Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
66,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỀ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI HỌC KỲ – NĂM HỌC 2020-2021 TRÌNH BÀY VÀ NHẬN XÉT HỌC THUYẾT VƠ VI Ở KHÍA CẠNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI TRONG ĐẠO ĐỨC KINH – LÃO TỬ Họ tên sinh viên: Trần Thị Thùy Dương Mã sinh viên: 19032298 Email sinh viên: 19032298@sv.ussh.edu.vn Điện thoại: 0919340200 Ngành học: Triết học Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Tổng quan, đặt vấn đề 1.1 Vài nét thân nghiệp 1.2 Tác phẩm Vài nét thiên đạo quan triết lí vơ Vơ vi trị xã hội 3.1 Hữu vi hỏng – Trị nước phải nấu cá nhỏ 3.2 Chính sách vơ vi 3.3 Về kinh tế 3.4 Về võ bị 3.5 Ngăn ngừa trước “phác” 3.6 Tư cách ông vua 3.7 Quốc gia lí tưởng Nhận xét Tài liệu tham khảo Tổng quan, đặt vấn đề 1.1 Vài nét thân nghiệp Thơng tin mục thường có giá trị giúp hiểu nguồn gốc hình thành tư tưởng triết gia, từ đưa nhận định sát học thuyết Nhưng Lão Tử, ta gần thiếu vắng phần Theo Nguyễn Hiến Lê Lão Tử Đạo đức kinh [1], Lão Tử nhân vật gây nhiều tranh cãi giới học thuật khó để đào sâu tìm hiểu xuất thân, đời, nghiệp ông [ch.1] Đồng nghĩa với việc đánh giá người viết học thuyết vô vi tư tưởng trị - xã hội Lão Tử khơng tránh khỏi tính đốn, chủ quan Tạm thời, xin thuật lại ghi chép Tư Mã Thiên Sử kí thân nghiệp Lão Tử dựa vào để triển khai lập luận sau: Lão Tử, người làng Khúc Nhàn, Hưng Lệ, huyện Khổ, nước Sở, họ Lý, tên Nhĩ, tên tự Bá Dương, tên thuỵ Đam Ông làm quan sử giữ nhà chứa sách nhà Chu [ ] Lão Tử trau dồi đạo đức, học thuyết ơng cốt chỗ giấu mình, kín tiếng Ơng nhà Chu lâu, thấy nhà Chu suy bỏ Đến cửa quan, quan coi cửa Doãn Hỷ nói: “Ơng ẩn rồi, gắng ta mà làm sách.” Rồi Lão Tử làm sách, gồm hai thiên: thượng, hạ, nói ý nghĩa “đạo” “đức” năm nghìn chữ Đoạn đi, khơng biết chết [2] Như vậy, Lão Tử quân tử ẩn xuất thân từ nước Sở, làm quan giữ sách thời nhà Chu, tác giả Đạo Đức kinh - tác phẩm kinh điển phái Đạo gia thời Tiên Tần 1.2 Tác phẩm Gọi Đạo đức kinh sách gồm 81 chương, phân làm thiên: Thiên thượng từ chương đến chương 37, gọi “Đạo kinh”; thiên hạ từ chương 38 đến chương 81, gọi “Đức kinh” [3] Có thể nói, nội dung triết học Lão Tử cấu thành từ hai phương diện thiên đạo quan nhân đạo quan Thiên đạo quan Lão Tử học thuyết “Đạo”, cách nhìn tổng quan vũ trụ, tự nhiên Nhân đạo quan Lão Tử chia thành hai phận học thuyết trị xã hội triết học nhân sinh [4] Tiểu luận xin bàn phận thứ nhân đạo quan Lão Tử - học thuyết trị xã hội Trong Đạo đức kinh, phần bàn trị khơng nhiều, tương đối có hệ thống trình bày rõ ràng vũ trụ quan làm sở cho nhân sinh quan trị quan mẻ [1] Vài nét thiên đạo quan triết lí vơ Đạo Đức kinh mở đầu lời Lão tử báo trước cho “đạo” huyền vi, ơng khơng hiểu rõ lồi người khơng có ngơn ngữ diễn tả (ch.1) Sự thống “hữu” (có) “vơ” (khơng) Đạo Đạo gốc rễ vạn vật, mẹ thiên hạ Đạo quảng đại vô biên, tồn vô hạn, vận động vĩnh Trải qua trình phát triển bước, Đạo sinh vạn vật, hữu vạn vật, vạn vật lại từ từ quay trở Đạo Phản giả đạo chi động, phục qui vô vật Luật vận hành Đạo trở lại lúc đầu, cõi vô vật Khởi thủy “vơ”, sinh “hữu”, sinh vạn vật, biến hóa tới trạng thái quay trở lại “vô” Ấy luật bất biến sáng suốt vạn vật mà khơng biết vọng động mà gây họa (ch.16) “Người bắt chước đất, đất bắt chước trời, trời bắt chước đạo, đạo bắt chước tự nhiên” (ch.25) Vạn vật tơn sùng đạo tự nhiên - giá trị cao nhất, trạng thái tồn phát triển đẹp vạn vật Đạo sinh vạn vật rồi, không tư vị với vật nào, thản nhiên vạn vật, chúng vận hành, diễn biến theo luật riêng, theo chúng, không can thiệp vào Không can thiệp vào vơ vi (khơng làm) Vì lấy “vơ” làm gốc, Lão tử khuyên ta vô vi, vô ngơn, vơ dục, vơ (ch.57); lấy “vơ” làm gốc nên ông chủ trương tuyệt học, tuyệt thánh khí trí; lấy “vơ” làm gốc nên ông trọng hư tĩnh, tinh thần bất tranh ơng “ngoại kì thân, hậu kì thân” (ch.7) Một nửa nhân sinh quan, trị quan ông xây dựng chữ “vô” Vậy theo Lão tử, để lịng hư tĩnh mau hiểu đạo, vơ vi để trở đạo, đồng với đạo, mà đồng với đạo với đạo mà trường tồn Vơ vi trị xã hội Từ quan niệm “Đạo”, Lão Tử chủ trương trị “vơ vi” “Vơ vi” khơng phải khơng làm cả, mà làm khơng làm, khơng làm điều khơng nên làm Ơng ví đạo với nước, nước mềm mại uyển chuyển chảy đến nơi nào, với khối lượng lớn làm lở đất đá [5] Mục xin biên tập lại theo trích dẫn, kiến giải lập luận Nguyễn Hiến Lê Lão Tử đạo đức kinh [1] 3.1 Hữu vi hỏng – Trị nước phải nấu cá nhỏ Nhà cầm quyền thời lo mở mang đất đai, miệng nói mưu hạnh phúc cho dân mà hành động ngược lại Chương 53 viết: “Triều đình thật uế, đồng ruộng thật hoang vu, kho lẫm thật trống rỗng; mà họ bận áo gấm thêu, đeo kiếm sắc, ăn uống chán mứa, cải thừa thãi Như trộm cướp đâu phải hợp đạo!” (Triều trừ, điền vu, sương hư; phục văn thái, đái lợi kiếm, yếm ẩm thực, tài hoá hữu dư, thị vị đạo khoa, phi đạo dã tai!) [1] Lão tử Khổng tử, Mặc tử, thực tâm thương dân nhà đưa giải pháp cứu dân Khổng bảo phải “chính danh”, Mặc bảo phải “kiêm ái” Lão tử cho xã hội loạn, dân khổ khơng sống theo đạo, khơng phác, dục; mà sinh tham lam, chém giết Vậy bậc thánh nhân phải cho dân “phản phác” trước hết Muốn vậy, họ phải giữ “phác” Giữ “phác” để điều khiển trăm quan Chương 28 viết: “Thánh nhân giữ phác mà điều khiển trăm quan, người giỏi trị nước không chia cắt chi li.” (thánh nhân dụng chi, tắc vi quan trưởng, cố đại chế thập bất cát.) Giữ phác vạn vật tự động qui phục Chương 32 viết: “Đạo vĩnh viễn khơng có tên, chất phác, ẩn vi mà thiên hạ không coi thường Các bậc vương hầu biết giữ nó, vạn vật tự động qui phục” (Đạo thường vô danh, phác, tiểu, thiên hạ mạc thần dã Vương hầu nhược thủ chi, vạn vật tương tự tân.) Chính sách trị nước đó, Lão tử gọi “vô vi” Các triết gia Khổng, Mặc không nghĩ vậy, mà đưa thuyết nhân nghĩa lễ trí để răn đời, cịn khách đề nghị sửa đổi luật pháp, ngày xa đạo mà loạn thêm, kết ngược với ý muốn Lão tử bảo thiên hạ khơng thể trị cách Chương 29 viết: “Thiên hạ đồ vật thần diệu, hữu vi, cố chấp Hữu vi làm cho thiên hạ hỏng, cố chấp thiên hạ” (Thiên hạ thần khí, bất khả vi dã, bất khả chấp dã Vi giả bại chi, chấp giả thất chi.) Ơng dùng hình ảnh tài tình Chương 60 viết: “Trị nước lớn nấu cá nhỏ” (Trị đại quốc nhược phanh tiểu tiên.) Nấu cá nhỏ mà lật lên lật xuống, động tới nhiều q nát, trị nước lớn mà can thiệp vào việc dân nhiều quá, dân trá nguỵ, chống đối Đó hậu sách hữu vi Ngược lại, vơ vi, can thiệp vào việc dân, dân thuận tự nhiên mà sống, dân tự hố, vui vẻ mà phát triển theo họ Chương 57 viết: “Ta khơng làm mà dân tự cải hố, ta ưa tĩnh mà dân tự nhiên chính, ta không ban giáo lệnh mà dân tự phú túc, ta vơ dục mà dân tự hố chất phác” (ngã vơ vi nhi dân tự hố, ngã hiếu tĩnh nhi dân tự chính, ngã vơ nhi dân tự phú; ngã vô dục nhi dân tự phác.) Như khơng làm mà khơng khơng làm (vơ vi nhi bất vô vi), với luật tự nhiên đạo Chương 37 viết: “Đạo vĩnh cửu khơng làm mà khơng khơng làm; bậc vua chúa giữ đạo vạn vật tự biến hóa” (Đạo thường vô vi nhi vô bất vi, hầu vương nhược thủ chi, vạn vật tương tự hóa.) 3.2 Chính sách vô vi Bước đầu vô vi giảm thiểu, Lão tử gọi tổn Chương 48 viết: “Theo đạo ngày giảm Giảm lại giảm mức vô vi không làm” (vi đạo nhật tổn Tổn chi hựu tổn, vơ vi.) Chúng ta nhớ quy luật đạo “tổn hữu dư” Mà sách thời phiền hà q, nhiễu Cho nên Lão tử bảo phải thu hẹp phạm vi lại mức tối thiểu Chỉ cần thoả mãn nhu cầu tự nhiên người thơi Chương viết: “Chính trị thánh nhân làm cho dân: lịng hư tĩnh, bụng no, tâm chí yếu (khơng ham muốn, khơng tranh giành), xương cốt mạnh Khiến cho dân khơng biết, khơng muốn, mà bọn trí xảo khơng dám hành động Theo sách “vơ vi” việc trị” (Thị dĩ thánh nhân chi trị, hư kì tâm, thực kì phúc; nhược kì chí, cường kì cốt Thường sử dân vô tri vô dục, sử phù trí giả bất cảm vi dã, vi vơ vi, tắc vơ bất trị.) Cịn khác ngũ sắc, ngũ âm, ngũ vị, vật quý… có hại, phải bỏ hết Chương 12 viết: “Ngũ sắc làm cho người ta mờ mắt; ngũ âm làm cho người ta ù tai; ngũ vị làm cho người ta tê lưỡi; ruổi ngựa săn bắn làm cho lòng người ta mê loạn; vàng bạc châu báu làm cho hành vi người ta đồi bại Cho nên thánh nhân cầu no bụng mà không cầu vui mắt, bỏ mà lựa kia.” (Ngũ sắc linh nhân mục manh; ngũ âm linh nhân nhĩ lung; ngũ vị linh nhân sảng; trì sính điền liệp linh nhân tâm phát cuồng; nan đắc chi hoá linh nhân hành phương Thị dĩ thánh nhân vị phúc bất vị mục, cố khứ bỉ thủ thử.) Lão Tử ghét vàng bạc châu báu mà ơng gọi “nan đắc chi hố” Ơng dặn dặn lại Chương 64 viết: “Thánh nhân muốn điều vơ dục (khơng muốn cả), không quý bảo vật” (Thị dĩ thánh nhân dục bất dục, bất q nan đắc chi hố.) Ơng chê nhân, nghĩa, lễ, trí, muốn tuyệt thánh, bỏ trí Chương 19 viết: “Dứt thánh, bỏ trí, dân lợi gấp trăm; dứt nhân bỏ nghĩa, dân lại hiếu từ; dứt xảo bỏ lợi, khơng có trộm giặc.” (Tuyệt thánh khí trí, dân lợi bách bội; tuyệt nhân khí nghĩa, dân phục hiếu từ; tuyệt xảo khí lợi, đạo tặc vơ hữu.) Bỏ học đi, (vì “tuyệt học” “vơ ưu” – ch.20); học dục vọng trí xảo ngày nhiều (“vi học nhật ích” – ch.48); mà dân hố khó trị Chương 65 viết: “Thời xưa, người khéo dùng đạo trị nước khơng làm cho dân khơn lanh xảo, mà làm cho dân đôn hậu, chất phác Dân khó trị nhiều trí mưu” (Cổ chi thiện vi đạo giả, phi dĩ minh dân, tương dĩ ngu chi Dân chi nan trị, dĩ kì trí đa.) Khổng, Mặc cho dạy dân nhiệm vụ quan trọng nhà cầm quyền, có danh từ “chính giáo”, nói tới trị dân phải nói tới giáo dân (dạy dân); mà dạy dân dùng lễ, nhạc giảng cho dân đạo nhân nghĩa, hiếu trung Lão tử ngược lại Chương viết: chủ giả, bất dĩ binh cường thiên hạ Kì hảo hoàn Sư chi sở xử, kinh cức sanh yên Đại quân chi hậu, tất hữu niên.) Chương 31 viết: “Binh khí vật bất tường, ghét người giữ đạo khơng thích dùng nó” (Phù giai binh giả, bất tường chi khí Vật ố chi, cố hữu đạo giả bất xử.) Chương 46 viết: “Thiên hạ có đạo ngựa tốt khơng dùng vào chiến tranh mà dùng vào việc cày cấy; thiên hạ vơ đạo ngựa dùng vào chiến tranh ngựa mẹ sinh chiến trường.” (Thiên hạ hữu đạo, khước tẩu mã dĩ phẩn; thiên hạ vô đạo, nhung mã sinh giao.) Và ông khuyên vua chúa – nước lớn nước nhỏ – phải khiêm nhu để tránh chiến tranh cho thiên hạ Chương 61 viết: “Nước lớn nên chỗ thấp, chỗ qui tụ thiên hạ, nên giống giống thiên hạ Giống nhờ tĩnh mà thắng giống đực, lấy tĩnh làm chỗ thấp Cho nên nước lớn mà khiêm hạ nước nhỏ nước nhỏ xưng thần; nước nhỏ mà khiêm hạ nước lớn nước lớn che chở Như bên khiêm hạ để được, bên khiêm hạ mà Nước lớn chẳng qua muốn gồm nuôi nước nhỏ, nước nhỏ chẳng qua muốn thờ nước lớn Khiêm hạ hai ý muốn; nước lớn phải khiêm hạ được” (Đại quốc giả hạ lưu, thiên hạ chi giao, thiên hạ chi tẫn / Tẫn thường dĩ tĩnh thắng mẫu, dĩ tĩnh vi hạ Cố đại quốc dĩ hạ tiểu quốc tắc thủ tiểu quốc; tiểu quốc dĩ hạ đại quốc tắc thủ đại quốc / Cố hạ dĩ thủ; hạ nhi thủ Đại quốc dục kiêm súc nhân, tiểu quốc dục nhập nhân Phù lưỡng giả đắc sở dục, đại giả nghi hạ.) Thế giới mà dân tộc khiêm nhu, bất tranh; cá nhân khiêm nhu bất tranh nhân loại văn minh rồi; luật phản phục tự nhiên, luật luân phiên tương phản, tức thịnh suy, tráng tới lão, dương cực sinh âm, hồ bình tất phải có chiến tranh, khơng thể có tình trạng vĩnh viễn hồ bình Chắc Lão tử môn đệ đời sau ông hiểu vậy, nên xét thêm trường hợp bất đắc dĩ phải dùng binh khuyên nên chiến đấu với tinh thần “bất tranh” Chương 68 viết: “Viên tướng giỏi không tỏ vũ dũng, người giỏi tác chiến không tỏ hăng, người khéo thắng dịch không giao phong với địch, người khéo huy tự đặt người Như có đức khơng tranh với người, biết dùng sức người, hoàn toàn hợp với đạo” (Thiện vi sĩ giả bất vũ, thiện chiến giả bất nộ, thiện thắng địch giả bất dữ, thiện dụng nhân giả vi chi hạ Thị vị bất tranh chi đức, thị vị dụng nhân chi lực, thị vị phối thiên chi cực.) Chương 69 viết: “Thuật dụng binh có câu: ‘Ta không dám làm chủ (tức khiêu chiến) mà muốn làm khách (tức ứng chiến), không dám tiến tấc, chịu lùi thước’ Như dàn trận mà không thành hàng, xua đuổi mà không dám đưa cánh tay Tuy có binh khí mà khơng dùng binh khí, có địch mà khơng chạm trán với địch Hoạ khơng lớn khinh địch, khinh địch vật báo ta Cho nên hai bên cử binh giao chiến, bên từ bên thắng lợi” (Dụng binh hữu ngôn: “Ngô bất cảm vi chủ nhi vi khách, bất cảm tiến thốn nhi thối xích” Thị vị hàng vơ hàng, nhương vơ tí, vơ địch, chấp vơ binh Hoạ mạc đai khinh địch, khinh địch táng ngô bảo Cố kháng binh tương gia, giả thắng hĩ.) Lão tử khuyên kẻ thắng trận Chương 30 viết: “Người khéo dùng binh có hiệu quả, đạt mục đích thơi, khơng dám ỷ mạnh thiên hạ Đạt mục đích mà khơng tự phụ, đạt mục đích mà khơng khoe cơng, đạt mục đích mà khơng kiêu căng, đạt mục đích mà bất đắc dĩ, đạt mục đích mà khơng lấy làm mạnh” (ch.30) và: “Bất đắc dĩ phải dùng nó, mà dùng đến điềm đạm [tránh cực đoan] Thắng không cho hay, cho hay tức thích giết người Kẻ thích giết người khơng thực lí tưởng trị thiên hạ” (Thiện giả nhi dĩ, bất cảm dĩ thủ cường Quả nhi vật căng, nhi vật phạt, nhi vật kiêu, nhi bất đắc dĩ, nhi vật cường.) Nhưng gặp phải trường hợp khiêm nhu, địch tàn bạo làm sao? Lão tử đưa nguyên tắc, không vào chi tiết Tuy nhiên, theo chủ trương “nhu thắng cương” ơng, “nhẫn”, kiên nhẫn chịu, đợi cho ngày đạo “tổn” “hữu dư” họ, họ suy “dĩ đức báo ốn” (chương 63) “Nhu” thật “cương” (ch.52), cần có nghị lực lớn, khơng phải hèn nhát “Nhu” biết mềm mỏng, chịu khuất để tự bảo toàn được: “Khúc tắc toàn” (ch.22) Trước sau, không dùng âm mưu, trá thuật Chương 36 viết: “Muốn cho vật thu rút lại tất mở rộng Muốn cho yếu tất làm cho họ mạnh lên Muốn phế bỏ tất đề cử họ lên Muốn cướp lấy vật tất cho Như sâu kín mà sáng suốt Vì nhu nhược thắng cương cường.” (Tương dục hấp chi, tất cố trương chi Tương dục nhược chi, tất cố cường chi Tương dục phế chi, tất cố cử chi Tương dục đoạt chi, tất cố chi Thị vị vi minh Nhu nhược thắng cương cường.) Lão tử ghét xảo trá, không khuyên người ta dùng âm mưu Ông muốn phá thuật bọn âm mưu dặn coi chừng 3.5 Ngăn ngừa trước “phác” Như gần hoàn toàn “vơ sự” (ch.63), phủ khơng có quyền can thiệp vào đời sống dân, có nhiệm vụ giữ cho dân hậu, chất phác Chương 64 viết: “Chỉ muốn học cho vô tri vô thức để giúp người lầm lạc trở với đạo, giúp vạn vật phát triển theo tự nhiên, mà không dám làm (can thiệp vào)” (học bất học, phục chúng nhân chi sở quá, dĩ phụ vạn vật chi tự nhiên nhi bất cảm vi.) Nếu tự mà có kẻ cịn lịng tư dục, sinh tham lam, xảo trá, tranh giành, nhà cầm quyền dùng “phác” mà ngăn lại Chương 37 viết: “Trong q trình biến hóa, tư dục chúng phát ta dùng ‘vơ danh chi phác’ – mộc mạc vô danh – mà trấn áp, khiến cho vạn vật khơng cịn tư dục Khơng cịn tư dục mà trầm tĩnh thiên hạ tự ổn định” (Hóa nhi dục tác, ngơ tương trấn chi dĩ vô danh chi phác (Vô danh chi phác) Phù diệc tương vô dục Bất dục dĩ tĩnh, thiên hạ tương tự định.) Phải ngăn ngừa thật sớm Chương 63 viết: “Giải việc khó từ cịn dễ, thực hành việc lớn từ cịn nhỏ [vì] việc khó thiên hạ khởi từ chỗ dễ, việc lớn thiên hạ khởi từ lúc cịn nhỏ Do thánh nhân trước sau khơng làm việc lớn mà thực việc lớn” (Đồ nan kì dị; vi đại kì tế Thiên hạ nan tất tác dị, thiên hạ đại tất tác tế / Thị dĩ thánh nhân chung bất vi đại, cố thành kì đại.) Phải thật sáng suốt – nhờ đức hư tĩnh – để thấy trước loạn xảy Chương 64 viết: “Cái an định dễ nắm, điểm chưa dễ tính [ ] Ngăn ngừa tình từ chưa manh nha, trị loạn từ chưa thành hình / Cây lớn ôm, khởi sinh từ mầm nhỏ; đài cao chín tầng khởi từ sọt đất, xa ngàn dặm bước chân” (Kì an dị trì [ ] Vi chi vị hữu, trị chi vị loạn / Hợp bão chi mộc, sinh hào mạt Cửu tằng chi đài, khởi luỹ thổ; thiên lí chi hành, thuỷ túc hạ.) Muốn ngăn ngừa từ chưa manh nha nghe theo lời khuyên Lão Tử Chương viết: “Khiến cho dân không biết, khơng muốn, mà bọn trí xảo khơng dám hành động Theo sách vơ vi việc trị.” (Thường sử dân vơ tri vơ dục, sử phù trí giả bất cảm vi dã, vi vô vi, tắc vô bất trị.) Đó qui tắc việc trị dân, sách “vơ vi” Lão tử 3.6 Tư cách ông vua Lão tử cho vua phải phục vụ dân, hi sinh cho dân Chương 13 viết: “Người coi trọng hy sinh thân cho thiên hạ giao thiên hạ cho người Người vui vẻ đem thân phục vụ thiên hạ gởi thiên hạ cho người được” Ơng gọi hạng vua chúa biết theo đạo mà trị dân thánh nhân Chương viết: “Trời đất trường cửu Sở dĩ trời đất trường cửu khơng sống riêng cho [mà sống cho vạn vật], nên trường sinh / Vì thánh nhân đặt thân sau mà thân lại trước, đặt thân ngồi mà thân cịn Như thánh nhân khơng tự tư mà thành việc riêng ư?” (Thiên trường địa cửu Thiên địa trường thả cửu giả, dĩ kì bất tự sinh, cố trường sinh / Thị dĩ thánh nhân hậu kì thân nhi thân tiên, ngoại kì thân nhi thân tồn Phi dĩ kì vơ tư dả? Cố thành kì tư.) Khơng tự tư (vơ tư) cịn có nghĩa khơng có thành kiến, coi Chương 49 viết: “Thánh nhân thành kiến, lấy lịng thiên hạ làm lịng Thánh nhân tốt với người tốt, tốt với người khơng tốt, nhờ mà người hố tốt; tin người đáng tin mà tin người khơng đáng tin, nhờ mà người hố đáng tin / Thánh nhân thiên hạ vơ tư vơ dục, trị thiên hạ để lịng hồn nhiên Trăm họ chăm nghe nhìn thánh nhân, thánh nhân coi họ trẻ” (Thánh nhân vơ thường tâm, dĩ bách tính tâm vi tâm Thiện giả ngô thiện chi, bất thiện giả ngơ diệc thiện chi, đức thiện Tín giả ngơ tín chi, bất tín giả ngơ diệc tín chi, đức tín / Thánh nhân thiên hạ, hấp hấp yên, vi thiên hạ, hồn kì tâm Bách tính giai kì nhĩ mục, thánh nhân giai hài chi.) Dùng người khơng bỏ ai, người khơng thiện Chương 27 viết: “Người thiện thầy người không thiện; người không thiện dùng để người thiện mượn Khơng trọng thầy, khơng u dùng khôn lầm lẫn lớn” (Cố thiện nhân giả, bất thiện nhân chi sư; bất thiện nhân giả, thiện nhân chi tư Bất q kì sư, tư, trí đại mê.) Lão tử khuyên ta trị dân theo đạo, theo tự nhiên, khơng có thành kiến, không tư tâm, đạo vạn vật Chương viết: “Trời đất bất nhân, coi vạn vật chó rơm; thánh nhân bất nhân, coi trăm họ chó rơm” (Thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu; thánh nhân bất nhân, dĩ bách tính vi sơ cẩu) Sau cùng, vua chúa phải có đức khiêm hạ, Lão tử nhấn mạnh vào đức Công thánh nhân lớn, không khoe tài, cậy công Chương viết: “[thánh nhân] khéo nuôi dưỡng vạn vật mà không chiếm làm mình, làm mà khơng cậy khéo, việc thành mà khơng quan tâm tới Vì khơng quan tâm tới nên nghiệp cịn hồi” (vạn vật tác n nhi bất từ, sinh nhi bất hữu, vi nhi bất thị, công thành nhi bất cư Phù bất cư, thị dĩ bất khứ) Chương 10 nhắc lại, viết: “…[thánh nhân] sinh dưỡng vạn vật Sinh mà không chiếm cho mình, làm mà khơng cậy cơng, vạn vật tự lớn lên mà khơng làm chủ…” (Sinh nhi súc chi, sinh nhi bất hữu, vi nhi bất thị, trưởng nhi bất tể) Chương 77 viết: “Thánh nhân làm mà không cậy khéo, việc thành mà không quan tâm tới, khơng biểu đức ra” (Thị dĩ thánh nhân vi nhi bất thị, công thành nhi bất xử Kì bất dục hiền.) Khơng vậy, “cơng thành nên lui về, đạo trời” (ch.9); “không dám thiên hạ” (ch.67); mà nên thiên hạ, sông biển chỗ thấp hết khe, lạch, nên qui tụ khe lạch, mà làm vua khe lạch (ch.66); chỗ thấp thiên hạ phải chịu nhận nhục, tai hoạ, có làm vua thiên hạ (ch.78), khéo huy người (ch.68) Như sang biết lấy hèn làm gốc, cao biết lấy thấp làm Càng cao sang lại phải khiêm hạ, vua chúa tự xưng cô, quả, bất cốc (ch.39) Chỉ có Lão tử bắt vua phải khiêm hạ Khiêm hạ Chương 66 viết: “Vua mà dân không thấy nặng cho mình, trước mà dân khơng thấy hại cho mình, vui vẻ đẩy thánh nhân tới trước mà không chán” (Thị dĩ thánh nhân xử thượng nhi dân bất trọng; xử tiền nhi dân bất hại Thị dĩ thiên hạ lạc thơi nhi bất yếm.) Ơng vua khiêm hạ, né tới mức dân khơng biết có vua nữa, qn hẳn cơng vua đi, nhờ vua hưởng an lạc, mà tưởng “tự nhiên vậy”, ơng vua ơng vua lí tưởng đạo Lão Chương 17 viết: “Bậc trị dân giỏi dân khơng biết có vua, thấp bực dân u q khen; thấp dân sợ; thấp bị dân khinh lờn […] Vua thành công, việc xong mà trăm họ bảo: ‘Tự nhiên vậy’” (Thái thượng, bất tri hữu chi; kì thứ, thân nhi dự chi; kì thứ, uý chi; kì thứ, vũ chi [ ] Cơng thành toại, bách tính giai vị: ngã tự nhiên.) Đó thực tuyệt đỉnh vơ vi Dân khơng biết có vua, qn cơng vua đi, Lão tử đặt dân vua 3.7 Quốc gia lí tưởng Chương 80 viết: “Nước nhỏ, dân ít, dù có khí cụ gấp chục gấp trăm sức người (có người dịch dù có binh khí – dịch cách khơng trái với tư tưởng Lão tử) không dùng đến Ai coi chết hệ trọng nên không đâu xa Có thuyền, xe mà khơng ngồi, có binh khí mà khơng bày [Bỏ hết văn tự] bắt dân dùng lại lối thắt dây thời thượng cổ [để ghi việc cần phải nhớ] Thức ăn đạm bạc mà thấy ngon, quần áo tầm thường mà cho đẹp, nhà thơ sơ mà thích, phong tục giản phác mà lấy làm vui (nghĩa lo ăn no, mặc ấm, yên, sống vui, ghét xa xỉ) Các nước láng giềng gần gũi trơng thấy nhau, nước nghe tiếng gà tiếng chó nước kia, mà nhân dân nước đến già chết không qua lại với nhau” (Tiểu quốc dân, sử hữu thập bách chi khí nhi bất dụng, sử dân trọng tử nhi bất viễn tỉ Tuy hữu chu dư, vô sở thừa chi; hữu giáp binh, vô sở trần chi Sử dân phục kết thằng nhi dụng chi Cam kì thực, mĩ kì phục, an kì cư, lạc kì tục Lân quốc tương vọng, kê khuyển chi tương văn, dân chí lão tử bất tương vãng lai.) Lí tưởng trở chế độ lạc dân chủ, tự túc, tự lập thời thượng cổ, người sống theo tự nhiên, có vua tức tù trưởng tù trưởng sống người khác, không can thiệp vào đời sống Chúng ta thấy Lão tử không muốn thống thiên hạ Đây điều ngược hẳn với chủ trương Khổng Mạnh, Mặc tử, Pháp gia, ngược với xu thời đại Nhận xét Theo thiển ý, tư tưởng nhà hiền triết, bên cạnh chân lý (những nhận định mà giá trị phần lớn - gần hồn cảnh), cịn có suy tư hình thành ảnh hưởng bối cảnh lịch sử Các thuyết vế thứ hai chứa đựng giá trị lớn lao nỗ lực giải vấn đề thời đại, song có mặt hạn chế chất ứng dụng Học thuyết trị xã hội vơ vi Lão Tử khơng nằm ngồi quy luật Phỏng đoán, Lão Tử sống thời kỳ cổ đại, chứng kiến người dùng nhiều biện pháp để trị quốc mà nhìn nhận tính khơng hiệu chúng, trái lại làm xã hội thêm loạn lạc; nên đưa giải pháp ngược lại với cách làm số đông thời giờ, chủ trương vô vi, ngu học, quay với đạo, với tính tự nhiên để an bình, hạnh phúc Suy tư hợp lý với bối cảnh thời đại ông Song lối diễn ngơn ngắn gọn, súc tích có lẽ làm hạn chế diễn giải học thuyết có khả ứng dụng vài hoàn cảnh cụ thể định Đơn cử, Lão Tử cho học nhiều trí xảo nhiều, khơng nên học Chỉ cần học ngu học tức học uyên bác đạo vô vi Suy tư nhờ người đời sau cắt nghĩa nên giữ nguyên vẹn tính đắn Nhưng gốc (Lão Tử Đạo đức kinh), diễn ngơn vỏn vẹn: “Theo học ngày tăng; theo đạo ngày giảm (Vi học nhật ích, vi đạo nhật tổn – chương 48) Lão Tử đánh đồng học với tăng lên mưu kế tà đạo xã hội Nghĩa nhận định Lão Tử có giá trị, hiểu nội hàm phạm trù “học” tương đồng với học lễ nghĩa nặng nề, thái thời Khi truy xét câu gốc Lão Tử khó tránh khỏi thái độ phản biện trái chiều Nguyễn Hiến Lê viết: Ơng thấy xã hội thời loạn lạc, thói đa dục, đa xảo, tranh nhau; ông thấy hại văn minh, sách hữu vi đáng, nên ông phản động lại, bảo theo hướng cũ xã hội loạn thêm, phải đổi hướng đi, ông cho ta hướng ngược lại: phải sống đơn giản, bớt dục vọng, xảo trá, mà nhường nhịn nhau, đừng tranh giành nhau, tôn trọng tự Hướng Cịn thực sao, tới đâu ơng để nhà cầm quyền định Nhưng ông dặn “khứ thậm, khứ xa, khứ thái” (ch.29), nghĩa đừng làm thái quá; nhắc ta cố giữ ba “vật báo”: Lịng từ ái, tính kiệm ước, thuơng người (từ, kiệm, bất cảm vi thiên hạ tiên – ch.67) Nhiều ông nói quá, để đập vào óc ta cho ta ý tới, đọc ông không nên theo nghĩa chữ mà bẻ ông lời Nên Đào Un Minh, hội ý thơi, “bất cầu giải” (không cần nghiền ngẫm chi li) [1] Có nhiều trường phái, nhiều góc nhìn quan điểm vơ vi học thuyết trị xã hội Lão Tử Có người phản bác, cho vơ vi để thuận theo tự nhiên khơng hợp lý tự nhiên Lão Tử có tính lý tưởng, khơng thực tế; ngược lại tiến trình phát triển xã hội Như Nguyễn Hiến Lê nhận định: Sùng thượng tự nhiên, mạt sát nhân vi, tức phủ nhận tiến bộ, văn minh, trở “huyền thoại người dã man”, cho đời sống người sơ khai sung sướng nhất, tính tình họ dễ thương Huyền thoại khơng cịn tin mà người đưa huyền thoại chưa sống lạc săn đầu người châu Phi, vài đảo Salomon để thấy thổ dân nuôi đàn bà cho mập heo để làm thịt ngày lễ (Nguồn gốc văn minh Will Durant – Phục Hưng – tr.23) Có người lại khen ngợi Lão Tử uyên thâm người, coi ông thân Thái Thượng Lão Quân – ba vị thần tối cao Đạo giáo Hàn Phi Tử thiên Giải Lão bênh vực tư tưởng Lão Tử, coi thiển cận người đọc ông nguyên nhân không hiểu ông: Sở dĩ người ta quý vô vi, khơng suy nghĩ trống khơng, ý khơng bị khống chế Phàm kẻ khơng có thuật cho vô vi, không suy nghĩ trống không Phàm cho vô vi, không suy nghĩ trống không bụng khơng qn trống không bị trống không khống chế [6] Như vậy, bỏ qua sai phạm thường thấy đọc hiểu Đạo đức kinh, tìm hiểu vơ vi học thuyết trị xã hội Lão Tử, người viết thấy hân hoan lối trị quay với tự nhiên, đơn giản ông Như thể kiến giải đồ sộ, phức tạp giới, xã hội, nhân sinh hành hóa hư khơng, khơng cịn quan trọng chủ trương quay đơn sơ, giản dị, vô ưu, vô lo Lão Tử Mặt khác khơng khỏi chống ngợp nhìn từ góc độ ơng để hiểu thuận đạo, thuận tự nhiên thực không dễ dàng Như đoạn nói thánh nhân, giúp người khơng giúp, giúp xong nhận tự Làm khó Trộm nghĩ, học thuyết vơ vi Lão Tử đóng vai trị tri thức bản, thái độ sống tảng người đời đầy thăng trầm Vơ vi hiểu theo nghĩa chấp nhận vốn có vạn vật, từ học tập, làm việc, thỏa mãn nhu cầu cách khống đạt, khơng thái Bên cạnh đó, cần có học thuyết khác bổ trợ, giúp hoàn thành tâm nguyện sinh động người Tài liệu tham khảo Nguyễn Hiến Lê, Lão Tử Đạo đức kinh, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006 Tư Mã Thiên, Sử kí, Phan Ngọc dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2001 Nhóm tác giả, Tư tưởng trị Lão Tử việc vận dụng Việt Nam, Diễn đàn Tài liệu lý luận trị, 2016 PSG.TS Trần Thị Hạnh, Lịch sử Triết học phương đông cổ - trung đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020 Phạm Thị Mỹ Duyên, Tìm hiểu triết lí Nhân sinh tác phẩm Đạo đức kinh Lão Tử, Báo cáo khoa học hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2015 lần thứ nhất, Trường Đại học Đồng Tháp, 2015 Hàn Phi, Hàn Phi Tử, Phan Ngọc dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2005 ... Nhân đạo quan Lão Tử chia thành hai phận học thuyết trị xã hội triết học nhân sinh [4] Tiểu luận xin bàn phận thứ nhân đạo quan Lão Tử - học thuyết trị xã hội Trong Đạo đức kinh, phần bàn trị. .. (Lão Tử Đạo đức kinh) , diễn ngơn vỏn vẹn: “Theo học ngày tăng; theo đạo ngày giảm (Vi học nhật ích, vi đạo nhật tổn – chương 48) Lão Tử đánh đồng học với tăng lên mưu kế tà đạo xã hội Nghĩa nhận. .. quan, trị quan ơng xây dựng chữ “vơ” Vậy theo Lão tử, để lịng hư tĩnh mau hiểu đạo, vô vi để trở đạo, đồng với đạo, mà đồng với đạo với đạo mà trường tồn 3 Vô vi trị xã hội Từ quan niệm ? ?Đạo? ??, Lão