từ  gia đình, nhà trường đến  xã hội, từ  quan hệ bạn bè đồng nghiệp đến quan hệ  với tập thể, với cấp trên, cấp dưới, với Đảng với Nhà nước với nhân dân và cả  trong mối quan hệ quốc tế… Trong cuộc sống mỗi người   nhiều cương vị  khác nhau, nhiều vai trị   khác nhau địi hỏi phải điều chỉnh hành vi của mình và phẩm chất đạo đức của   mỗi người đựơc thể  hiện rất cụ  thể, phong phú và đa dạng. Thơng qua hoạt   động thực tiễn, thơng qua q trình tu dưỡng, rèn luyện cơng phu mới có được  phẩm chất đạo đức tốt đẹp và phẩm chất ấy ngày càng được bồi đắp nâng cao   và hồn thiện Vì vậy, việc học học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức phong cách Hồ  Chí Minh, noi gương đạo đức của Người cũng chính là việc học tập có ý nghĩa    măt định hướng giá trị, tạo nên sức mạnh đồng thời là kim chỉ  nam, là nền   tảng tư tưởng cho mọi hành động của chúng ta 1.1.2 Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh Một là, phong cách tư duy khoa học, cách mạng và hiện đại Xuất phát từ  lịng u nước và mục đích tìm đường cứu nước, trong q   trình hoạt động của mình Hồ Chí Minh đã hình thành trong mình một phong cách  tư  duy khoa học, cách mạng và hiện đại. Khơng tiếp thu một cách thụ  động,  khơng dừng lại ở sự vật hiện tượng bề ngồi, mà phải đi sâu phân tích,so sánh,  chắt lọc, tổng hợp rút ra những phán đốn đi tới những kết luận mới, kế  thừa   phát triển sáng tạo để tiếp tục vượt lên phía trước Hai là, phong cách tư  duy độc lập, tự chủ, sáng tạo Đó là phong cách tư  duy khơng giáo điều, rập khn, khơng vay mượn  ngun xi của người khác hết sức tránh lối cũ, đường mịn, tự  mình tìm tịi suy   nghĩ, truy đến tận cùng bản chất của sự  vật, hiện tượng để  tìm ra chân lí phù  hợp nhu cầu và điều kiện thực tiễn Ba là, phong cách tư duy hài hịa, uyển chuyển có lí có tình Thể hiện rõ nhất của phong cách tư  duy này   Hồ  Chí Minh là ln biết  xuất  phát từ cái chung, cái nhân loại, từ những chân lí phổ biến, những “lẽ phải  khơng ai chối cãi được”để nhận thức và lí giải những vấn đề của thực tiễn Về phong cách làm việc: Phong cách làm việc khoa học Hồ Chí Minh u cầu làm việc gì cũng phải điều tra, nghiên cứu thu thập   thơng tin, số liệu để nắm chắc thực chất tình hình Phong cách làm việc đúng giờ Hồ Chí minh q thời gian của mình bao nhiêu thì cũng q thời gian của   người khác bấy nhiêu. Người thường khơng để ai đợi mình, ln chủ động đến  trước nếu có thể Phong cách đổi mới sáng tạo, khơng chấp nhận lối cũ, đường mịn Đó là phong cách khơng cố chấp, bảo thủ mà ln đổi mới. Người nói “ tư  tưởng  bảo thủ như sợi dây cột chân, cột tay người ta” Về phong cách diễn đạt Cách nói cách viết giản dị, cụ  thể, thiết thực. Mục đích của nói và viết   Hồ Chí Minh cốt làm cho lí luận trở nên gần gũi, dễ hiểu với tất cả mọi người Diễn đạt ngắn gọn, cơ đọng, hàm súc, trong sáng và sinh động, có lượng  thơng tin cao. Chính vì vậy những tư tưởng của người trở nên dễ thuộc, dễ nhớ,   nhanh chóng đi vào quần chúng nhân dân, hướng  dẫn họ  hành động  kịp thời   hiệu quả Diễn đạt sinh động gần gũi vớ  cách nghĩ của quần chúng nhân dân, gắn  với những hình  ảnh ví von so sánh cụ  thể. Khi nói khi viết thường gắn với kể  chuyện, đan xen với những câu thơ, ca dao có vần điệu, làm cho bài nói hay bài   viêt trở nên sinh động, gần gũi với lố cảm nghĩ của quần chúng nhân dân Về phong cách ứng xử: Khiêm tốn, nhã nhăn, lịch sự. Trong các cuộc tiếp xúc, Người thường  khiêm tốn khơng bao giờ đặt mình cao hơn người khác mà trái lại, ln hịa nhã,   quan tâm chu đáo đến những ngưới xung quanh Ứng xử  chân tình, nồng hậu, tự  nhiên. Khi gặp gỡ  mọ  người với những   cử chỉ thân mật, lời hỏi thăm chân tình, hay một câu nói đù, Người đã tạo ra bầu  khơng khí thân mật, thoải mái thân thiết như  trong gia đình. Sự  ân cần nồng  hậu, xóa bỏ  mọi nghi thức đi thẳng đến trái tim con người bằng tình cảm chân  thực tự nhiên Ứng xử  linh hoạt, chủ động, biến hóa. Ứng xử  của Hổ  Chí Minh đạt tới   sự kết hợp hài hịa giữa tình cảm nồng  hậu với lí trí sáng suốt, linh hoạt, uyển   chuyển, sẵn sàng vì cái lớn mà châm chước cái nhỏ Về phong cách sinh hoạt Phong   cách   sống   cần   kiệm,   liêm     Cả     lời   nói     việc   làm  Người ln tự mình thực hiện cần kiêm, liêm chính Phong cách sống hài hịa, nhuần nhuyễn giữa phương Đơng và phương  Tây. Đó là phong cách sống ln giữ  vững, u q và tự  hào về  văn hóa Việt   Nam Tơn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên, sống gần gũi hài hịa  cùng thiên nhiên Hồ  Chí Minh là một tấm gương sáng về  đạo đức và thực hành đạo đức   Ở Người đạo đức đã đạt tới một sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa   đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường…Chính vì vậy, mỗi chúng ta ai cũng  có thể  tìm thấy những vấn đề  đạo đức mà Hồ  Chí Minh đặt ra gần gũi với  1.2 Cơ sở thực tiễn Phong trào   học tập và làm theo tư  tưởng đạo đức phong cách Hồ  Chí  Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc giáo dục rèn lun đạo đức cho   đồn viên thanh niên học sinh. Người thường xun động viên tuổi trẻ tu dưỡng  đạo đức, khơng ngừng học tập vươn lên để  xứng đáng là người chủ  tương lai  của nước nhà. Trong di chúc thiêng liên của mình ngay sau phần nói về  Đảng,  Người đã căn dặn “Đồn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng   hái xung phong khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần chăm lo đạo đức  cách mạng cho họ  thành những người kế  thừa xây dựng chủ  nghĩa xã hội vừa  hồng vừa chuyên.” Vì vậy thanh niên học sinh cần phải xác định rõ những nội dung tu dưỡng,   rèn luyện đạo đức trong tình hình hiện nay Trong mỗi giai đoạn cách mạng nội hàm đạo đức để  thanh niên học sinh   tu dưỡng và rèn luyện đều có những u cầu cụ thể, khác nhau. Theo tư tưởng   của Người đạo đức của thanh niên học sinh được thể  hiện   các chuẩn mực  khái qt sau “Trung với nước, hiếu với dân. u thương con người, sống có   nghĩ có tình. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.Tinh thần quốc tế  trong  sáng.”Các chuẩn mực đạo đức có mối quan hệ  biện chứng, tác động lẫn nhau  trong suốt q trình rèn luyện của mỗi  thanh niên hoc sinh, rèn luyện tồn diện   các chuẩn mực u cầu khơng được coi nhẹ chuẩn mực nào Từ  nhiều năm qua để  cụ  thể  hóa các chủ  trưởng của Đảng, chính sách  pháp luật của nhà nước trong cơng tác chăm lo bồi dưỡng đạo đức lối sống văn  hóa cho thanh niên học sinh. Đảng  ủy, Ban giám hiệu, Đồn thanh niên đã ban   hành nhiều văn bản chỉ  đạo với nhiều giải pháp đồng bộ  và tồn diện nhằm   giáo dục bồi dưỡng có hiệu quả đạo đức lối sống  cho thanh niên học sinh theo   chuẩn mực tư  tưởng đạo đức phong cách Hồ  Chí Minh phù hợp với từng giai   đoạn cụ thể Thanh niên nhận thức rõ tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cần được tiến hành  thường xun liên tục, suốt cả  cuộc đời. Trong tình hình hiện nay, do tác động  của tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế và mặt trái của kinh tế thị trường cịn một   phận nhỏ  thanh niên học sinh cịn mải mê theo đuổi những giá trị  vật chất  thấp kém tầm thường mà qun đi trách nhiệm nghĩa vụ  lớn lao của mình đối  với Tổ quốc, với nhân dân…Thói quen đua địi hưởng thụ chạy theo những thói  hư tật xấu, những tệ nạn xã hội, sa vào lối sống ảo, sống khơng có định hướng  một cách đúng đắn…Vì vậy việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ  Chí Minh cho thanh niên học sinh trong nhà trường là hết sức cần thiết và quan   trọng Mặt khác đạo đức cách mạng khơng phải là cái có sẵn, khơng phải từ trên   trời rơi xuống mà là kết quả  của sự  đấu tranh rèn luyện bền bỉ  hàng ngày của   mỗi người. Hồ Chí Minh căn dặn “Đường đời là một chiếc thang khơng có nấc   chót, học tập là một quyển vở  khơng có trang cuối cùng” vì vậy “ Thanh niên  phải ln ln rèn luyện đạo đức cách mạng”.Thanh niên học sinh đang trong   q trình tích lũy tri thức và hình thành nhân cách thì việc tu dưỡng rèn luyện   của mỗi người” phải được tiến hành thường xun như đánh răng rửa mặt hàng  ngày” Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao tính tự giác trong việc tự học tập, tu dưỡng   rèn luyện đạo đức của thanh niên. Theo người phẩm chất đạo đức là giá trị  riêng  có của từng người khơng thể vay mượn càng khơng phải chỉ là lời nói cửa  miệng về  đạo đức. Vì vậy mỗi người nhận thức được sự  cần thiết xây dựng  tinh thần tự  giác trong tự  học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức thường xun  liên tục là biện pháp quan trọng để nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành Mỗi đồn viên thanh niên học sinh gắn việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức  với thực tiễn hoạt động học tập, lao động, cơng tác, trong các mối quan hệ của   bản thân.Thanh niên thời đại Hồ  Chí Minh cần phải rèn luyện mình trong thực  tiễn, chủ  động tham gia các hoạt động chính trị  xã hội, lao động sản xuất,   nghiên cứu sáng tạo… Thực tiễn xã hội rất phong phú, là nơi con người được  thử thách, được rèn luyện về nhiều mặt. Chỉ có qua các hoạt động thực tiễn sơi   nổi thanh niên học sinh mới có thể  từng bước bồi đắp nhận thức cho mình về  các vấn đề đạo đức mà mình đã được học, qua đó củng cố năng lực nhận thức   và hành động cho các em Thực tiễn tu dưỡng, rèn luyện  của các em là trong học tập, lao động và   cơng tác  được thể hiện trong ba mối quan hệ đối với mình, đối với cơng việc   và đối với người khác. Đối với mình: Mỗi em xây dựng cho mình tinh thần u   nước, tư tưởng trung với nước, hiếu với dân, thương dân, hết lịng phục vụ để  được dân tin u, q mến từ đó trở thành người có phẩm chất cần, kiệm, liêm   chính, chí cơng vơ tư. Đối với người khác cụ  thể  là đối với cha mẹ, thầy cơ,   bạn bè và những người xung quanh mình…thái độ phải chân thành,thật thà,đồn  kết, phải học người và giúp người tiến tới đặc biệt là “việc gì có lợi cho dân   phải hết sức làm, việc gì có hại cho  dân phải hết sức tránh”. Đối với cơng việc,   học tập đã phụ trách việc gì là phải quyết làm cho được, cho đến nơi đến chốn,  khơng sợ  khó khăn nguy hiểm, việc thiện thì dù nhỏ  mấy cũng làm, việc ác thì  dù nhỏ mấy cũng tránh. Mỗi ngày cố làm một việc có lợi cho nước cho dân với   ý thức là “ khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước khi hưởng thụ  thì mình nên đi sau thiên hạ” Việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức trong nhà trường được thực hiện với  nhiều hình thức, phương thức khác nhau trong đó việc chủ   động tham gia các  phong trào hành động của tập thể, cộng đồng là một trong những giải pháp hiệu   nhất để  học tập và làm theo tư  tưởng đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh.  Bên cạnh đó đã có nhiều trường THPT và các giáo viên tích hợp lồng ghép giảng   dạy một số  câu chuyện gần gũi về  Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng   của Người qua các mơn học như  văn học, lịch sử, địa lí, GDCD…Tổ  chức các  cuộc thi thiết thực với các chủ đề học tập tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí  Minh, các phong trào vận động tình nguyện, từ  thiện nhân đạo, tác phong ăn  mặc, đi lại lịch sự khiêm tốn, học tập và làm việc nghiêm túc, đúng giờ… Thực hiện   thị   05­   CT/TW  của Bộ   Chính  trị,  Trường  THPT  Thanh  Chương 1 đã đưa việc học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí   Minh trở  thành sinh hoạt thường xun gắn với nhiệm vụ  chính trị  của nhà   trường, trách nhiệm chun mơn của mỗi cán bộ  giáo viên, qua đó góp phần  năng cao chất lượng, hiệu quả  giảng dạy và học tập.Trên lĩnh vực giáo dục   chính trị  tư  tưởng, đạo đức và lối sống   Đảng  ủy và các chi bộ    đã tổ  chức   nghiêm túc việc triển khai đẩy mạnh học tập và làm theo tư  tưởng đạo đức,  phong cách Hồ  Chí Minh. Hàng năm nhà trường làm tốt cơng tác bồi dưỡng   chính trị hè cho cán bộ giáo viên, cấp ủy Đảng bộ đã lãnh đạo chỉ đạo triển khai   thực hiện nghiêm túc, bài bản các cuộc vận động và phong trào thi đua lớn cho   giáo viên và học sinh tham gia như  “ Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo   đức tự học và sáng tạo”, phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh   tích cực”, phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, phong trào “phụ  nữ   giỏi việc   trường,   đảm   việc   nhà”,   phong   trào   “đền   ơn   đáp   nghĩa”,   “uống   nước   nhớ  nguồn”, “thanh niên tình nguyện vì cộng đồng”, “Chủ  nhật Xanh”, phịng trào  “vì bạn tơi”…Tổ  chức tơt các cuộc thi tìm hiểu về  Bác, viết sách về  Bác, kể  chuyện về Bác…Từ năm 2016 đến nay thực hiện chỉ đạo của ngành, nhà trường  đã triển khai giảng dạy bộ tài liệu “ Bác Hồ  và những bài học về  đạo đức lối  sống cho học sinh” cho học sinh cả ba khối. Nhờ đó đội ngũ cán bộ, giáo viên và  học sinh nhà trường đã có lập trường tư  tưởng vững vàng, chấp hành tốt chủ  trương của Đảng và Nhà nước, các quy định của điạ  phương   nơi cư  trú, có   phẩm chất đạo đức lối sống lành mạnh, tiên phong gương mẫu đi đầu trong  mọi hoạt động, phong trào có ý chí vươn lên để  khẳng định mình, đạt được  nhiều thành tích trong giảng dạy và học tập Học tập và làm theo tư  tưởng tấm gương đạo đức Hồ  Chí minh đã và   đang trở  thành động lực để  các nhà trường nỗ  lực phấn đấu, nâng cao chất   lượng giáo dục tồn diện, tiếp tục khẳng định và giữ  vững vị  trí là một trong   những đơn vị có chất lượng giáo dục dẫn đầu 10 2/ M ột s ố hình ảnh cu ộc thi k ể chuy ện “ Bác H nh ững h ọc đạo đức, l ối s ống dành cho h ọc sinh” 40 41 42 3/ M ột s ố hình ảnh: Các ho ạt động h ọc t ập, nghiên c ứu, th ể d ục th ể thao 43 44 45 4/ M ột s ố hình ảnh: Ho ạt động tình nguy ện c Đồn niên 46 47 48 PH Ụ L ỤC Đề bài kiểm tra thực nghiệm sư phạm Câu 1. Theo em, một người có tinh thần tự phê bình, dám nhận lỗi, dám  chịu trách nhiệm về lỗi của mình sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? A.Đánh giá cao.                                      B. Đánh giá bình thường.   C. Đánh giá rất cao.                                D. Đánh giá tốt Câu 2.Các em hày thảo luận, tìm ra một từ khóa quan trọng thể hiện được  tinh thần câu chuyện mà em vừa học? A.Đồng cam cộng khổ.            B. Vui buồn có nhau C. Đồn kết nhất trí.                D. Chia ngọt sẻ bùi Câu 3. Theo em, thơng điệp mà câu chuyện vừa kể muốn gửi gắm điều  gì? A.Trân trọng các giá trị văn hóa.          B. Giữ gìn bản sắc văn hóa C. Phát triển các giá trị văn hóa.           D. Bảo tồn các di sản vă hóa Câu 4. Tại sao Bác phải chăm chỉ khổ luyện? Qua câu chuyện này, em học  được điều gì? A.Hiểu tầm quan trọng của tự học.            B. Biết cách tự học C. Thấy được tấm gương tự học của Bác.  D. Học tập và khổ luyện Câu 5. Các em hãy cùng nhau làm một clip ngắn về một người đã có một  số thành cơng trong học tập, kinh doanh, sản xt nhờ khổ luyện? Câu 6. Em hãy trình bày những phẩm chất thể  hiện một nhân cách cao  đẹp, đáng trân trọng? Câu 7. Em hãy làm một phóng sự( clip, bài viết,tranh ảnh) về những người   có lối sống tốt, hành động đẹp mà em biết hoặc tham gia? Câu 8.Cùng thảo luận về vai trị, trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi cá nhân  trong tập thể để tập thể đó ln vững mạnh và phát triển Câu 9. Em hiểu thế nào về câu danh ngơn:” Chìa khóa dẫn đến cuộc sống   mãn nguyện, quan tâm người khác, chia sẻ cùng người khác” Câu 10. Kể  tên những việc em cần làm để  trở  thành người có ích cho xã   hội? 2/ Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 49 50 51 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Phần I Đặt vấn  đề……………………………………………………… I Lý do chọn đề tài……………………………………………… II Mục đích nghiên  cứu…………………………………………… III Đối tượng, phạm vi nghiên  cứu……………………………… IV Nhiệm vụ nghiên  cứu………………………………………… V Phương pháp nghiên cứu……………………………………… VI Điểm mới của đề  tài…………………………………………… VII Cấu trúc của đề  tài……………………………………………… Phần II Nội  dung……………………………………………………… Cơ sở khoa  học………………………………………………… 1.1 Cơ sở lí  luận…………………………………………………… 1.1.1 Quan niệm về tư tưởng đạo đức Hồ Chí  Minh………………… 1.1.2 Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí  Minh……… 1.2 Cơ sở thực  tiễn………………………………………………… Nội dung nghiên  cứu…………………………………………… 2.1 Khảo sát thực  trạng…………………………………………… 2.1.1 Đối tượng khảo  52 sát…………………………………………… 2.1.2 Phương pháp khảo  sát………………………………………… 2.1.3 Kết quả khảo  sát……………………………………………… 2.2 Đánh giá thực  trạng…………………………………………… 10 2.2.1 Thuận  lợi……………………………………………………… 10 2.2.2 Khó khăn……………………………………………………… 10 2.3 Các giải pháp thực hiện có hiệu quả  phong trào học tập tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh………………… 11 2.3.1 Tun truyền giáo dục học sinh sự cần thiết phải học tập và  làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 11 2.3.2 Phối hợp các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường thực hiện  phong trào …………………………………………………… 12 2.3.3 Két hợp tuyên truyền, giáo dục, học tập với các hoạt động  thực  tiễn…………………………………………………………… 12 2.3.4 Tổ chức các cuộc thi với nhiều hình thức sáng  tạo…………… 15 Thực nghiệm sư  phạm………………………………………… 21 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực  nghiệm……………………………… 21 3.2 Đánh giá kết quả thực  nghiệm………………………………… 22 Phần III Kết  luận………………………………………………………… 22 Những đóng góp của đề  tài…………………………………… 22 1.1 Tính  mới……………………………………………………… 22 53 1.2 Tính khoa  học………………………………………………… 23 1.3 Tính hiệu  quả………………………………………………… 23 Kiến nghị, đề  xuất……………………………………………… 24 Phụ lục………………………………………………………… 25 54 ... gương mẫu…Góp phần lan tỏa? ?phong? ?trào? ?này, tơi chọn nghiên cứu đề tài “? ?một   số? ?giải? ?pháp? ?thực? ?hiện? ?có? ?hiệu? ?quả? ?phong? ?trào? ?học? ?tập? ?và? ?làm? ?theo? ?tư? ?tư? ??ng? ?đạo? ? đức,? ?phong? ?cách? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ?tại? ?trường? ?THPT? ?Thanh? ?Chương? ?1. ” II. MỤC  ĐÍCH NGHIÊN CỨU...  khoa? ?học,    sở? ?thực? ?tiễn? ?và? ?cung cấp các? ?giải? ?pháp? ?để  thực? ?hiện? ?có? ?hiệu? ?quả  ? ?phong? ?trào? ?“ Đẩy mạnh? ?học? ?tập? ?và? ?làm? ?theo? ?tư ? ?tư? ??ng,   đạo? ?đức,? ?phong? ?cách? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ?”? ?tại? ?trường? ?THPT? ?Thanh? ?Chương? ?1. .. VI. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đưa ra ? ?một? ?số ? ?giải? ?pháp? ?cụ  thể  ? ?thực? ?hiện? ?phong? ?trào? ?“Đẩy mạnh? ?học? ? tập? ?và? ?làm? ?theo? ?tư? ?tư? ??ng? ?đạo? ?đức,? ?phong? ?cách? ?Hồ? ?Chí? ?Minh  ”? ?một? ?cách? ?có? ?hiệu? ? quả,  phù hợp với? ?thực? ?tế? ?và? ?có? ?thể nhân rộng cho nhiều? ?trường? ?THPT

Ngày đăng: 17/01/2022, 09:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w