Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
52,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Cần thơ 2021 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ph.D Phạm Lê Hồng Nhung THÀNH VIÊN NHÓM Lương Chí Khang Nguyễn Thảo Tiên B19115 45 B1911590 Nguyễn Minh Luân B1911472 Nguyễn Hồng Kỳ B19115 Phạm Nguyễn Gia Tường 49 B1911600 Lâm Hoàng Duy Phạm Trần Thanh Duy MỤC LỤC B19115 32C19000 45 1.1 1.2 1.3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 1.4 Đặt vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu để phân tích tác động khác mức lương, lượng thời gian làm việc mối quan hệ với lãnh đạo công việc sinh viên quan tâm đến kết học tập sinh viên Khoa Kinh tế trường Đại học Cần Thơ Những năm gần đây, có thay đổi chiến lược kinh doanh việc giảm bớt quy định, tăng tính khả dụng dịch vụ 24 tăng tính linh hoạt thời gian lao động dẫn đến phát triển công việc bán thời gian số lượng sinh viên có nhu cầu làm việc tăng lên (IDS,2008 Evans C (2014) Nhu cầu tài xem động lực chủ yếu để sinh viên chia sẻ thời gian học cho cơng việc làm thêm bên nhà trường (Richardson cộng sự, 2009; NUS, 2009) Bên cạnh đó, 74% số sinh viên làm thêm tin cơng việc giúp họ cải thiện lực kỹ cho tương lai (Dundes & Mars ,2006) 1.5 Tuy nhiên, để đồng thời kiểm sốt, cân luân phiên công việc làm thêm hoạt động phục vụ cho chương trình học trường đồng nghĩa với việc sinh viên phải vượt qua khó khăn thách thức mà cơng việc mang lại (Evans, C; Gbadamosi, G & Richardson, M, 2014) Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích sâu vào cơng việc cụ thể mà phân tích tác động cơng việc bán thời gian nói chung đến kết học tập sinh viên hội thách thức mà công việc mang lại không giống 1.6 1.7 Và việc lựa chọn công việc làm thêm phù hợp với khả giúp sinh viên khai thác lợi ích đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực cơng việc sau Qua đó, nghiên cứu thực để phân tích sâu tác động số yếu tố công việc bán thời gian sinh viên Khoa Kinh tế trường Đại học Cần Thơ quan tâm để từ đề xuất gợi ý giúp sinh viên có sở so sánh chọn công việc phù hợp với 1.8 Để hạn chế tác động tiêu cực công việc bán thời gian đến kết học tập sinh viên, nghiên cứu Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Dun Hồng Minh Trí (2013) đề xuất giải pháp cho đa đối tượng khơng sinh viên mà cịn nhà trường, đoàn niên nhà tuyển dụng để hạn chế rủi ro côngviệc bán thời gian cải thiện thành tích học tập sinh viên (Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Dun Hồng Minh Trí, 2013) 1.9 Trong đó, để khai thác mặt cơng việc có hội tìm hiểu trước vấn đề đối mặt giúp cho sinh viên có hội lựa chọn công việc phù hợp với khả Và việc lựa chọn cơng việc phù hợp góp phần giảm thiểu đáng kể rủi ro sau bắt đầu làm thêm 1.10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.11 Mục tiêu nghiên cứu phân tích sâu tác động yếu tố mức lương, lượng thời gian làm việc mối quan hệ nhân viên với chủ lao động đồng nghiệp đến kết học tập sinh viên khoa kinh tế trường đại học Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng làm thêm sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Cần Thơ 1.12 1.13 Mục tiêu 2: Phân tích tác động mức lương đến kết học tập sinh viên 1.14 tập viên Mục tiêu 3: Phân tích tác động lượng thời gian làm việc đến kết học sinh Mục tiêu 4: Phân tích tác động mối quan hệ nhân viên với chủ lao động đồng nghiệp đến kết học tập sinh viên 1.15 Mục tiêu 5: Đề xuất gợi ý giúp sinh viên có sở để tự chọn cho cơng việc phù hợp 1.16 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết cần kiểm định: 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Tỷ lệ phần trăm sinh viên Khoa Kinh tế làm thêm ? 1.17 Câu hỏi 2: Sinh viên Khoa Kinh tế trường Đại học Cần Thơ thường lựa chọn cơng việc để làm thêm ? 1.18 1.19 viên? Câu hỏi 3: Công việc có tác động đến kết học tập sinh Câu hỏi 4: Bằng cách sinh viên tự tìm cơng việc phù hợp với khả ? 1.20 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Việc lựa chọn công việc phù hợp với chuyên ngành khả từ đầu giúp sinh viên giảm thiểu đáng kể rủi ro công việc đến kết học tập sinh viên 1.21 1.22 H1: Lượng thời gian làm việc ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 1.23 H2: Mức lương ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên H3: Mối quan hệ nhân viên với chủ lao động đồng nghiệp ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 1.24 1.25 H4: Chọn công việc phù hợp giúp cải thiện kết học tập? 1.26 H5: Có khác kết học tập nhóm sinh viên làm cơng việc khác 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu tập trung vào tình hình làm việc sinh viên từ tác động mang lại cho kết hoạt động tiếp thu kiến thức kinh nghiệm sinh viên khoa kinh tế trường đại học Cần Thơ 1.27 1.4.2 Phạm vi thời gian Nghiên cứu lên kế hoạch thực thực thu thập liệu từ tháng năm 2021, 1.28 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Các ảnh hưởng khác thời gian làm việc, mức lương làm thêm, mối quan hệ 1.29 nhân viên với nhà lãnh đạo đồng nghiệp đến kết học tập sinh viên 1.30 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Công việc bán thời gian 2.1.1.1 Khái niệm công việc bán thời gian Theo Tổ chức lao động (ILO, 2003), Công việc bán thời gian hình thức làm việc tuần so với cơng việc tồn thời gian (Úc: < 32 giờ/tuần; Canada: