1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu, lựa chọn một số bài tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của đề tài là giúp các em hoàn thiện về mặt thể chất và chức năng của cơ thể nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản, quan trọng trong cuộc sống. Hình thành những kỹ thuật, tâm lý, chiến thuật khi học tập rèn luyện cũng như trong thi đấu.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CƯU, L ́ ỰA CHON MÔT SÔ BAI TÂP  ̣ ̣ ́ ̀ ̣ BÔ TR ̉ Ợ PHAT TRIÊN THÊ L ́ ̉ ̉ ỰC MÔN CÂU LÔNG ̀ LĨNH VỰC: THỂ DỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CƯU, L ́ ỰA CHON MÔT SÔ BAI TÂP  ̣ ̣ ́ ̀ ̣ BÔ TR ̉ Ợ PHAT TRIÊN THÊ L ́ ̉ ̉ ỰC MÔN CÂU LÔNG ̀ LĨNH VỰC: THỂ DỤC Nhóm tác giả: HỒNG THỊ ANH ĐÀO LÊ NGỌC KHANH Tổ bộ mơn: Thời gian thực hiện: Xã hội Năm học 2020 ­ 2021 Số điện thoại: 0914945828 ­ 0916841115 Nghi Lộc, tháng 3 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GDTC Giáo dục thể chất GV Giáo viên HKPĐ Hội khỏe phù đổng PPCT Phân phôi ch ́ ương trinh ̀ THPT Trung học phổ thông Vach XP ̣ Vach xuât phat ̣ ́ ́ VĐV Vân đông viên ̣ ̣ PHẦN I. ĐĂT VÂN ĐÊ ̣ ́ ̀ 1. Phần Mở đầu Giáo dục thể chất trong các trường phổ thơng là một bộ phận hữu cơ của  mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục cho thế  hệ  trẻ,   nhằm đào tạo con ngươì  "phát triển cao về  trí tuệ, cường tráng về  thể  chất,   phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Để  đáp ứng yêu cầu nâng cao  dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Viêc giao duc thê ̣ ́ ̣ ̉  chât (GDTC), chăm lo đ ́ ời sông tinh thân nâng cao s ́ ̀ ưc khoe cho thê hê tre đa ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̃  được Đang va nha n ̉ ̀ ̀ ươc ta đăc biêt chu trong quan tâm. Trong báo cáo Chính tr ́ ̣ ̣ ́ ̣ ị  Đại hội Đảng VII đã nêu rõ” Công tác Thể dục thể thao (TDTT) cần được coi   trọng nâng cao chất lượng GDTC trong trường học ”, “Thực hiện GDTC trong   các trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của  hầu hết học sinh, sinh viên” Văn kiện Đại hội Đảng đã chỉ rõ Giáo dục đào tạo   cùng với cơng nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu  chuẩn bị hành   trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI  đồng thời khẳng định sự  cường tráng  về thế chất là nhu cầu cơ bản của bản thân con người, đồng thời là vốn q để  tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội, chăm lo cho con người về thể chất   là trách nhiệm của tồn xã hội, của các cấp, các ngành, các đồn thể ” Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội Việt Nam năm 1992 có quy định về chế  độ GDTC bắt buộc trong trường học bao gồm các giờ học nội khóa, tổ chức tập   luyện ngoại khóa theo câu lạc bộ  thể  thao tự  chọn,  ổn định hệ  thống thi đấu  của học sinh, sinh viên theo chu kỳ 4 năm một lần Nganh Giao duc va đao tao cua chung ta đa nhân thây tâm quan trong cua ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̃ ̣ ́ ̀ ̣ ̉   cac môn thê thao. Ch ́ ̉ ỉ thị 36/CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban Bí thư Trung ương  Đảng (khóa VII)  giao trách nhiệm cho Bộ  Giáo dục ­  Đào tạo và tổng cục  TDTT, thường xun phối hợp chỉ  đạo cơng tác GDTC, cải tiến chương trình   giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường   học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết và cơ sở vật chất để thực hiện chế  độ GDTC bắt buộc ở tất cả các trường, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành  nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, qua đó phát hiện và tuyển chọn được  nhiều tài năng thể thao cho quốc gia.  1.1. Lý do chọn đề tài Cầu lơng là một mơn thể thao, có lịch sử phát triển lâu đời. Hiện nay Cầu  lơng đã phát triển thành một mơn thể  thao được nhiều tầng lớp nhân dân  ưa  chuộng, nhất là học sinh, sinh viên góp phần phát triển và hồn thiện thể chất Trong những năm gần đây phong trào Cầu lơng phát triển mạnh mẽ khơng     thành phố  mà cịn phát triển   các vùng nơng thơn. Đặc biệt phát triển   mạnh khi đưa mơn Cầu lơng thành mơn học bắt buộc va la mơt trong nh ̀ ̀ ̣ ưng môn ̃   thi đâu tai HKPĐ cac câp. Đ ́ ̣ ́ ́ ể đáp ứng được vấn đề này giáo viên mơn giáo dục  thể chất khơng ngừng trau dồi kiến thức chun mơn, đổi mới và vận dụng các  phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu u cầu bài học nhằm giúp học sinh  phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ  động sáng tạo phù hợp với đặc trưng mơn   học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự  học, tự  bồi dưỡng và biết vận   dụng kiến thức vào thực tiễn.  Việc lựa chọn một số  bài tập bổ  trợ  phát triển thể  lực cho học sinh để  học tốt  nôi dung C ̣ ầu lơng là điều kiện cần thiêt góp ph ́ ần gây hứng thú cho   người học, phát triển thể  lực, nâng cao hiệu quả  học tập, phong trào thể  dục   thể  thao   địa phương… Giảng dạy nội dung Cầu lơng   trường THPT trong  điều kiện cơ sở vật chất cịn hạn chế, kỹ  thuật chưa hồn thiện… Vì thế  vấn   đề đặt ra cho tơi là: “Nghiên cứu, lựa chọn một số bài tập bổ  trợ phát triển   thể  lực mơn Cầu lơng”  mà các nhà khoa học trong và ngồi nước đã nghiên  cứu, để  sắp xếp các nội dung dạy học sao cho phù hợp với khả  năng của học  sinh và điều kiện thực tế, nhằm phát triển đều các tố  chất thể  lực, giúp cho  việc nâng cao thành tích nội dung Cầu lơng trong chương trình giảng dạy thể  dục khối trung học phổ thơng đạt hiệu quả cao hơn, chon l ̣ ựa được VĐV tham   gia HKPĐ cac câp co thanh tich cao h ́ ́ ́ ̀ ́ ơn. Ngồi ra cịn tạo cho học sinh tầm nhìn   đúng đắn về mơn thể dục thể thao noi chung va mơn C ́ ̀ ầu lơng noi riêng đ ́ ể các   em có thói quen, tự  giác, tích cực, say mê, hứng thú trong tập luyện hướng tới   mục đích rõ ràng  Về  mặt thực tiễn, nếu thành cơng thì sáng kiến kinh nghiệm rất có ý  nghĩa, có thể áp dụng vào giảng dạy và huấn luyện nhằm nâng cao các tố  chất   sức nhanh, sức mạnh, sức bền và khéo léo… giúp học sinh nâng cao thể  lực   chun mơn, đáp  ứng được mục tiêu về  kiến thức, kỹ  năng bắt buộc cần đạt  được trong chương trình học mơn Cầu lơng khối trung học phổ thơng và từ  đó  góp phần phát triển chung các tố chất thể lực, xây dựng các phong trào thể dục  thể thao ở trường học và địa phương trong đó có mơn Cầu lơng.  1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ a. Mục tiêu ­ Giúp các em hồn thiện về mặt thể chất và chức năng của cơ thể nhằm   hình thành và củng cố  những kỹ  năng, kỹ  xảo vận động cơ  bản, quan trọng  trong cuộc sống. Hình thành những kỹ thuật, tâm lý, chiến thuật khi học tập rèn  luyện cũng như trong thi đấu.  ­ Củng cố và tăng cường sức khỏe, hình thành cho học sinh thói quen giữ  gìn vệ  sinh, rèn luyện thân thể  thường xun, giáo dục phẩm chất đạo đức, ý   chí, tinh thần tập thể, ý thức tổ  chức kỷ  luật, xây dựng niềm tin và có cuộc   sống lành mạnh vươn lên ­ Giải quyết những yếu kém về thể lực của học sinh nói chung và thể lực   chun mơn Cầu lơng nói riêng.   ­ Nêu được những khó khăn bất cập trong giảng dạy mơn Cầu lơng trong  chương trình Thể dục THPT hiên nay.   ̣ ­ Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể  lực và thành tích mơn Cầu lơng cho   đối tượng học sinh khối Trung học phổ thơng. Khơi dậy niềm đam mê mơn Cầu   lơng, phát hiện những học sinh có năng khiếu, bồi dưỡng trong đội tuyển tham  gia thi đấu các hội thi ­ Rút kinh nghiệm để  đổi mới phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả  tốt   b. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy và huấn luyện chiến thuật,   kỹ  thuật dạy học môn Cầu lông trường THPT Nguyễn Duy Trinh.  Để  giải   quyết nhiệm vụ nghiên cứu tơi tiến hành giải quyết những vấn đề sau:  + Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập phát triển thể lực trong học tập  mơn Cầu lơng + Đánh giá thực trạng sử  dụng bài tập hiệu quả  trong chiến thuật, kỹ  thuật của đội tuyển Cầu lơng từ cấp học dưới lên ­ Tìm hiểu, nghiên cứu khả  năng phát triển thể  lực chung của học sinh,   điều kiện cơ sở vật chất của trường (Sân tập, các thiết bị dạy ­ học) ­ Cơ sở lý luận của việc dạy và học nội dung Cầu lơng ­ Lựa chọn, vận dụng một số bài tập phát triển sức nhanh, sức bền, khéo  léo  nhằm nâng cao thể lực, kỹ chiến thuật, thành tích mơn Cầu lơng phù hợp   với học sinh Trung học phổ thơng ­ Đánh giá hiệu quả  sử  dụng các bài tập được lựa chọn hợp li va khoa ́ ̀   hoc ̣ Đưa ra một số bài tập giúp các em có hứng thú hơn trong học tập và thơng  qua đó giúp các em tăng cường về thể lực ­ Gop y va đê xu ́ ́ ̀ ̀ ất các phương pháp đê áp d ̉ ụng các bài tập vào dạy nội   dung Cầu lông 1.3. Đối tượng nghiên cứu   Học sinh khối 10 cụ thể: Lơp 10 A6 va l ́ ̀ ơp 10 A7  ́ Năm học 2020­ 2021. Trường trung học phổ thông Nguyên Duy Trinh ̃ 1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ­ Thời gian nghiên cứu: Tháng 09/2020 đến 03/2021 ­ Địa điểm: Trường THPT Nguyên Duy Trinh ­ Nghi L ̃ ộc ­ Nghệ An ­ Trang thiết bị: Quả cầu lơng, cột lưới, sân Cầu lơng đơn, sân đơi, đồng  hồ bấm giây, dây nhảy, chai nước, vợt, cịi… ­ Thời gian hồn thành nghiên cứu: Tháng 03/2020 1.5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu ­ Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm ­ Phương pháp kiểm tra đánh giá các tố chất thể lực và ky thu ̃ ật ­ Phương pháp tính tốn và xử lí số liệu PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lí luận Với sự phát triển của các mơn thể thao nói chung, mơn Cầu lơng nói riêng,   trong những năm qua các em học sinh trường THPT  Nguyễn Duy Trinh đã tham  gia các giải thi đấu như: Hội khỏe Phù đổng cấp trường, cụm huyện và HKPĐ  cấp Tỉnh và đã đạt được một số thành tích nhất định.  Tuy nhiên, khi tham gia ở  các giải đấu, điều mà các học sinh của trường làm chưa thực sự  tốt đó là thể  lực yếu, khả năng sức bền trong thi đấu chưa cao. Để  đạt được thành tích cao   hơn nữa trong học tập và thi đấu ngồi phương pháp tập luyện thì việc quan   trọng là phải nâng cao thể  lực chun mơn, nâng cao sức bền, tính linh hoạt,   mềm dẻo, khéo léo một cách tốt nhất. Ngay từ  đầu thơng qua các tiết học  ở  trường, tơi đã chú trọng đến vấn đề thể lực của học sinh, từ đó tạo nền tảng để  các em thực hiện và vận dụng có hiệu quả các kỹ thuật, chiến thuật đánh cầu,  giúp các em duy trì được các tiết học đầy hứng khởi, những trận đấu căng thẳng  kéo dài mà vẫn đảm bảo một cách hiệu quả những đường cầu tấn cơng nhanh,   mạnh đầy uy lực, hoặc kiên trì phịng thủ  an tồn trước những pha áp đảo của  đối phương. Không những vậy, một khi kỹ thuật của các em được đảm bảo sẽ  củng cố và nâng cao tâm lý, bản lĩnh, chủ động và sáng tạo trong học tập và thi   đấu a Thuận lợi ­ Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn luôn tạo  điều kiện thuận lợi về  sân bãi, dụng cụ  tập luyện, cơ  sở vật chất đầy đủ  cho  dạy học. Nhà trường đã có nhà đa chức năng nên thuận lợi cho các em học tập và   thi đấu ­ Nhóm chun mơn ln tăng cường dự  giờ, trao đổi kinh nghiệm nâng  cao chun mơn nghiệp vụ ­ Bản thân chúng tơi ln ln an tâm cơng tác, u nghề, tích cực tìm tịi  học hỏi nâng cao chun mơn nghiệp vụ  thơng qua đồng nghiệp, trên Internet  v.v ­ Đa số  các em học sinh ham thích mơn Cầu lơng, có ý thức tổ  chức kỷ  luật, năng động, nhiệt tình với các bài tập khi giáo viên đưa ra.  ­ Phong trào TDTT trong trường và ngồi xã hội đang phát triển nên học  sinh có điều kiện tập luyện và cọ xát.  b. Khó khăn ­ Trong 1 lớp trình độ, thể lực, giới tính học sinh khơng đồng đều sẽ hạn  chế về việc tiếp thu kỹ, chiến thuật ­ Kỹ thuật một số động tác khá phức tạp, trong khi đó học sinh lớp 10 là  1m98 xa, thấp gần ­ Di chuyển tiến lùi kết hợp đánh cầu ­ Học luật phát cầu ­ Luyện tập đánh cầu lơng.  ­ Phát cầu cao sâu 10 quả ­ Di chun ngang phai,  ̉ ̉ trai nh ́ ặt cầu ­ Di chuyển đánh cầu bỏ  nhỏ  2 ô trên  ­ Luyện   tập   chuẩn   bị   kiểm  lưới.  tra.  ­ Di chuyển đánh cầu phải trái 11&12 ­ Kiểm tra kỹ  thuật cầu lông   ­ Phát cầu cao sâu 10 quả (Nội dung giáo viên chọn) ­ Di chuyên ngang phai, trai nh ̉ ̉ ́ ặt cầu (Bang 03) ̉ 2.4.4. Kiểm tra đánh giá Để đánh giá năng lực phát triển về thể lực chun mơn cũng như kỹ thuật   mà các em đã được sau 12 tiết học mơn Cầu lơng, chúng tơi đã đưa ra 3 bài tập   để kiểm tra đánh giá kết quả giữa cả 2 nhóm va kiêm tra thê l ̀ ̉ ̉ ực cua 2 nhom ̉ ́ a. Nội dung kiểm tra *Bai tâp phôi h ̀ ̣ ́ ợp ­ Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ 2 ô trên lưới.  ­ Di chuyển đánh cầu phải trái ­ Phát cầu cao sâu 10 quả * Bai tâp kiêm tra thê l ̀ ̣ ̉ ̉ ực ­ Di chuyên ngang phai, trai nh ̉ ̉ ́ ặt cầu. Tinh sô lân nh ́ ́ ̀ ặt cầu trong 1 phút b. Cách tiến hành kiểm tra và thang điểm *Bai tâp phôi h ̀ ̣ ́ ợp Cách tiến hành: Kiêm tra t ̉ ưng bai tâp ̀ ̀ ̣ Bài tập 1: Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ 2 ơ trên lưới ­  Cách thực hiện:  Người phục vụ  tung câu v ̀ ề  phía sân người kiểm tra.  Người kiểm tra di chuyển và thực hiện kỹ thuật đánh cầu phải trái qua lươí vào  ơ giới hạn phát cầu (1,98 m), thực hiện 10 quả liên tiếp. Giáo viên đánh giá kỹ  thuật di chuyển và kỹ thuật đánh cầu phải trái theo 3 mức A, B, C Loại A: Di chuyển nhanh, thực hiện đánh cầu qua lươi, c ́ ảm giác với cầu  tốt. Số quả cầu vào ơ theo quy định đạt được nhiều Loại B: Cịn di chuyển chậm, kỹ thuật cịn sai sót.  Loại C: Sai sót nhiều trong di chuyển, di chuyển chậm, kỹ thuật thực hành  cịn yếu, chưa có cảm giác với cầu. Cầu khơng qua lưới hoặc khơng vào ơ quy  định * Sô lân phát c ́ ̀ ầu:  + Cua n ̉ ư la chi sô tr ̃ ̀ ̉ ́ ước + Cua nam la chi sơ sau ̉ ̀ ̉ ́ * Mức độ đánh giá: + Từ 5 điểm trở lên thì xếp loại Đ + Từ dưới 5 điểm trở xuống thì xếp loại CĐ BANG TINH THANG ĐIÊM BAI TÂP 1 ̉ ́ ̉ ̀ ̣ Số  9­ 10 lân ̀   (qua)̉ đánh  cầu  vào ô 10 (Điể m) Chât́  lượng  ky thuât ̃ ̣ 7­8 5­6 (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ A 10 B 10 C (Bang 04) ̉ Bài tập 2: Di chuyển đánh cầu phải trái ­  Cách thực hiện:  Mỗi đợt 2 học sinh cùng kiểm tra vào sân. Hai người  đứng 2 bên sân Cầu lông sử  dụng các kỹ  thuật  di chuyển đã học kết hợp đánh  câu thu ̀ ận tay, trái tay qua lại 10 quả cho nhau trong phạm vi sân, qua lươi. Đánh ́   liên tục 10 quả thì dừng kiểm tra Kết quả: Tính số  lần liên tục nhiều nhất kết hợp với đánh giá về  kỹ  thuật và di chuyển theo 3 mức A, B, C Loại A: Học sinh thực hiện đúng cả kỹ thuật di chuyển và kỹ thuật đánh   cầu thuận tay, trái tay, tốc độ di chuyển nhanh, cảm giác cầu tốt Loại B: Cịn sai sót trong các bước di chuyển hoặc   kỹ thuật đánh cầu   thuận tay, trái tay, di chuyển chậm, cảm giác về cầu chưa tốt Loại C: Sai sót nhiều cả  trong hai kỹ thuật di chuyển và đánh cầu, cảm   giác cầu chưa tốt. (sô lân đánh liên tuc it,  ́ ̀ ̣ ́ lân r ̀ ơi nhiêu) ̀ * Sô lân phát c ́ ̀ ầu:  + Cua n ̉ ư la chi sô tr ̃ ̀ ̉ ́ ước + Cua nam la chi sơ sau ̉ ̀ ̉ ́ * Mức độ đánh giá: + Từ 5 điểm trở lên thì xếp loại Đ + Từ dưới 5 điểm trở xuống thì xếp loại CĐ BANG TINH THANG ĐIÊM BAI TÂP 2 ̉ ́ ̉ ̀ ̣ Số  9­ 10 lân di ̀   (qua)̉ chuy 10 ển   đánh  cầu 7­8 5­6 (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (Điể m) Chât́  lượng  ky thuât ̃ ̣ A 10 B 10 C (Bang 05) ̉ Bài tập 3: Phát cầu cao sâu 10 quả ­  Cách thực hiện:  Người kiểm tra đứng vào trong sân, phát cầu cao sâu  liên tục 10 lần Kết quả: Tính số  lân phát c ̀ ầu. Kỹ thuật được đánh giá theo mức độ  cao  và điểm rơi của quả cầu theo mức độ A, B, C Loại A: Phát câù  ôn đinh, điêm tiêp xuc câu đ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ường cầu đi  ổn định, điểm  rơi trên sân hợp lí, kỹ thuật tốt Loại B: Phát câu ơn đinh nh ̀ ̉ ̣ ưng lực cầu đi chưa đủ cao, sâu, kỹ thuật tốt Loại C: Phát câu ch ̀ ưa ơn đinh, đ ̉ ̣ ộ  cao sâu chưa tốt. Điểm rơi trên sân   chưa hợp lí * Sô lân phát c ́ ̀ ầu:  + Cua n ̉ ư la chi sô tr ̃ ̀ ̉ ́ ước + Cua nam la chi sơ sau ̉ ̀ ̉ ́ * Mức độ đánh giá: + Từ 5 điểm trở lên thì xếp loại Đ + Từ dưới 5 điểm trở xuống thì xếp loại CĐ BANG TINH THANG ĐIÊM BAI TÂP 3 ̉ ́ ̉ ̀ ̣ 9­ 10 Số  lân ̀  (qua)̉ phát  cầu 10 7­8 5­6 (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (qua)̉ (Điể m) Chât́  A lượng  B kỹ  thuâṭ C 10 10 8 (Bang 06) ̉ 2.4.5. Kết quả thu được Sau khi kiểm tra 3 nội dung trên cho 2 lớp   cả  2  nhóm tính  bình qn  điểm kiểm tra của cả 3 nội dung có kết quả như sau: BANG TINH ĐIÊM BINH QN CAC NƠI DUNG  ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣ CUA 2 NHOM SAU TH ̉ ́ ỰC NGHIÊM ̣ ­ Nhóm đối chứng (khơng đưa các bài tập bổ trợ vào mà dạy theo PPCT) TT Si sô ̃ ́ 10A6  (ĐC) 44 em Gioỉ Khá Đaṭ C Đaṭ (Điểm 9­10) (Điểm7­8) (Điểm5­6) (Điểm dưới5) 8 em 14 em 18 em 4 em 18% 32% 41% 9% ­ Nhóm thực nghiệm (áp dụng các bài tập bổ trợ vào tập luyện) TT Si sơ ̃ ́ 10A7  (TN) 44 em C Đaṭ Gioỉ Khá Đaṭ (Điểm 9­10) (Điểm7­8) (Điểm5­6) (Điểm   dưới5) 15 em 20 em 9em 0 em 34% 45% 21% 0% (Bang 07) ̉ BANG SO SANH THANH TICH CUA 2 NHOM SAU TH ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ỰC NGHIÊM ̣ TT Si sô ̃ ́ 10A6  (ĐC) 44 em 10A7   (TN) 44 em Tăng: % Gioỉ Khá Đaṭ C Đaṭ 8 em 14 em 18 em 4 em 18% 32% 41% 9% 15 em 20 em 9em 0 em 34% 45% 21% 0% 16% 13% 20% 0 % Giam: % ̉ (Bang 08) ̉ * Bai tâp kiêm tra thê l ̀ ̣ ̉ ̉ ực ca 2 nhom:  ̉ ́ Di chuyên ngang sân: ̉  (Trong phạm vi sân cầu lông)  Yêu cầu: Di chuyển ngang sân, nhặt quả cầu lông từ bên này sân sang bên  kia sân. (Mỗi lần chỉ được nhặt 1 quả cầu) ­ Cach th ́ ực hiên:  ̣ + Kiêm tra theo nhom 10 em ̉ ́ + Kiêm tra theo nhom nam, n ̉ ́ ư riêng ̃ + GV bấm thời gian, ghi sô lân nh ́ ̀ ặt cầu cua t ̉ ưng nhom ̀ ́ ­ Dụng cụ: Cịi, quả cầu lơng (20 ­ 25 quả cho mỗi học sinh), đồng hồ bấm   ­ Thơi gian:  ̀ Mơi nhom th ̃ ́ ực hiên trong 1 phut, tinh sô qu ̣ ́ ́ ́ ả  cầu nhặt được  (số quả cầu tương ứng với số lần di chuyển). Thơi gian nghi gi ̀ ̉ ưa cac nhom la 1 ̃ ́ ́ ̀   phut ́ + Kêt qua thu đ ́ ̉ ược như sau BANG SO SANH KÊT QUA TĂNG TIÊN VÊ THÊ L ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ỰC CUA 2 NHOM SAU TH ̉ ́ ỰC NGHIÊM ̣ TT 10A6  (ĐC) Số Hoc Sinh ̣ 18­ 20  quả  14 ­17 quả 8­ 10 quả Dươi 8 ́   44 em 8 em 14 em 18 em 4 em Tăng:% 18% 32% 41% 0% 5% 2% Giam ̉ 10A7(TN) 9% 7% 44 em Tăng: % 18 em 26 em 0 em 0 em 41% 59%% 0% 0% 21% 34% 0% 0% Giam: % ̉ + Tham vân v ́ ơi hoc sinh sau khi th ́ ̣ ực hiên bai tâp va kêt qua nh ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ư sau: TT Số Hoc Sinh ̣ Binh ̀   thương ̀ Hơi mêṭ Mêṭ Qua mêt ́ ̣ 10A6 (ĐC) 44 em 20 em 46% 12 em 27% 8 em 18% 4 em 9% 10% 9% 14% 5% 5 em 11% 5 em 11% 0 em 0% 9% 19% 9% Tăng: % Giam: % ̉ 10A7 (TN) 44 em Tăng: % Giam: % ̉ 34 em 77% 36% (Bang 09) ̉ 2.5.6. Nhận xét, đánh giá Qua so sánh 2 bảng thành tích của 2 nhóm (thực nghiệm và đối chứng), cả  vê bai tâp phơi h ̀ ̀ ̣ ́ ợp va vê thê l ̀ ̀ ̉ ực tôi thấy độ  chênh lệch về  thành tích của 2  nhóm tương đối cao. Điều này chứng tỏ  rằng đưa các bài tập bổ  trợ  vào trong   các tiết dạy Cầu lơng ap dung cho nhom th ́ ̣ ́ ực nghiêm là h ̣ ợp lý, phù hợp với đối  tượng và mục tiêu của mơn học.  Nhóm thực nghiệm các em được áp dụng các bài tập bổ  trợ, ý thức học  tập tốt hơn, tính tích cực, tự  giác cao, tinh thần học thoải mái, hứng thú tập   luyện… Bai tâp đa dang va phong phu h ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ơn, điêu đo cung tăng đ ̀ ́ ̃ ược sự hưng phân ́   luyên tâp ̣  Hoc sinh yêu thich môn hoc h ̣ ́ ̣ ơn, kêt qua kiêm tra sô hoc sinh ́ ̉ ̉ ́ ̣   thực hiên cac bai tâp tăng h ̣ ́ ̀ ̣ ơn so vơi l ́ ơp đơi ch ́ ́ ứng. Điều đó khẳng định đơi m ̉ ới  phương phap day hoc theo nghiên c ́ ̣ ̣ ứu, lựa chọn một số bài tập bổ trợ phát triển  thể lực, chất lượng dạy va h ̀ ọc được nâng cao rõ rệt    PHẦN III. KÊT LUÂN  ́ ̣ ­ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Trong q trình giảng dạy 12 tiết Cầu lơng (học ghép 2, 3 nội dung), qua  nghiên cứu và tiến hành điều tra thực trạng, khảo sát thực tế q trình học tập   và tập luyện nội dung này tơi đã thu hoạch và rút ra một số vấn đề sau: ­ Học sinh nhận thức về vấn đề tập luyện thể lực  mơn học cịn rất thấp,  mặc du mơn C ̀ ầu lơng có vị  trí rất quan trọng làm nền tảng cho tất cả  những   mơn thể thao khác. Các em cịn có tư  tưởng ngại tập, lười vận động, xem nhẹ,  chưa nhận thức đúng bản chất mơn học, xem nó khơng quan trọng bằng những  mơn học khác ­ Một phần khơng nhỏ các em tỏ thái độ thờ ơ với mơn học này, hưng thu ́ ́  tâp lun ch ̣ ̣ ưa cao, ý thức tự rèn luyện của học sinh con thâp ̀ ́ Từ những vấn đề trên tơi mạnh dạn đưa ra những đề xuất để tăng cường  hứng thú tập luyện cho học sinh, giúp học sinh có được những thành tích nhất   định trong q trình học bộ  mơn thể  dục nói chung và nội dung Cầu lơng nói   riêng. Tao điêu kiên cho hoc sinh co năng khiêu vê mơn hoc phat triên tơt vê măt ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣  thể  chât́ va tinh thân, co đu  ̀ ̀ ́ ̉ sức khoẻ  đê tham gia thi đâu H ̉ ́ ội khỏe phù đổng và  cac giai đâu phong trao đat thanh tich cao h ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ơn. Tăng cường nâng cao thê l ̉ ực để  học những môn khác, đat tiêu chi vê tiêu chuân ren luyên thân thê cua hoc sinh ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣   trong nha tr ̀ ương ̀ Đề  tài này chúng tôi đã đưa vào áp dụng trong nhà trường và được các  nghiệp các đồng nghiệp đánh giá cao. Sáng kiến kinh nghiệm bước đầu đã đem  lại hiệu quả  rõ rệt trong việc nâng cao thể lực cho học sinh và đem lại sự  u  thích trong mơn học Cầu lơng nói riêng và mơn thể thao nói chung.   3.2. Kiến nghị 1. Nhà trường tăng cường tổ  chức các giải thi đấu  cấp trường ­ khối để  các em có cơ  hội tham gia, giao lưu và khẳng định mình, khen thưởng kịp thời   để khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh.  2. Giáo viên giảng dạy bộ mơn khơng ngừng trau dồi phẩm chất, thái độ,  đổi mới phương pháp dạy học tích cực hơn. Nâng cao năng lực chun mơn,   năng lực sư  phạm. Vai tro cua Thây cơ giao giang day hêt s ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ưc quan trong trong ́ ̣   viêc tao cam h ̣ ̣ ̉ ưng hoc tâp cho hoc sinh ́ ̣ ̣ ̣ 3. Học sinh phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng, ý nghĩa của mơn  học đối với sức khỏe, cuộc sống và cơng việc của mình. Tích cực tham gia các   phong trào thể dục thể thao ở trường và địa phương.  Đề  tài khơng thể  tránh khỏi những sai sót, bất cập, rất mong nhận được   sự quan tâm, góp ý, bổ sung của các thầy cơ cùng chun mơn, các đồng nghiệp,  các cấp quản lí, các chun gia đầu ngành để  sáng kiến kinh nghiệm của tơi  được hồn thiện hơn, có thể áp dụng rộng rãi, góp phần nhỏ giáo dục đạo đức  tư  cách cho học sinh có lối sống lành mạnh, trong sáng, tránh xa các tệ  nạn xã  hội và phát triển con người ngay cang toàn di ̀ ̀ ện, đap  ́ ứng được tiêu chi cua ́ ̉   nganh giao duc nh ̀ ́ ̣ ằm đào tạo con ngươi  ̀ "Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng    thể  chất, phong phú về  tinh thần, trong sáng về  đạo đức". Để  đáp  ứng u  cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tơi xin trân trọng cảm ơn ! PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ THỰC NGHIỆM CẦU LƠNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG NHĨM TD­QPAN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Tiết dạy học cầu lơng lớp 10A6 Tiết học thực nghiệm mơn Cầu lơng lớp 10A7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình lý luận và phương pháp Thể  dục thể  thao, Đại học Thể  dục thể  thao II. Dương Thế Hiển năm 2002  Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,  Nhà xuất bản Giáo dục năm  1999 3. Lịch sử mơn Cầu lơng, Nhà xuất bản Thể dục thể thao Hà Nội 4. Sách giáo viên thể dục lớp 10, Sách giáo viên thể dục lớp 11, Sách giáo viên  thể dục lớp 12, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2006    5. Sách dạy kỹ thuật Cầu lơng, Giáo trình đào tạo giáo viên thể dục thể thao  hệ  THPT.  6. Tai liêu giang day va huân luyên C ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ầu Lông, (Tài liệu giảng dạy các trường   Đại học ­ Cao đẳng chuyên nghiệp)  7. Phân phôi ch ́ ương trinh môn thê duc THPT Tinh Nghê An năm hoc 2021 ­ 2021 ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ 8. Tài liệu tham khảo Tập luyện cầu lông. Luật thi đấu cầu lông ... 2.4. Biện pháp thực hiện các? ?bài? ?tập? ?bổ ? ?trợ  vào giờ  học? ?Cầu? ?lông? ?để ? ?phát   triển? ?thể? ?lực? ?chun mơn mơn? ?Cầu? ?lơng Để góp phần nâng cao hiệu quả của tiết học? ?Cầu? ?lơng tơi đã? ?nghiên? ?cứu,? ? lựa? ?chọn? ?các? ?bài? ?tập? ?bổ? ?trợ? ?và áp dụng vào các tiết dạy. Do nội dung? ?Cầu? ?lơng... liên tục từ tiết thứ nhất cho đến tiết cuối cùng của chương trình? ?Cầu? ?lơng Một? ?số ? ?bài? ?tập? ?bổ ? ?trợ ? ?phát? ?triển? ?thể ? ?lực? ?dưới đây sẽ  áp dụng được cho  học sinh cả  3 khối   trường THPT. Tuy vậy, cần phải biết  cách? ?lựa? ?chọn? ?bài? ? tập,  thời điểm đặt? ?bài? ?tâp, l... các động tác. Trong q trình hướng dẫn và giảng dạy kĩ thuật mơn? ?Cầu? ?lơng,  trong sách? ?Thể  dục THPT nói chung và sách? ?Thể  dục 10 nói riêng khơng có  mục hướng dẫn? ?một? ?số ? ?bài? ?tập? ?bổ ? ?trợ ? ?phát? ?triển? ?kĩ thuật,? ?thể ? ?lực? ?và trong   PPCT? ?môn? ?Thể  dục của trường THPT vơi th

Ngày đăng: 16/01/2022, 10:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w