1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận về bão 15

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC  MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Khái niệm bão 1.2 Cấu tạo bão .4 CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH BÃO Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO Ở BIỂN ĐÔNG .7 2.1 Nguyên nhân hình thành bão Việt Nam 2.1.1 Điều kiện hình thành bão nhiệt đới 2.1.2 Điều kiện hình thành bão Việt Nam 2.2 Đặc điểm hoạt động bão Biển Đông 10 CHƯƠNG III: TÁC HẠI CỦA BÃO Ở BIỂN ĐƠNG VÀ VIỆT NAM – BIỆN PHÁP PHỊNG CHĨNG VÀ GIẢM NHẸ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO .13 3.1 Tác hại bão Biển Đông Việt Nam 13 3.2 Biện pháp phịng chóng giảm nhẹ ảnh hưởng bão 14 PHẦN KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT  ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới  TKCN: Tìm kiếm cứu nạn  WMO: Tổ chức khí tượng giới (World Meteorological Organization) P H Ầ N M Ở Đ Ầ U Nhìn bầu trời từ mặt đất hay từ vệ tinh, từ tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất, thấy bầu khí khơng đứng n Các khối khơng khí, đám mây ln chuyển động khơng ngừng Bầu khí chứa đầy tượng thiên nhiên kì bí, có hiểu, có cịn chưa biết, có đem lại niềm vui, ấm no cho có nhiều đem lại thảm họa cho nhiều người như: bão tố, giơng gió,…hàng năm đem đến chết cho người với thiệt hại vật chất vô to lớn cho nhiều gia đình, nhiều đất nước có Việt Nam Việt Nam nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương tiếp giáp với Biển Đơng Thái Bình Dương rộng lớn, thuộc vòng đai nhiệt đới khu vực gió mùa châu Á nên nước ta thường xuyên hàng năm chịu tác động số loại thiên tai có tính quy luật vĩ độ địa lí, đại dương gió mùa gây nên, bão, lũ lụt hạn hán Từ xưa đến nay, bão xem thảm họa thiên nhiên với tàn phá kinh hoàng cho người Mỗi năm, Việt Nam phải đón nhận từ - 10 bão từ Biển Đông đổ vào đất liền Với lý trên, đặc biệt ảnh hưởng bão nên em thực nghiên cứu chủ đề “Bão Việt Nam” Em nghĩ vấn đề cấp bách có ý nghĩa Hiểu biết bão để có biện pháp dự báo, phịng ngừa giúp người tránh nhiều thiệt hại đáng tiếc người PH ẦN NỘ I DU NG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm bão Bão tên gọi khu vực áp thấp có gió xốy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, hình thành Nam bán cầu lại có gió xốy theo hướng chiều kim đồng hồ quay Nếu tốc độ gió gần tâm bão dưới 65 km/giờ, gọi “áp thấp nhiệt đới”, từ 65 km/giờ “bão nhiệt đới” từ 250 km/giờ gọi “siêu bão” Người Trung Quốc gọi bão “đại phong” người Anh gọi theo phiên âm “typhon” Người thổ dân Maya sống vùng biển Caribê, quanh vịnh Mêhicô, gọi bão “Hunraken” (tên vị thần bão tố) nên người Tây Ban Nha gọi theo “Hurricane”, ngày từ quốc tế dùng chung cho bão nhiệt đới Người philippin gọi bão theo từ địa phương “bagio”, châu Úc lại gọi “willy willy”, người Việt Nam gọi “bão” có nghĩa gió Bão từ chung, tên gọi loại tai biến diễn nhanh, liên quan đến chuyển động xoáy, nhanh, mạnh khác thường tầng khơng khí cận mặt đất Tùy theo tính chất hợp phần bề mặt tương tác với khí mà tạo nên loại bão: bão biển kèm theo mưa lớn vùng nhiệt đới, bão tuyết vùng hàn đới, bão cát diễn sa mạc, hoang mạc 1.2 Cấu tạo bão Cuộc đời bão trải qua giai đoạn: giai đoạn hình thành, giai đoạn trẻ, giai đoạn trưởng thành giai đoạn suy yếu Bão đổ vào đất liền giai đoạn nào, nguy hiểm vào giai đoạn trẻ trưởng thành, lúc bão có gió giật mạnh có mưa nhiều Cấu tạo bão gồm phần sau: + Mắt bão (the Eye): Là vùng áp lực thấp, yên tịnh nằm trung tâm vịng xốy + Mí Mắt bão (the Eye Wall): Nằm sát mắt bão với gió xốy mạnh + Vòng Mưa (Rain Bands): Là giải mây phía ngồi xoay quanh mắt bão mang nhiều mưa Ðây hệ chu kỳ bốc đông đặc trước tạo nên trận bão + Lớp mây ti dày đặc phía (the Dense Cirrus Overcast) Cấu tạo bão Nguồn : Trung tâm tư liệu khí tượng Thủy văn Một mắt bão khổng lồ (Ảnh vệ tinh) Bão Biển Đông bão nhiệt đới theo mùa, thường xảy lúc giao mùa, từ tháng đến tháng Bão giảm từ tháng đến tháng Tuy vậy, vào mùa gió Đơng Bắc, bão làm biển trở nên động dội kéo dài nhiều ngày Khi bão xuất ta thấy triệu chứng sau: Trời oi, khí áp xuống nhanh Trên bầu trời xuất mây cao bay nhanh Vài sau bầu trời bị che phủ lớp mây mỏng (cirro status), mặt trời chung quanh có quầng, bầu trời trắng nhạt Sau đến lượt mây thấp có hình vẩy cá (cirro cumulus) Rồi đến lớp mây đen, dày cao lối 3.000m (altostatus), tất trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh Trần mây thấp dần xuống (100m hay 50m), mây bay nhanh, gió thổi mạnh cơn, bão tới Khi sấm sét xuất coi bão qua Ðường tiêu chuẩn trận bão tháng 7, 8, 9, 10 Biển Đông Mùa mưa bão tỉnh miền Bắc thường đến sớm tỉnh miền Trung khoảng đến tháng Nguồn: Trung tâm tư liệu khí tượng Thủy văn CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH BÃO Ở VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO Ở BIỂN ĐÔNG 2.1 Nguyên nhân hình thành bão Việt Nam Bão ví chu trình sống, có sinh ra, ni dưỡng chết Đại dương vùng nhiệt đới (điển hình Thái Bình Dương), gần xích đạo, có nhiều ánh nắng mặt trời, người mẹ hình thành sinh bão, gọi bão nhiệt đới Chu kỳ khơng khí nóng thoát ngưng tụ tạo bão Ánh sáng mặt trời chiếu xuống làm nước biển bay hơi, tạo mặt biển lớp khơng khí ẩm Nơi có áp suất thấp nước biển chỗ bay nhiều hơn, bay lên cao hơn, hình thành cột khí ẩm bay thẳng lên cao, ngưng tụ thành tường mây dầy đặc tháng + Quảng Trị - Quảng Ngãi: tháng 10 + Quảng Ngãi – Thành phố Hồ Chí Minh: tháng 11 + Thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau: tháng 12 Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam có liên quan đến hoạt động dải hội tụ nội chí tuyến, mở rộng áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương, khơi sâu áp thấp Tây Nam Á vào mùa hạ Bán cầu Bắc mạnh dần lên gió mùa Đơng Bắc vào cuối thời kì gió mùa mùa hạ sang gió mùa mùa đơng Miền Trung, đặc biệt khu vực Bắc Trung Bộ có bão mạnh vào vị trí vùng vĩ độ có bão biển nhiệt đới hoạt động mạnh thời gian bão đổ vào mùa bão xuất Biển Đơng Thái Bình Dương Nam Bộ gần khơng có Bão (khoảng 20 năm thấy lần vào tháng 11 - 12) Bão diễn biến thất thường Bão Việt Nam diễn biến thất thường thời gian, không gian mức độ hoạt động 12 Về thời gian: thời kỳ bắt đầu kết thúc mùa bão biến động, có năm bão đến sớm, năm bão đến muộn; có năm mùa bão kết thúc sớm, năm mùa bão kết thúc muộn; có năm mùa bão rút ngắn, năm mùa bão kéo dài Về khơng gian: có năm bão hoạt động mạnh gây tác hại mạnh cho Bắc Bộ (các trận bão lụt lịch sử vào năm 1945, năm 1971); có năm bão bất thường hoạt động mạnh Nam Bộ (như trận bão Linđa xảy vào năm 1997, gây tổn thất lớn cho cư dân vùng) Về mức độ hoạt động: số lần xuất bão hậu tác động biến động; có năm bão nhiều, năm bão ít; năm bão mạnh, năm bão yếu 13 C H Ư Ơ N G I I I TÁC HẠI CỦA BÃO Ở BIỂN ĐÔNG VÀ VIỆT NAM – BIỆN PHÁP PHỊNG CHĨNG VÀ GIẢM NHẸ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO 3.1 Tác hại bão Biển Đông Việt Nam Bão loại thiên tai năm gây tổn thất lớn người cải cho nhân dân, đặc biệt với người dân sống vùng ven biển Một bão hoạt động Biển Đơng (Ảnh vệ tinh) Các bão gây thiệt hại kinh hoàng mà biểu rõ nét mưa lớn trút nước gây lũ lụt tàn phá nặng nề khu vực gần tâm bão Bên cạnh đó, gió lốc mạnh với tốc độ cao làm thiệt hại cho cơng trình nhân tạo lẫn cấu trúc tự nhiên Nếu bão xảy trùng khớp với thủy triều cao, gây xói mịn bờ biển gây lũ lụt nghiêm trọng cho đất liền Ngoài ra, bão sinh lốc xoáy với tốc độ khủng khiếp nhổ bật cơng trình, nhà cửa, cối,… Đồng thời, mức độ thiệt hại bão không phụ thuộc vào độ lớn bão mà phụ thuộc vào cách đổ vào khu vực Nếu cơng phía bên phải gây ảnh hưởng lớn bên phía trái bên phải tốc độ gió tốc độ bão chuyển động bổ sung cho cịn phía bên trái, tốc độ bão tốc độ gió bù trừ cho 14 Trên biển, bão gây sóng to dâng cao tới – 10 m làm lật úp tàu thuyền Gió bão làm mực nước biển dâng cao thường khoảng 1,5 – m, tới – 4m, gây ngặp mặn vùng ven biển, bồi lấp cát đồng ruộng Mưa lớn cát triền sông gây lũ dồn nước đồng kết hợp mưa lớn, sóng to, nước dâng làm ngập lụt vùng đồng diện rộng, nhấn chìm nhà cửa, ruộng đồng, làng mạc Gió giật mạnh, đổi chiều cịn tàn phá cơng trình vững công sở, cầu cống, cột điện cao thế, T t T m n đ g n c c c k n n v t h n n h C L v c t đ Ả gió 150 km/giờ (cấp gió 14) ncực mạnh đánh h a t h h n g u y ề n b c ủ a è , t b ã o i s ả n đắm tàu thuyền tai họa bất thường gây nỗi kinh hoàng cho cư dân Trận bão Lind a xảy vào năm 1997 vùng Tổn thất trận bão gây t diễn vào tháng 10 năm 2007 gây thiệt i hại lớn cho miền trung ví dụ đ Trận bão làm 70 người chết, 16 người bị n tích, g 126 người bị thương, 135 000 lớn, làm thiệt mạng 4.500 người, hư hại 200 nghìn nhà 325 nghìn ruộng Trận bão lũ lịch sử, bão số Lekima đổ nhà bị b sập, hư hỏng, hàng trăm nghìn lúa ằ hoa n màu bị trắng, g ớc tính thiệt hại hàng trăm Ảnh hưởng bão nghìn tỉ đồng 3.2 Biện pháp phịng chóng giảm nhẹ ảnh hưởng bão Hỗ trợ khả ứng phó cho ngư dân đánh bắt thủy sản Cơng tác phát thu nhận thông tin dự báo, cảnh báo đạo ứng phó với bão ATNĐ: + Đài tiếng nói Việt Nam rà sốt, kiểm tra có biện pháp phủ sóng tồn vùng lãnh hải nước ta vùng biển quốc tế nơi tàu đánh cá hoạt động 15 (khi thời tiết xấu), tăng thời lượng phát tin bão (kể tin bão xa) để tàu đánh cá xa bờ có khả nắm bắt thơng tin + Bộ giao thông vận tải đạo Cục hàng hải phối hợp với Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng khai thác, sử dụng tốt hệ thống thông tin chuyên ngành để phục vụ quản lý tàu thuyền nghề cá tạo điều kiện để ngư dân thông tin hai chiều đất liền + Bộ thủy sản phối hợp với Bộ quốc phòng (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng) đạo việc kiểm tra trang thiết bị thông tin tất tàu thuyền đánh bắt cá xa bờ, đảm bảo có thiết bị thơng tin đăng kí ngư trường cho khơi đánh bắt; tổ chức phận để thu nhận thông tin quản lý tàu thuyền đánh cá biển + Ngoài cần xây dựng trạm thu phát sóng, cột tín hiệu cảnh báo bão, vị trí bắn pháo hiệu để cảnh báo bão cho tàu thuyền Thông báo thông tin dự báo Thông báo thông tin dự báo xuất bão, tọa độ, hướng di chuyển, tốc độ, cấp độ mạnh bão, dự bào thời gian có khả bão đổ vào để có biện pháp phòng tránh cho tàu thuyền biển, phòng vệ sơ tán dân cần phòng chống nhằm giảm thiểu thiệt hại bão gây nên Cơ quan Khí Tượng – Thủy văn Việt Nam sớm có nghiên cứu dự báo thiên tai nói chung dự báo bão, với hợp tác Ủy ban Kinh tế - xã hội châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức khí tượng giới (WNO) nâng cao hiệu dự báo bão nước ta Tiếp tục cải tiến nâng cao độ xác cơng tác dự báo Bộ tài ngun Môi trường đạo áp dụng tin dự báo bão thời hạn 48 tiến tới tăng thời hạn dự báo dài vào tin tác nghiệp, chi tiết cụ thể nội dung tin, đồng thời tăng số lần phát tin dự báo bão Biển Đông di chuyển vào bờ để hỗ trợ tốt công tác đạo chủ động phòng tránh nhân dân Tiến hành cứu hộ, cứu trợ, giải kịp thời hậu tác hại sau bão tràn qua Cần huy động nguồn lực người, phương tiện giao thông vận tải, thiết bị kĩ thuật, thông tin, y tế, lương thực, thực phẩm, quần áo, vật dụng cần thiết cho nhân dân vùng bị nạn 16 Tăng cường lực cho cơng tác tìm kiếm – cứu nạn xa bờ Tăng cường đầu tư nguồn lực; trang bị thêm tàu cứu hộ cứu nạn cho Ủy ban Quốc gia TKCN đảm bảo đủ cơng suất để cứu hộ cứu nạn đến vùng biển xa Khắc phục hậu lâu dài Tu bổ, tái thiết lại hệ thống cơng trình cơng cộng, đường sá, cầu cống, đê đập, điện nước, thông tin liên lạc,… nhà dân cư vệ sinh môi trường Thực văn pháp quy, sách hỗ trợ dân cư vùng bị bão lũ Tiến hành quy hoạch hợp lí việc sử dụng đất cho xây dựng điểm dân cư, khu công nghiệp, đê kè ven biển…nhằm giảm thiểu tác hại bão Tổ chức đánh bắt thủy sản Bộ thủy sản hướng dẫn tổ chức tổ đội đánh bắt biển cách có hiệu cứu giúp gặp nạn; tuyên truyền, vận động chủ phương tiện đăng ký tham gia bảo hiểm đánh bắt xa bờ; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thuyền trưởng bảo đảm có đủ kiến thức kinh nghiệm khơi Xây dựng khu neo đậu trú tránh bão cho tàu thuyền Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền theo định phủ, phấn đấu đến năm 2010 xây dựng khoảng 75 tổng số 98 khu theo quy hoạch Tổ chức, tuyên truyền hướng dẫn tạo điều kiện để ngư dân vào trú tránh bão 17 PH ẦN KẾ T LU ẬN Bão thiên tai khủng khiếp nên để giảm thiểu thiệt hại, nhân loại từ cổ chí kim tìm cách gián tiếp hay trực tiếp để đề phòng Ngày xưa, khoa học chưa phổ cập, có bão bùng mưa to gió lớn, người ta thường cho trời trừng phạt hay Long Vương giận Họ đắp đê điều để ngăn chặn lũ lụt, sớm muộn đê có bị vỡ, gây thảm cảnh chết người, ruộng đồng bị tàn phá vùng ven sơng Hồng Hà, Dương Tử bên Tàu hay sông Hồng Hà miền Bắc Việt Nam Ngay tới ngày nay, miền Trung Việt Nam cảnh bão lụt hàng năm khiến dân chúng khổ sở tan nhà cửa Ngày nay, nhờ khoa học tiến bộ, chưa tìm cách trừ khử trận bão, khí tượng gia có nhiều phương tiện theo dõi phát triển, sức mạnh hướng trận bão để đề phịng trước, giảm bớt thiệt hại Vấn đề dự báo bão ngày phải dự báo xác đường bão để có biện pháp phịng chống hữu hiệu vùng bão dự kiến qua Vì đường bão lí thuyết đoán biết được, diễn biến bão đường lại vơ phức tạp, làm thay đổi hướng lường trước 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Âu, Địa lí tự nhiên Biển Đơng, NXB ĐHQG Hà Nội, Năm 2008 [2] Nguyễn Hữu Danh, Tìm hiểu thiên tai Trái Đất, NXB Giáo Dục, Năm 2008 [3] Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, NXB Giáo dục, Năm 1999 [4] Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sư Phạm, Năm 1999 [5] Đặng Duy Lợi, Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam 2, NXB Đại học sư Phạm, Năm 2008 [6] Nguyễn Ngọc Thụy, Biển Đông tiềm gọi chúng ta, NXB Thanh Niên, Năm 1996 [7] Phạm Ngọc Tồn - Phan Tất Đắc Khí hậu Việt Nam NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Năm 1993 [8] Phạm Quang Vinh, Phân vùng tự nhiên Việt Nam (phần biển hải đảo), Viện Địa lí – Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Năm 1998 [9] Thông tin thiên tai Việt Nam Cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão trung ương www.ccfsc.org.v [10] http://www.khituongvietnam.gov.vn/web/viVN/43/Default.aspx [11] http://www.vnbaolut.com/thientai_bao.htm ... có năm mùa bão kết thúc sớm, năm mùa bão kết thúc muộn; có năm mùa bão rút ngắn, năm mùa bão kéo dài Về khơng gian: có năm bão hoạt động mạnh gây tác hại mạnh cho Bắc Bộ (các trận bão lụt lịch... năm bão ít; năm bão mạnh, năm bão yếu 13 C H Ư Ơ N G I I I TÁC HẠI CỦA BÃO Ở BIỂN ĐÔNG VÀ VIỆT NAM – BIỆN PHÁP PHỊNG CHĨNG VÀ GIẢM NHẸ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO 3.1 Tác hại bão Biển Đông Việt Nam Bão. .. liệt bão đổ vào nước ta có phần gia tăng Riêng năm 2006, liên tiếp có tới trận bão mạnh đổ vào nước ta: bão Chan Chu (tháng 5/2006), bão Xangsane Cinaron(10/2006), bão Chebi (11/2006), bão Durin

Ngày đăng: 16/01/2022, 08:08

w