1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động lực học tập của sinh viên khoa kinh tế trường đại học Đồng Tháp

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 599,64 KB

Nội dung

Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu về động lực học tập và các nguồn động lực chi phối việc học tập của sinh viên Khoa Kinh tế Trường Đại học Đồng Tháp. Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát 260 sinh viên đang học tại khoa Kinh tế theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Mời các bạn cùng tham khảo!

TNU Journal of Science and Technology 226(12): 228 - 235 LEARNING MOTIVATION OF DEPARTMENT OF ECONOMICS STUDENTS IN DONG THAP UNIVERSITY Nguyen Thanh Tung*, Hoang Thi Doan Dong Thap University ARTICLE INFO Received: 28/8/2021 Revised: 28/9/2021 Published: 28/9/2021 KEYWORDS Motivation Learning Learning motivation Student Dong Thap University ABSTRACT This article presents research results on learning motivation and motivational sources that govern the learning of students of the Department of Economics, Dong Thap University To conduct this study, the authors conducted a survey of 260 students studying at the Faculty of Economics by stratified random sampling method The results showed that most of the students are influenced by internal motivation, in which learning to "capture and master knowledge" and "improve qualifications and expand understanding" have strongly influence student learning This means that most of the students find that the need for learning is first of develop themselves in the future, learning that is to meet expectations or rewards from family, school is only a secondary In addition, there are differences in the type of learning motivation by majors and gender Research results provide useful information for educational administrators to orient students with the right learning motivation ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Nguyễn Thanh Tùng*, Hoàng Thị Doan Trường Đại học Đồng Tháp THÔNG TIN BÀI BÁO Ngày nhận bài: 28/8/2021 Ngày hồn thiện: 28/9/2021 Ngày đăng: 28/9/2021 TỪ KHĨA Động lực Học tập Động lực học tập Sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp TĨM TẮT Bài viết trình bày kết nghiên cứu động lực học tập nguồn động lực chi phối việc học tập sinh viên Khoa Kinh tế Trường Đại học Đồng Tháp Để thực nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành khảo sát 260 sinh viên học khoa Kinh tế theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Kết nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên chịu chi phối nguồn động lực bên trong, học để “Nắm bắt làm chủ kiến thức” “Nâng cao trình độ, mở rộng hiểu biết” có chi phối mạnh đến việc học tập sinh viên Điều có nghĩa có nhiều sinh viên nhận thấy cần thiết việc học tập trước hết để phát triển thân tương lai, cịn việc học tập mà để đáp ứng mong đợi hay khen thưởng từ gia đình, nhà trường vấn đề thứ yếu Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn cho thấy có khác biệt động lực học tập theo ngành học theo giới tính Kết nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích để nhà quản lý giáo dục khoa trường định hướng cho sinh viên có động lực học tập đắn DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4932 * Corresponding author Email: thanhtungdhdt@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn 228 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(12): 228 - 235 Giới thiệu Động lực trình giúp thúc đẩy, định hướng trì hành động cách liên tục [1] Động lực có vai trị quan trọng q trình hoạt động người Nói cách khác, động lực yếu tố thúc người hành động để thoả mãn nhu cầu Con người khơng thể đạt mục đích khơng có động lực Động lực nguồn cảm hứng, thúc đẩy hành động [2] Tella cộng [3] cho động lực nhận thức liên quan đến hài lòng cam kết tổ chức Cịn nghiên cứu mình, Kinman [4] nhận thấy động lực thường nhấn mạnh kích thích cách trực tiếp đến cá nhân từ tự nỗ lực bên trong, khuyến khích từ mơi trường bên ngồi Động lực học tập cam kết để học đạt điểm cao học tập đặc biệt nhận kiến thức có giá trị để hỗ trợ cho nghề nghiệp tương lai sinh viên [5] Có nhiều yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến việc tăng giảm mức độ động lực sinh viên trình học tập Các yếu tố bao gồm quy mô lớp học, thái độ giảng viên sinh viên động lực nội sinh viên Để gia tăng mức độ động lực nhằm giúp sinh viên có kết điểm học tập cao cần khuyến khích mơi trường lớp học mang tính xây dựng cách tạo nhiều diễn đàn thảo luận, thiết lập môi trường học tập hợp tác làm việc nhóm nhỏ Ngồi ra, việc sử dụng phương pháp giảng dạy đại, cung cấp đầy đủ điều kiện học tập khuyến khích phản hồi từ sinh viên biện pháp quan trọng [5] Khi xem xét việc học tập sinh viên động lực yếu tố bỏ qua Động lực học tập tạo nên nguồn sức mạnh, nguồn lực mạnh mẽ khiến chủ thể hành động trì hành động để đạt kết Giảng viên hỗ trợ việc gia tăng phát triển động lực học tập, giúp sinh viên đạt thành tích tối ưu lớp học Ngồi ra, thơng qua việc tạo môi trường học tập thuận lợi, thiết lập mục tiêu học tập rõ ràng với nhiệt tình giảng giúp sinh viên tìm thấy niềm vui hứng thú học tập [6] Bên cạnh đó, hỗ trợ gia đình, trường đại học quyền, việc lập kế hoạch học tập sinh viên không thúc đẩy sức khỏe tâm lý mà cịn đóng vai trị quan trọng việc học tập sinh viên [7] Theo Hoàng Thị Mỹ Nga Nguyễn Tuấn Kiệt [8] động lực học tập phân thành hai loại động lực học tập mang tính xã hội động lực mang tính nhận thức Động lực hồn thiện tri thức (động lực mang tính nhận thức) mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập…, thân tri thức phương pháp dành tri thức có sức hấp dẫn, lơi sinh viên học tập Loại động lực giúp sinh viên nỗ lực, khắc phục trở ngại từ bên ngồi để đạt nguyện vọng bên Nó giúp sinh viên trì hứng thú ham muốn học hỏi, tìm tịi, vượt qua trở ngại khó khăn để đạt mục tiêu học tập Động lực quan hệ xã hội động lực mà sinh viên học lôi hấp dẫn yếu tố khác đáp ứng mong đợi cha mẹ, cần có cấp lợi ích tương lai, lòng hiếu danh hay khâm phục bạn bè Valerio [6] cho động lực bên yếu tố trình học tập sinh viên, với việc giảng viên có ảnh hưởng đến triển khai trải nghiệm học tập cho phép sinh viên thấy kiến thức giá trị chủ động làm chủ việc học Động lực bên liên quan đến việc giảng viên đưa lựa chọn, cho phép sinh viên thiết lập mục tiêu điều tra sở thích tị mị Về phần mình, Williams [9] cho sinh viên có mục đích học để tránh phải làm việc khác, học để thỏa mãn mong đợi người khác (cha mẹ thầy cô), để muốn cạnh tranh với người khác, để nhận phần thưởng hay để tránh bị phạt, sinh viên có động lực học tập bên ngồi Nguyễn Thị Bình Giang Dư Thống Nhất [10] cho động lực học tập sinh viên không xuất phát từ động lực nội hay gọi động lực bên trong, mà bị tác động từ yếu tố bên Động lực bên thúc đẩy sinh viên học tập sở nhu cầu hoàn thiện tri thức, mong muốn nắm vững kiến thức kỹ thực hành nghề, tiến tới làm chủ tri thức mà sinh viên học Động lực bên ngồi học để có đại học, để khen thưởng, để tranh đua với bạn bè http://jst.tnu.edu.vn 229 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(12): 228 - 235 Như vậy, động lực học tập có vai trị vơ quan trọng sinh viên Khơng có động lực học tập, sinh viên khơng có lịng khát khao, hào hứng, mong muốn cảm thấy có trách nhiệm việc học Sinh viên lảng tránh việc học học cách đối phó, hình thức kiến thức kỹ thu hạn chế Ngược lại, có động lực học tập, sinh viên khát khao hứng thú học tập, kết thu thường tích cực [5] Nghiên cứu động lực học tập, yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập mối quan hệ thu hút quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước, kể đến như: Nhóm tác giả Misiran cộng nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Đại học Utara Malaysia” cho thấy yếu tố liên quan đến lớp học, yếu tố thuộc gia đình bạn bè có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến động lực học tập sinh viên, yếu tố liên quan đến lớp học yếu tố chi phối số yếu tố [11] Nghiên cứu Meşe Sevilen “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập trực tuyến sinh viên EFL” cho thấy sinh viên có động lực trình học trực tuyến chẳng hạn khơng hài lịng với nội dung khóa học tài liệu, thiếu kỷ luật tự giác để tuân theo khóa học, thiếu giao tiếp thiếu không gian riêng tư để theo dõi khóa học [12] Nhóm tác giả Hồng Thị Mỹ Nga Nguyễn Tuấn Kiệt nghiên cứu “Phân tích nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ” cho thấy sinh viên kinh tế chịu chi phối loại động lực học tập động lực quan hệ xã hội động lực hoàn thiện tri thức Kết nghiên cứu cho thấy, hài lịng sinh viên khía cạnh khác học tập có tác động đến động lực học tập sinh viên, bao gồm tác động phần lớn hoạt động phong trào, chất lượng giảng viên, chương trình đào tạo, điều kiện học tập, mơi trường học tập [8] Nhóm tác giả Schiller Dorner nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập ngoại ngữ học viên” cho thấy yếu tố ảnh hưởng lớn đến động lực học tập học viên, người học ngôn ngữ, bối cảnh tính cụ thể mục tiêu học tập [13] Nhóm tác giả Khalilzadeh Khodi nghiên cứu “Đặc điểm tính cách giảng viên động lực sinh viên” cho thấy tận tâm giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến động lực thu nhận kiến thức sinh siên Ngồi ra, đặc điểm tính cách hướng ngoại giảng viên có ảnh hưởng tiêu cực đến động lực thu nhận kiến thức thành tích sinh viên [14] Tác giả Nguyễn Thị Thảo nghiên cứu “Động lực cản trở việc học tiếng Anh sinh viên dân tộc thiểu số Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên” thấy động lực học sinh viên chịu ảnh hưởng chủ yếu từ yếu tố tìm cơng việc tốt hơn, thay đổi thân giao tiếp với người nước [15] Tác giả Solichin cộng nghiên cứu “Động lực học tập có ảnh hưởng từ hỗ trợ xã hội học tập tự điều chỉnh dựa kết học tập” cho thấy hỗ trợ xã hội có tác động tích cực đáng kể đến động lực học tập Học tập tự điều chỉnh có tác động tích cực ảnh hưởng đáng kể đến kết học tập thông qua động lực học tập [16] Qua tổng quan nghiên cứu liên quan đến động lực học tập, không nhiều nghiên cứu xem xét cách tổng hợp yếu tố tác động đến động lực học tập hay đánh giá mức độ tác động yếu tố Những nghiên cứu trước đa phần tập trung vào xem xét yếu tố riêng lẻ tác động đến động lực học tập sinh viên như: lực giảng viên, mục tiêu học tập sinh viên, phương pháp giảng dạy áp dụng sở đào tạo, môi trường học tập, phương thức truyền đạt thông tin đến sinh viên hay nội dung giảng dạy Các nghiên cứu cho thấy thiếu trí khung lý thuyết để phân tích yếu tố tác động đến động lực học tập hay đánh giá mức độ tác động yếu tố đến động lực học tập sinh viên trường đại học Trên sở lược khảo nghiên cứu liên quan, tác giả nhận thấy cần thực nghiên cứu để lấp đầy khoảng trống tri thức, cụ thể phân tích thực trạng động lực học tập tác động từ động lực học tập đến sinh viên Tác giả nhận thấy vấn đề nghiên cứu xem xét bối cảnh khoa đào tạo, trường đại học Việt Nam, đặc biệt khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Tháp chưa tìm thấy nghiên cứu thực http://jst.tnu.edu.vn 230 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(12): 228 - 235 trước Do tác giả định thực nghiên cứu với mục tiêu đánh giá thực trạng động lực học tập sinh viên nhằm cung cấp thơng tin hữu ích để nhà quản lý giáo dục khoa trường đề định hướng động lực học tập đắn cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành qua giai đoạn: nghiên cứu sơ phương pháp định tính nghiên cứu thức phương pháp định lượng Nghiên cứu sơ nhằm mục đích khám phá khía cạnh động lực học tập sinh viên xem xét phù hợp thang đo Nghiên cứu thức với cơng cụ bảng câu hỏi thiết kế sẵn Dữ liệu thu thập thông qua khảo sát sinh viên theo học khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Tháp Quy mơ mẫu tính theo cơng thức (1) [17], đó: N: tổng thể nghiên cứu (theo số lượng thống kê thời điểm khảo sát khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Tháp có 804 sinh viên) Z: giá trị từ phân phối chuẩn, khoảng tin cậy 95% Z có giá trị 1,96 p: tỷ lệ lấy mẫu tốt 50% d: mức sai số chấp nhận 5% n: kích thước mẫu n N Nd p(1 p) p(1 p) 25 , (1) (Kết sau làm tròn 260) Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng, chọn theo tiêu chí ngành học Thời gian tiến hành thu thập liệu từ 05/5/2021 đến 25/5/2021 với tổng số 260 phiếu khảo sát Thơng tin mẫu nghiên cứu trình bày Bảng Bảng Kích cỡ cấu mẫu nghiên cứu Ngành học Số lượng sinh viên Tỷ lệ (%) Cỡ mẫu chọn Quản trị kinh doanh (QTKD) 263 32,7 85 Tài - Ngân hàng (TCNH) 134 16,7 43 Kế toán (KT) 407 50,6 132 Tổng 804 100,0 260 (Nguồn: Kết từ liệu nghiên cứu tác giả, 2021) Các câu hỏi nghiên cứu đo lường theo mức độ thang đo Likert nhằm kiểm tra mức độ đồng ý người trả lời với biến cụ thể nghiên cứu từ (Hồn tồn khơng đồng ý/khơng ảnh hưởng) đến (Hoàn toàn đồng ý/ảnh hưởng) Sau khảo sát xong tiến hành mã hóa, nhập liệu làm liệu Việc phân tích liệu sau thực phần mềm SPSS Kết thảo luận 3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 260 phiếu khảo sát, có 192 phiếu (chiếm 73,8%) nữ, cịn lại 68 phiếu (chiếm 26,2%) nam Điều cho thấy chênh lệch lớn giới tính sinh viên kinh tế Đây nét đặc thù sinh viên Khoa Kinh tế Trường Đại học Đồng Tháp, nơi mà lĩnh vực đào tạo giáo viên xem nòng cốt Về kết học tập, số lượng sinh viên khảo sát có kết học tập loại chiếm tỷ lệ cao với 53,1%, loại trung bình chiếm 29,6%, loại giỏi xuất sắc chiếm 11,1% lại 6,2% kết học tập trung bình (Bảng 2) http://jst.tnu.edu.vn 231 Email: jst@tnu.edu.vn 226(12): 228 - 235 TNU Journal of Science and Technology Bảng Đặc điểm mẫu khảo sát Biến số Nam Nữ Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Dưới trung bình Giới tính Kết học tập Tần số 68 192 11 18 138 77 16 Tỷ lệ (%) 26,2 73,8 4,2 6,9 53,1 29,6 6,2 (Nguồn: Kết từ liệu nghiên cứu tác giả, 2021) 3.2 Động lực học tập sinh viên Từ liệu nghiên cứu thu thập cho thấy động lực học tập sinh viên chịu tác động loại động lực động lực bên động lực bên Trong đó, động lực bên sinh viên đánh giá cao (chiếm 58,46%) so với động lực bên (chiếm 41,54%) Kết chứng tỏ phần lớn sinh viên cho mục tiêu việc học khơng để có địa vị cao xã hội hay để có cấp mà chủ yếu cịn để nắm bắt làm chủ kiến thức, nâng cao trình độ hay để hồn thiện thân (Bảng 3) Bảng Động lực học tập sinh viên Động lực học tập sinh viên Số lượng Hoàn thiện thân 14 Nắm bắt làm chủ kiến thức 41 Khẳng định thân xã hội 22 Nâng cao trình độ, mở rộng hiểu biết 34 Thoả mãn niềm đam mê với nghề nghiệp chọn 25 Thực ước mơ thân 16 Động lực bên 152 Đáp ứng mong đợi gia đình 30 Có địa vị cao xã hội 10 Được người ngưỡng mộ, khen ngợi 16 Có điểm số học tập tốt 14 Không muốn thua bạn bè 26 Có cử nhân kinh tế 12 Động lực bên 108 (Nguồn: Kết từ liệu nghiên cứu tác giả, 2021) Tỷ lệ (%) 9,21 26,97 14,47 22,37 16,45 10,53 58,46 27,78 9,26 14,81 12,96 24,07 11,11 41,54 Đối với động lực bên trong, sinh viên đánh giá cao, việc học để nắm bắt làm chủ kiến thức với điểm trung bình (ĐTB) 4,25, học để nâng cao trình độ, mở rộng hiểu biết đánh giá cao với ĐTB 4,21 Điều cho thấy có số phận sinh viên có ý chí học tập nhận thức học tập cao Họ học khơng để nâng cao trình độ mà muốn làm chủ kiến thức cho thân trước địi hỏi ngày cao xã hội chất lượng nguồn lao động Bên cạnh đó, việc học để thực ước mơ thân, để khẳng định thân xã hội, học để thoả mãn niềm đam mê với nghề nghiệp chọn sinh viên đánh giá tương đối cao với ĐTB dao động từ 3,48 đến 3,82 Tiêu chí đánh giá thấp học để hoàn thiện thân có ĐTB 2,66 Đây nhóm sinh viên có mong muốn học để trở thành người có ích cho xã hội, có nghề nghiệp ổn định có thu nhập tương đối cao để tự lập tài chính, ngồi cịn giúp hồn thiện nhân cách thân, làm người có nhận thức hành động đắn (Hình 1) http://jst.tnu.edu.vn 232 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(12): 228 - 235 Động lực bên Hoàn thiện thân 003 Thực ước mơ thân 003 Khẳng định thân xã hội 004 Thoả mãn niềm đam mê với nghề nghiệp đã… 004 Nâng cao trình độ, mở rộng hiểu biết 004 Nắm bắt làm chủ kiến thức 004 000 001 001 002 002 003 003 004 004 005 Hình Kết đánh giá yếu tố động lực bên Đối với động lực bên ngồi đa số tiêu chí đánh giá cao, học để đáp ứng mong đợi gia đình (ĐTB 4,13), học để khơng muốn thua bạn bè (ĐTB 4,06), để có cử nhân kinh tế, để người ngưỡng mộ, khen ngợi, học để có điểm số học tập tốt (ĐTB từ 3,55 đến 3,88) Tiêu chí học để có địa vị cao xã hội đánh giá thấp với ĐTB 2,80 Kết cho thấy có số sinh viên chưa nhận thức đầy đủ đắn vai trò việc học, chưa xem việc học thân mà đáp ứng kì vọng gia đình, học khơng phải đam mê, sở thích hay nắm bắt kiến thức cho thân mà để có cấp, khơng phải để thực ước mơ mà khơng muốn thua bạn bè (Hình 2) Động lực bên ngồi Có địa vị cao xã hội 003 Có điểm số học tập tốt 004 Được người ngưỡng mộ, khen ngợi 004 Có cử nhân kinh tế 004 Không muốn thua bạn bè 004 Đáp ứng mong đợi gia đình 004 000 001 001 002 002 003 003 004 004 005 Hình Kết đánh giá yếu tố động lực bên Theo kết Bảng cho thấy, sinh viên học ngành QTKD TCNH đánh giá cao động lực bên so với động lực bên Cụ thể ngành QTKD 38,16% so với 25,00%, ngành TCNH 17,76% so với 14,81% Ngược lại, sinh viên ngành KT đánh giá cao động lực bên (60,1 %) so với động lực bên (44,08%) Điều cho thấy việc học tập sinh viên ngành QTKD TCNH chịu tác động mạnh việc khẳng định vị thân xã hội hết để thỏa mãn niềm đam mê với nghề nghiệp, sinh viên ngành KT việc học để đáp ứng mong đợi từ gia đình khen ngợi http://jst.tnu.edu.vn 233 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(12): 228 - 235 Bảng Sự khác biệt động lực học tập theo ngành học sinh viên Ngành học QTKD TCNH KT Tổng Động lực bên Động lực bên Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 58 38,16 27 25,00 27 17,76 16 14,81 67 44,08 65 60,19 152 100,00 108 100,00 (Nguồn: Kết từ liệu nghiên cứu tác giả, 2021) Kết so sánh khác biệt động lực học tập nam nữ Bảng cho thấy, sinh viên nữ đánh giá cao động lực bên so với động lực bên ngoài, thể qua tỷ lệ lựa chọn 76,97% so với ,44% Ngược lại, sinh viên nam nghiêng lựa chọn động lực bên (30,56%) so với động lực bên (23,03%) Điều cho thấy việc học tập sinh viên nam thường đề cao tính thua, học cạnh tranh với bạn bè, ngược lại sinh viên nữ thường đề cao vai trò kiến thức nghề nghiệp Bảng Sự khác biệt động lực học tập theo giới tính sinh viên Giới tính Nam Nữ Tổng Động lực bên Động lực bên Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 35 23,03 33 30,56 117 76,97 75 69,44 152 100,00 108 100,00 (Nguồn: Kết từ liệu nghiên cứu tác giả, 2021) Kết luận Từ kết nghiên cứu kết luận động lực học tập sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Tháp chịu tác động loại động lực động lực bên động lực bên Đa số sinh viên chịu chi phối nguồn động lực bên trong, học để “Nắm bắt làm chủ kiến thức” “Nâng cao trình độ, mở rộng hiểu biết” có chi phối mạnh đến việc học tập sinh viên Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn cho thấy có khác biệt động lực học tập theo ngành học, theo giới tính Đây thơng tin để Nhà quản lý khoa trường định hướng việc học sinh viên trình dạy học giáo dục Tuy nhiên, nghiên cứu cịn có hạn chế, chưa phân tích nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên chưa so sánh khác biệt động lực học tập theo khóa học, theo học lực,… nên nghiên cứu cần thực để khoa nhà trường có sở đề giải pháp thúc đẩy việc học sinh viên cách hiệu Lời cám ơn Nghiên cứu hỗ trợ đề tài mã số SPD2020.01.26 TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] P K Murphy and P A Alexander, "A Motivated Exploration of Motivation Terminology," Contemporary Educational Psychology, vol 25, no 1, pp 3-53, 2000 [2] P R Pintrich, "A Motivational Science Perspective on the Role of Student Motivation in Learning and Teaching Contexts," Journal of Educational Psychology, vol 95, no 4, pp 667-686, 2003 [3] A Tella, C O Ayeni, and S O Popoola, "Work Motivation, Job Satisfaction, and Organisational Commitment of Library Personnel in Academic and Research Libraries in Oyo State, Nigeria," Library Philosophy and Practice - Electronic Journal, vol 118, no 4, pp 1-16, 2007 [4] G Kinman and R Kinman, "The role of motivation to learn in management education," Journal of Workplace Learning, vol 13, no 4, pp 132-144, 2001 [5] M I Ullah, A Sagheer, T Sattar, and S Khan, "Factors Influencing Students Motivation to Learn in Bahauddin Zakariya University, Multan (Pakistan)," International Journal of Human Resource Studies, vol 3, no 2, pp 90-108, 2013 http://jst.tnu.edu.vn 234 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(12): 228 - 235 [6] K Valerio, "Intrinsic motivation in the classroom," Journal of Student Engagement: Education Matters, vol 2, no 1, pp 30-35, 2012 [7] L Allahqoli, V Nithyanantham, A Rahmani, A Allahveisi, R G Gheshlagh, A Fallahi, and B Nemat-Shahrbabaki, "Exploring the factors affecting the motivation for learning from the perspective of public health students: A qualitative study," Journal of Mind and Medical Sciences, vol 6, no 2, pp 319-326, 2019 [8] N T M Hoang and K T Nguyen, "Factors affecting the motivation in learning of economics students in Can Tho university," Can Tho University Journal of Science, no 46, pp 107-115, 2016 [9] K C Williams and C C Williams, "Five key ingredients for improving student motivation," Research in Higher Education Journal, vol 11, no 12, pp 1-23, 2011 [10] G T B Nguyen and N T Du, "Learning motivations of students at Binh Duong University," Can Tho University Journal of Science, no 34, pp 46-55, 2014 [11] M Misiran, Z M Yusof, M Mahmuddin, Y C Lee, N A Hasan and N M Noor, "Factors Influencing Students‟ Motivation to Learning in University Utara Malaysia (UUM): A Structural Equation Modeling Approach," Mathematics and Statistics: Open Access, vol 2, no 3, pp 1-10, 2016 [12] E Meşe and Ç Sevilen, "Factors influencing EFL students’ motivation in online learning: A qualitative case study," Journal of Educational Technology & Online Learning, vol 4, no 1, pp 1122, 2021 [13] E Schiller and H Dorner, "Factors influencing senior learners’ language learning motivation A Hungarian perspective," Journal of Adult Learning, Knowledge and Innovation, vol 2059, no 10, pp 1-10, 2020 [14] S Khalilzadeh and A Khodi, "Teachers’ personality traits and students’ motivation: A structural quation modeling analysis," Current Psychology, vol 40, pp 1635-1650, 2021 [15] T T Nguyen, "Motivation and constraints in English language learning of ethnic minority students at Thai Nguyen university of sciences," TNU Journal of Science and Technology, vol 225, no 12, pp 115-122, 2020 [16] M M Solichin, A Muhlis, and A G Ferdiant, "Learning Motivation as Intervening in the Influence of Social Support and Self Regulated Learning on Learning Outcome," International Journal of Instruction, vol 14, no 3, pp 945-964, 2021 [17] F P David, Understanding and doing research: A handbook for beginners, Philippines: Panorama Printing Inc, 2005 http://jst.tnu.edu.vn 235 Email: jst@tnu.edu.vn ... kết luận động lực học tập sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Tháp chịu tác động loại động lực động lực bên động lực bên Đa số sinh viên chịu chi phối nguồn động lực bên trong, học để “Nắm... tích nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ” cho thấy sinh viên kinh tế chịu chi phối loại động lực học tập động lực quan hệ xã hội động lực hoàn thiện tri... trạng động lực học tập tác động từ động lực học tập đến sinh viên Tác giả nhận thấy vấn đề nghiên cứu xem xét bối cảnh khoa đào tạo, trường đại học Việt Nam, đặc biệt khoa Kinh tế trường Đại học Đồng

Ngày đăng: 03/10/2021, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w