Trách nhiệm hình sự của pháp nhân một vài vấn đề về lý luận

79 1 0
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân một vài vấn đề về lý luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN Sinh viên thực : Ngô Thị Hoàng Thơ Mã số sinh viên : 0955010208 Lớp : CLC34 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Hoàng Thị Tuệ Phƣơng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHĨA HỌC 2009 – 2013) TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN Sinh viên thực : Ngơ Thị Hồng Thơ Mã số sinh viên : 0955010208 Lớp : CLC34 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Hồng Thị Tuệ Phƣơng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cám ơn thầy cô trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chính Minh trang bị kiến thức cho em suốt năm học, niên khóa 2009 – 2013 Em xin cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, ngƣời hƣớng dẫn em bƣớc việc thực khóa luận Và hết, em vơ biết ơn Tiến sĩ Hồng Thị Tuệ Phƣơng góp ý khơng mệt mỏi cho lần chỉnh sửa em, tận tình hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, ngƣời thân bạn bè ngƣời yêu thƣơng ủng hộ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết tơi thực với hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Hoàng Thị Tuệ Phƣơng, giảng viên trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả NGƠ THỊ HỒNG THƠ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHS BLHS BLDS BLTTHS LDN Trách nhiệm hình Bộ luật Hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Tố tụng hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Luật Doanh nghiệp năm 2005 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Pháp nhân .5 1.1.1 Khái niệm pháp nhân 1.1.2 Đặc điểm pháp nhân vấn đề TNHS pháp nhân 1.2 Trách nhiệm hình 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Những đặc điểm trách nhiệm hình 12 1.2.3 Vấn đề TNHS pháp nhân .14 1.3 Các học thuyết trách nhiệm hình pháp nhân 17 1.3.1 Học thuyết trách nhiệm thay (vicarious liability) 18 1.3.1.1 Hoàn cảnh đời nội dung học thuyết 18 1.3.1.2 Ƣu nhƣợc điểm học thuyết trách nhiệm thay 22 1.3.2 Học thuyết đồng hóa (Identification doctrine) .23 1.3.2.1 Hoàn cảnh đời nội dung học thuyết 23 1.3.2.2 Ƣu nhƣợc điểm học thuyết 29 1.3.3 Học thuyết văn hoá pháp nhân 31 1.3.3.1 Hoàn cảnh đời nội dung học thuyết 31 1.3.3.2 Ƣu nhƣợc điểm học thuyết 34  Kết luận Chƣơng 35 CHƢƠNG 2: VIỆC ÁP DỤNG TNHS CỦA PHÁP NHÂN TẠI VIỆT NAM 37 2.1 Sự cần thiết việc thừa nhận trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam 37 2.1.1 Thực trạng vi phạm pháp nhân 37 2.1.2 Sự cần thiết việc thừa nhận trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam 41 2.2 Mơ hình lý luận trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình Việt Nam tƣơng lai – Một vài kiến nghị .48 2.2.1 Vƣớng mắc tồn Việt Nam 49 2.2.2 Các vấn đề cần quan tâm xây dựng mơ hình trách nhiệm hình TNHS pháp nhân tƣơng lai Việt Nam .52 2.2.2.1 Chủ thể .52 2.2.2.2 Hình phạt 57 2.2.2.3 Các loại tội phạm cụ thể 60 Kết luận chƣơng 63 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, hành vi vi phạm pháp luật pháp nhân trở thành vấn đề thu hút nhiều ý không từ quan có thẩm quyền mà cịn đơng đảo tầng lớp nhân dân tính phổ biến mức độ nguy hiểm ngày gia tăng vụ việc liên quan đến loại chủ thể Mặc dù, hành vi đƣợc xử lí biện pháp hành chính, dân nhiên hàng loạt ý kiến trái chiều việc xử lí pháp nhân vi phạm trở thành đề tài nóng hổi nhiều diễn đàn khác Nguyên nhân cho tình trạng phần nhiều xuất phát từ xúc ngƣời dân hậu pháp lý “nhẹ”, “chƣa thoả đáng” với mức độ thiệt hại mà pháp nhân gây Việc xử lý dừng lại mức xử lý hành chính, dân hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp nhân chƣa thực đủ sức răn đe ngăn ngừa hành vi tƣơng tự xảy tƣơng lai rõ ràng, pháp nhân hồn tồn chấp nhận chịu phạt tiền nhiều lần để tiếp tục thực hành vi đem lợi nhuận cho Vì vậy, thực trạng vụ vi phạm có liên quan đến pháp nhân gióng lên hồi chng địi hỏi việc quy định “trách nhiệm hình pháp nhân” pháp luật hình Vấn đề TNHS pháp nhân đƣợc thành viên Ban Dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi Bộ luật hình năm 1985 nghiên cứu chế định đƣợc đƣa vào Điều Bản Dự thảo lần thứ X năm 1998, sau vấn đề đƣợc tạm gác lại, đến năm 2008, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII thảo luận cho ý kiến đóng góp, ý kiến vấn đề TNHS pháp nhân đƣợc cho “tiếp tục nghiên cứu” Đến nay, chiều ngày 04-5-2013, Ban soạn thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) định hƣớng xây dựng dự án Bộ luật Hình (sửa đổi) có họp, việc nghiên cứu khả bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân vào Bộ luật đƣợc đại biểu đồng tình[72] Các văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia phê chuẩn nhƣ Công ƣớc Liên hợp quốc tội phạm có tổ chức xun quốc gia, Cơng ƣớc Liên hợp quốc phòng chống tham nhũng có quy định việc khuyến khích quốc gia thiết lập chế định TNHS pháp nhân Ví dụ: Công ƣớc Liên Hiệp Quốc chống tham nhũng năm 2003 có hiệu lực Việt Nam từ 18/9/2009 có quy định TNHS pháp nhân Điều 26 Nhiều quốc gia giới chấp nhận chế định TNHS pháp nhân, dần trở thành xu pháp luật giới Và kết cho thấy khả quan mà quốc gia này, tỉ lệ vi phạm pháp luật pháp nhân giảm nhiều kể từ trách nhiệm hình đƣợc đặt họ Tuy nhiên, vấn đề Việt Nam gây tranh cãi lớn chƣa đƣợc quy định Bộ luật Hình Tiếp thu kinh nghiệm nƣớc việc thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân khơng để đảm bảo việc không bỏ lọt tội phạm nguy hiểm pháp nhân gây mà nhằm đảm bảo tƣơng thích hệ thống pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật khác giới Từ lí nhƣ trên, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận” cho khố luận tốt nghiệp nhằm nghiên cứu vấn đề thuộc chất việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân nhƣ việc nƣớc thừa nhận chế định hoàn cảnh nào, họ sử dụng lý thuyết để giải thích áp dụng này, lý thuyết có ƣu nhƣợc điểm sao, Việt Nam đến lúc cần thừa nhận pháp nhân chủ thể tội phạm hay chƣa, việc áp dụng chế định vào Việt Nam liệu có khả thi, lợi ích việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân đƣa giải pháp nhằm giúp cho việc quy định chế độ trách nhiệm loại chủ thể trở nên hợp lý Vì hạn chế thời gian nên khó để tác giả đƣa cơng trình nghiên cứu hoàn hảo, nhiên, tác giả cố gắng để nghiên cứu vấn đề chất việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân đƣa kiến nghị nhằm quy định cách có hiệu chế định hệ thống pháp luật Việt Nam Tác giả mong nhận đƣợc góp ý để hồn thiện cơng trình nhằm giúp khóa luận đảm bảo tính đắn thuyết phục, qua đóng góp số ý kiến cho việc quy định chế độ trách nhiệm pháp nhân hệ thống pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu TNHS pháp nhân đƣợc nƣớc áp dụng từ kỉ XIX, đến có nhiều quốc gia đƣa chế định vào pháp luật quốc gia Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu TNHS pháp nhân từ báo tạp chí, báo điện tử đến khóa luận, luận văn thạc sĩ Tuy nhiên vấn đề cần có nghiên cứu cách tồn viện góc độ khác nhằm tìm cách lý luận thích hợp cho Việt Nam Trên sở nghiên cứu tác giả khác chế định TNHS pháp nhân, tác giả tiếp tục tìm hiểu phát triển toàn diện lý luận đƣa số kiến nghị cho việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi luận văn Trƣớc thực trạng có nhiều vụ vi phạm pháp luật pháp nhân nhƣng biện pháp dân hành khơng cịn tác dụng răn đe, phịng ngừa nữa, nhu cầu tất yếu cần có chế độ quy định TNHS pháp nhân Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm làm rõ vấn đề lý luận pháp nhân, trách nhiệm hình sự, vấn đề TNHS pháp nhân, từ đó, số vƣớng mắc việc quy định vấn đề Sau cùng, tác giả mong muốn đƣa số kiến nghị cho vấn đề TNHS pháp nhân Việt Nam Nhiệm vụ cụ thể khóa luận: - Xem xét vấn đề liên quan đến lý luận pháp nhân TNHS làm sở cho việc lý giải TNHS pháp nhân - Nghiên cứu học thuyết TNHS pháp nhân giới, việc áp dụng học thuyết nƣớc nhằm xem xét tính hợp lý, ƣu nhƣợc điểm học thuyết - Từ thực trạng Việt Nam cho thấy cần thiết phải đặt vấn đề TNHS pháp nhân pháp luật Việt Nam nghiên cứu pháp luật số nƣớc, tác giả kiến nghị thay bốn loại hình phạt nhƣ sau:cấm pháp nhân tiến hành nhiều hành động nghề nghiệp hoạt động xã hội; đóng cửa nhiều sở pháp nhân; tịch thu tài sản pháp nhân; giải thể pháp nhân Về hình phạt cấm pháp nhân tiến hành nhiều hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội cụ thể hình phạt đóng cửa nhiều sở pháp nhân Loại hình phạt cho tịa án lựa chọn mức thời hạn khác nhau, thời gian cụ thể ngắn hay dài, tháng, năm tùy thuộc vào độ nguy hiểm hậu mà pháp nhân gây cho xã hội Về hình phạt tịch thu tài sản pháp nhân, loại hình phạt đánh mạnh vào kinh tế tài thân pháp nhân, tác động cách trực tiếp đến tài sản pháp nhân Mức phạt tùy thuộc vào loại tội phạm, mức độ thiệt hại mà pháp nhân gây ra, Tòa án định tịch thu tài sản phần tồn Lƣu ý rằng, tài sản đối tƣợng hình phạt phải tài sản thuộc sở hữu pháp nhân, có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật tƣơng ứng, ví dụ nhƣ pháp nhân trƣờng hợp có cơng ty lần lƣợt A, B, C, trƣờng hợp công ty A dùng tài sản để thực hành vi mua hàng hóa trái phép để kinh doanh, việc tích thu tài sản đánh vào công ty A mà công ty B cơng ty C; tài sản phƣơng tiện trực tiếp mà pháp nhân sử dụng để tiến hành hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại mối quan hệ xã hội đƣợc pháp luật bảo vệ nhƣ máy vi tính để thực thủ thuật trốn thuế, máy móc che dấu cho xả thải không qua xử lý v…v… Giải thể pháp nhân mức hình phạt nặng xem nhƣ tƣơng đƣơng với tử hình áp dụng cá thể chấm dứt tồn pháp nhân Chính mức phạt nặng nhất, thơng qua hình phạt này, pháp nhân xem nhƣ chấm dứt hoạt động kinh doanh đƣợc ghi nhận giấy phép kinh doanh Do đó, loại hình phạt nên đƣợc áp dụng tội phạm có tính chất nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm mà pháp nhân chủ ý thực nhiều lần, mang tính tái phạm …Hình phạt này, nói cách khác, tác động 58 mạnh mẽ đến cá nhân thuộc pháp nhân, đặc biệt cá nhân máy quản lý Khi công ty bị giải thể, việc ảnh hƣởng trƣớc hết đến phận nhân viên công ty Do hành vi vi phạm pháp luật tiến hành dƣới ý chí “bộ não” pháp nhân, bị áp dụng hình phạt hình sự, đại phân nhân việc khác rơi vào hoàn cảnh thất nghiệp chịu ảnh hƣởng từ hành vi khơng phải gây Đồng thời, việc cơng ty giải thế, làm gia tăng tỉ lệ thất nghiệp, từ gián tiếp dẫn đến hệ lụy khác nhƣ tệ nạn xã hội, sống ngƣời dân khơng đảm bảo u cầu tối thiểu Vì vậy, tiến hành áp dụng hình phạt cần cân nhắc kĩ lƣỡng pháp nhân giải thể ảnh hƣởng gián tiếp đến sống toàn nhân viên pháp nhân, ảnh hƣởng đến pháp nhân hợp tác có liên quan đến pháp nhân bị giải thể, kinh tế nƣớc nhà Ngồi hình phạt đƣợc phân tích nhƣ trên, cần xem xét thêm hình phạt bổ sung biện pháp tƣ pháp trƣờng cần thiết phải áp dụng nhằm mục đích hạn chế, ngăn chặn hậu xấu hành vi vi phạm pháp luật trƣớc đó, đồng thời đảm bảo tính giáo dục, tuyên truyền qui định pháp luật có liên quan, giúp giảm thiểu tình trạng vi phạm tƣơng lai Các biện pháp tƣ pháp bao gồm: Niêm yết án, định đƣợc tòa án tuyên pháp nhân phạm tội thông báo án, định phƣơng tiện truyền thông; Chịu giám sát tƣ pháp thời hạn cụ thể v v Nói tóm lại, thơng qua biện pháp chế tài đề xuất nhƣ trên, mặt chất, loại hình phạt phải rơi vào bốn mục đích: Gây hại cho uy tín, thƣơng hiệu pháp nhân; Gây tổn thất trực tiếp mặt tài sản pháp nhân; Hạn chế hoạt động kinh doanh pháp nhân; Giải thể pháp nhân Các hình thức tác động trực tiếp đến pháp nhân mà tác động gián tiếp đến cá nhân thuộc pháp nhân Chính vậy, biện hình thức dù nhẹ - mức cảnh cáo, hay nặng - mức giải thể nhằm mục đích trừng trị hành vi nguy hiểm cho xã hội pháp nhân, ngồi cịn có tính giáo dục, răn đê cá thể pháp nhân pháp nhân khác, thơng qua có tác dụng ngăn 59 ngừa phịng chống pháp nhân có ý định phạm tội, đảm bảo trật tự xã hội, góp phần trì ổn định quốc gia 2.2.2.3 Các loại tội phạm cụ thể Giữa pháp nhân cá nhân nhiều khác biệt, mà khả thực hiện, điều chỉnh hành vi pháp nhân phải thông qua cá nhân cụ thể Vì vậy, yếu tố để xác định hành vi vi phạm pháp luật hình cần đƣợc điều chỉnh cách hợp lý, nhằm dễ dàng việc định tội danh cho pháp nhân Đồng thời, cần cân nhắc nhóm tội đƣợc quy định BLHS cá nhân áp dụng cho pháp nhân Ví dụ nhƣ, tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, Điều 319 Bộ Luật hình quy định tội làm nhục, hành ngƣời huy cấp áp dụng pháp nhân khơng hồn tồn hợp lý thực hành vi thực tế hành vi cụ thể, phải ngƣời với ý chí thực điều Hay quy định tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình nhƣ tội vi phạm chế độ vợ, chồng; tội loạn luân…Hành vi chủ thể nhân tạo thực hiện, điều trái với nguyên tắc mà ngành luật khác đặt ra, mà cụ thể Luật Hôn nhân gia đình Nếu chấp nhận quy định này, tạo quy định trách nhiệm hình pháp nhân mang nặng tính ý chí, khơng sát với thực tế nhƣ mang nhiều vô lý, không khoa học Do thực tế pháp nhân khơng có khả mặt hành vi xã hội mặt hành vi pháp lý để thực hành vi vi phạm pháp luật nhƣ Việc đƣa quy định áp dụng thực tế dẫn đến bao quát cách không khoa học, tạo nên hệ thống pháp luật vơ lý, mang tính hình thức, khơng thể áp dụng thực tế Việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân thời kỳ nên xốy sâu vào nhóm mang tính chất nghiêm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến quan hệ pháp luật mặt an ninh, kinh tế quốc gia Dựa vào BLHS hành, bao gồm nhóm trọng yếu sau đây: 60 Thứ nhất, nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia Nhóm tội phạm mang tính chất nguy hiểm, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến an ninh quốc gia Lợi dụng quy định việc không truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân, hành vi đƣợc trá hình dƣới hình thức tinh vi nhằm đẩy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể Tuy nhiên, hầu hết nay, hành vi nhƣ gián điệp, khủng bố giới thƣờng đƣợc điều hành tài trợ dƣới hình thức tổ chức, tập đồn với tài vững mạnh Vì vậy, nhóm tội phạm cần đƣợc quy định cụ thể pháp nhân nhằm tạo răn đe trƣớc hết tƣơng lai, hạn chế đƣợc nguy hiểm, hậu nghiêm trọng gây pháp nhân có dự định thực hành vi nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia Thứ hai, nhóm tội phạm xâm phạm quản lý hoạt động kinh tế Khi đề cập đến pháp nhân, nghĩ đến hoạt động mà nhóm chủ thể hƣớng tới tìm kiếm lợi nhuận Vì vậy, việc vi phạm quy định pháp luật nhằm tìm kiếm khoản lợi bất hoạt động kinh doanh, sản xuất tránh khỏi Những hành vi bn lậu; sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hàng cấm; sản xuất, buôn bán hàng giả; đầu cơ; trốn thuế v.v Đây hoạt động mà chủ yếu đƣợc thực tổ chức, pháp nhân thông qua cá nhân, tập thể định Nếu xử phạt cá nhân, tập thể đứng thực ý chí pháp nhân mà không đến tận nguồn gốc vấn đề, Nhà nƣớc bảo đảm đƣợc ổn định hoạt động kinh doanh, không tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, đồng thời, nguồn tài nhà nƣớc khơng đảm bảo Hơn pháp nhân có khả tiếp tục tái phạm cao Đồng thời, tính răn đe, làm gƣơng cho pháp nhân khác chƣa đƣợc thể cách rõ ràng Khi quy định tội nhóm pháp nhân, cần phải xem xét cân nhắc tƣơng ứng phù hợp, tránh trƣờng hợp áp dụng nguyên xi tội dành cho cá nhân có hành xâm phạm quan hệ xã hội cho pháp nhân nhƣ tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng Do hành vi thực cá nhân nhóm cá nhân có chức vụ phù hợp để tiếp cận đến quỹ dự trữ bổ sung, có trƣờng hợp pháp nhân lại 61 thể ý chí thơng qua thể nhân nhằm gây hại đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp Dựa vào mục đích mà pháp nhân đƣợc thành lập, khẳng định quy định tội xâm phạm quản lý hoạt động kinh tế đặt pháp nhân cần thiết đặc biệt quan trọng Thứ ba, nhóm tội phạm mơi trƣờng, bên cạnh nhóm tội phạm thứ hai vừa đƣợc đề cập, quy định nhóm thực khơng thể bỏ qua pháp nhân Trong bối cảnh nay, vấn đề hành vi xả thải vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng mơt đề tài nóng hết Việc quy định tội cá nhân hồn tồn khơng hợp lý Vì theo nhƣ thực tế nay, vụ việc ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng trƣờng hợp cá nhân mà chủ yếu cơng ty, tập đồn gây Đồng thời, pháp nhân sai phạm lĩnh vực này, mức truy cức trách nhiệm hành nghiêm khắc theo quy định nay, chủ yếu dƣới hình thức phạt tiền khơng thỏa đáng, hồn tồn khơng tƣơng xứng với mức độ gây nguy hiểm thiệt hại mà pháp nhân gây Việc xử phạt hành khơng có tính trừng trị giáo dục pháp nhân, trái lại cịn giúp pháp nhân khác tiếp tục phạm tội Hành vi cá nhân hay pháp nhận thực mang tính chất nguy hiểm, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống ngƣời dân, nhiên nghiêm trọng mà pháp nhân gây hủy hoại mơi trƣờng nhằm tối đa hóa lợi nhuận nặng nề hẳn Chính mà quy định tội phạm mà pháp nhân mắc phải trƣờng hợp bỏ qua Thứ tƣ, nhóm tội phạm ma túy Ma túy mối nguy hại tiềm ẩn quốc gia mặt an ninh xã hội, tiềm lực sức lao động trẻ hoạt động phát triển kinh tế Theo số ý kiến nay, việc quy định trách nhiệm pháp nhân trƣờng hợp phạm tội nhóm chƣa thực cần thiết, Việt Nam chƣa có tập đồn tội phạm chun vấn đề (chƣa có trƣờng hợp xảy thực tế) Các tội nhƣ sản xuất trái phép chất ma túy; sản xuất, vận chuyển, tàng trữ phƣơng tiện dùng vào việc sản xuất 62 sử dụng trái phép chất ma túy chủ yếu băng nhóm mang tính chất nhƣ mafia thực Tuy nhiên, theo ý kiến tác giả, vấn đề vơ nhạy cảm, cần có dự liệu trƣớc tƣơng lai, ví dụ nhƣ pháp nhân chủ thể tội sản xuất trái phép chất ma túy; tội chứa chấp, sử dụng trái pháp chất ma túynhằm ngăn chặn trƣớc hành vi pháp nhân lợi dụng quy định cũ, đẩy trách nhiệm sang cá nhân thuộc tổ chức chịu trách nhiệm hình Ngồi ra, cịn số nhóm loại tội phạm áp dụng pháp nhân nhƣ tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm ngƣời-hành vi xảy pháp nhân hoạt động lĩnh vực truyền thơng đƣa bình luận, thơng tin khơng có làm ảnh hƣởng đến hoạt động ngƣời có liên quan Thế nên nhóm tội phạm này, pháp nhân trở thành chủ thể Kết luận chƣơng Thực trạng xã hội đặt nhu cầu vô cấp bách việc quy định TNHS pháp nhân Vì mặt, hậu mà pháp nhân gây cho xã hội nặng nề mà việc truy cứu TNHS cá nhân lãnh đạo hay cá nhân riêng biệt khơng cịn thể chất việc, cá nhân dù có bị phạt khơng đủ khả tài để chịu phạt nhƣ pháp nhân Việc phạt vi phạm hành khơng cịn tính răn đe pháp nhân mà kẻ hở để pháp nhân lợi dụng cho việc tiếp tục vi phạm bị phạt hành cịn “lời” việc đầu tƣ trang thiết bị, xử lý tuân thủ pháp luật Việc sớm quy định chế định TNHS cho pháp nhân điều vô cần thiết Những vấn đề hành vi lỗi theo nhƣ ngƣời phản đối việc quy định TNHS pháp nhân khơng cịn thuyết phục Các học thuyết TNHS có đánh giá khác pháp nhân, coi pháp nhân thực thể pháp lý, có hành vi lỗi, hồn tồn bị truy cứu TNHS Với địi hỏi thực khách quan việc học tập kinh nghiệm quốc gia khác, Việt Nam đem chế định TNHS pháp nhân vào luật hình Thơng qua đó, quy định giúp Nhà nƣớc thực công tác quản lý diện rộng, bao quát vấn đề mà trƣớc 63 chƣa đƣợc đề cập đến, đồng thời đảm bảo đƣợc phát triển bền vững quốc gia thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Vì vấn đề chƣa có tiền lệ nƣớc ta, nhƣng lấy lý để biện minh cho việc chần chừ công việc vơ quan trọng có tính cấp thiết cao nhƣ thế, đƣa quy định TNHS pháp nhân vào pháp luật hình cần có cẩn trọng cần có chuẩn bị quy định cách chặt chẽ Những vấn đề quan trọng ban đầu việc quy định chủ thể pháp nhân chịu TNHS, hình phạt pháp nhân bị truy cứu TNHS loại tội phạm pháp nhân phạm 64 KẾT LUẬN Vấn đề TNHS pháp nhân đƣợc nhà nghiên cứu, nhà làm luật Việt Nam quan tâm từ lâu Vấn đề đƣợc Ban Dự thảo Bộ luật hình sửa đổi Bộ luật hình năm 1985 nghiên cứu chế định đƣợc đƣa vào Điều Bản Dự thảo lần thứ X Tuy nhiên đến Dự thảo Bộ luật hình sửa đổi lần thứ XI, vấn đề đƣợc tạm gác lại Đến năm 2008, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII thảo luận cho ý kiến Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999, theo vấn đề TNHS đƣợc đề nghị thêm vào Bộ luật hình đƣợc sửa đổi bổ sung, nhƣng Ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội cho nên “tiếp tục nghiên cứu phục vụ cho việc sửa đổi bản, tồn diện Bộ luật hình thời gian tới” Có thể thấy, vấn đề cịn lạ lẫm với nƣớc ta vƣớng phải nhiều bất cập mặt lý luận, từ trƣớc đến pháp luật hình coi cá nhân chủ thể nên việc nghiên cứu TNHSc pháp nhân cách khoa học cần thiết Hiện nay, chế định TNHS pháp nhân đƣợc nhiều nƣớc áp dụng, hội học tập kinh nghiệm, nghiên cứu cách hệ thống để áp dụng vào Việt Nam Khóa luận nghiên cứu đặc điểm pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, TNHS theo quan điểm luật hình sự, so sánh, đối chiếu với lý luận TNHS pháp nhân Việc nghiên cứu học thuyết TNHS hoàn cảnh đời, án lệ điển hình, nội dung áp dụng nƣớc học thuyết cho thấy rõ nguồn gốc chất học thuyết, từ rút ƣu nhƣợc điểm học thuyết Việc lựa chọn cách thức áp dụng tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, văn hóa, trị, xã hội, kinh tế, khoa học – kỹ thuật quốc gia Một số vấn đề lý luận vƣớng mắc, bất cập nhà làm luật gặp phải cho ta thấy khó khăn việc quy định chế định vào Bộ luật hình Đó vƣớng mắc lý luận hành vi lỗi pháp nhân, số bất cập việc quy định chủ thể, tội phạm hình phạt pháp nhân Trên sở nghiên cứu pháp luật số nƣớc xem xét thực trạng xã hội nay, tác giả nhận thấy vấn đề TNHS vấn đề cấp bách cần đƣợc nghiên cứu thật nghiêm túc mau chóng đƣợc đƣa vào Bộ luật hình Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật nƣớc nhà, tác giả có số kiến nghị vấn đề chủ thể nên đƣợc quy định chịu TNHS giai đoạn nay, loại tội phạm mà pháp nhân phạm phải hình thức chế tài áp dụng pháp nhân Với hiểu biết hạn hẹp giới hạn mặt thời gian, khóa luận chắn có sai sót cần đƣợc góp ý để hồn thiện Nhƣng tác giả mong muốn khóa luận phục vụ cho q trình học tập nghiên cứu quan tâm đến đề tài TNHS pháp nhân, góp phần vào cơng hồn thiện pháp luật nƣớc ta, phục vụ cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng việt Báo cáo định kỳ Sở Tài Nguyên môi trƣờng Tp.Hồ Chí Minh năm 2010 Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Bộ luật hình Cộng hịa Pháp Bộ luật Tố tụng hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Phạm Văn Beo, “Một số suy nghĩ tội gây ô nhiễm môi trƣờng”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật(4), 68-72, 2011 Lê Cảm, “TNHS pháp nhân-Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), 8-13, 2000 Lê Cảm, “Những vấn đề phần chung Luật hình Mỹ”, Tạp chí Luật học,(6), 2000 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 10 Luật xƣ lý vi phạm hành số 15/ 2012/ QH13 11 Nguyễn Quý Công, “Về vấn đề TNHS pháp nhân”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 10 năm 2010 12 Trần Văn Độ, “Các học thuyết sở trách nhiệm hình pháp nhân”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật(6), 43-47 tiếp trang 84, 2011 13 Nguyễn Minh Đức, “Mối quan hệ quan điểm tội phạm với vấn đề hồn thiện pháp luật hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ tháng 6, 1-9, 2012 14 Phạm Hồng Hải, „„Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng‟‟, Tạp chí Luật học(6), 14-19, 1999 15 Bùi Xuân Hải, “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, http://www.vnson.com/phap-luat/252-hoc-thuyet-ve-dai-dien-vamay-van-de-cua-phap-luat-cong-ty-viet-nam 16 http://www.tinmoitruong.vn/con-so-su-kien/ton-that-do-o-nhiem-moi-truonglen-toi-5-5 gdp_53_22762_1.htm 17 http://www.tienphong.vn/ban-doc/582249/Vi-sao-can-xu-ly-hinh-su-ca-voiphap-nhan-tpp.html 18 Nguyễn Ngọc Hịa, “Ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình luật hình năm 1999”, Tạp chí Luật học 19 Phan Huy Hồng & Lê Nết, “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: Hữu hạn hay vô hạn?”, Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý, (6), 23-28, 2005 20 Phạm Mạnh Hùng, “Khái niêm trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, (1), 2002 21 Hồng Thế Liên, “Bình luận khoa học Bộ Luật dân 2005”, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 22 Cao Thị Oanh, “Sự cần thiết việc quy định trách nhiệm pháp nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học số(12), 51-55, 2011 23 Hồng Thị Tuệ Phƣơng, “Trách nhiệm hình pháp nhân”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, 2006 24 Đinh Văn Quế, « Bình luận khoa học Bộ Luật hình (phần chung) »,NXB TP 2011 25 Tập giảng “Những vấn đề chung Luật Dân sự”, Khoa Luật hình sự, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008-2009 26 Tập giảng “Trách nhiệm hình hình phạt”, Khoa Luật Hình sự, trƣờng Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, năm 2008-2009 27 Tập giảng luật Hình Việt Nam, Khoa luật hình sự, Trƣờng Đại học luật Tp Hồ Chí Minh 28 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (phần hình sự), Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 1999 29 Trịnh Quốc Toản, “Về TNHS pháp nhân Luật hình số nƣớc theo truyền thống Luật Châu Âu lục địa”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, (11), 75-84, 2005 30 Trịnh Quốc Toản, “Về tồn tại, hạn chế chế định hình phạt bổ sung Bộ luật hình hành”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật(1), 48-59, 2011 31 Thông tin khoa học pháp lý, chuyên đề “Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nƣớc”, Bộ Tƣ pháp, Viện khoa học pháp lý, năm 2005 32 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nƣớc pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 35 Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, TS Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình luật Hành Chính Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 36 Trƣờng Đại học Luật TP.Hồ Chính Minh, Tập giảng Luật hình Việt Nam (phần chung), năm 2009-2010 37 Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý Bộ Tƣ pháp, NXBTP-NXBTĐBK năm 2006; 38 Đào Trí Úc, “Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi việc xử lý trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, (9), 1999 39 Hồ Sỹ Sơn, “Án tích theo Bộ lt hình Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật(12), 63-71, 2001 40 Hồ Sỹ Sơn, “Bàn khái niệm, chất, nội dung giới hạn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật (6), 43-50, 2010 41 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tƣ Pháp, “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân-nhìn từ dấu hiệu “hình phạt””, 2012 Tiếng Anh 42 Anca Iluia Pop, “Criminal liability of corporations – Comparative Jurisprudence”, 2006 43 Andrew Weissman with David Newman, “Rethinking Criminal Corporate liability”, 2007 44 Arnold H Loewy, “Criminal Law cases and materials [chƣơng 21] Corporate criminal liability”, trang 455, 2011 45 Allens Arthur Robinson ,“‟ Corporate culture‟ as a basis for the criminal liability of corporations”, 46 Celia Wells, “Corporation Criminal Liability of England and Wales: Past, Present and Future”, 2011 47 Celia Wells, “Corporation and Criminal Responsibility”, 2nd edn, Oxford, 2011 48 “Criminal Responsibility of legal persons in common law jurisdiction” Paper prepared for OECD Anti-Corruption Unit Working Group on Bribery in International Business transactions Paris 4th October 2000 49 Criminal Code Act 1995 Australia; 50 Criminal Justice Act 2003 of England; 51 Ferene Santha and Szilvia Dobroesi, “Corporate Criminal liability in Hungary”, 2011 52 Findlay Stark, “Corporate Criminal Liability in Scotland: The Problems with a Piecemeal Approach”, 2011 53 Forster Elizabeth J and Russell Hatch, Blaney Mcmurtry LLP, “Vicarious liability”, http://www.blaney.com/files/article vicarious liability.PDF 54 http://swarb.co.uk/lennards-carrying-company-limited-v-asiatic-petroleumcompany-limited-hl-1915/ 55 Hồ Chí Minh năm 2006 56 Phạm Văn Tỉnh, “Tổng quan mức độ tình hình tội phạm Việt Nam qua số liệu thống kê từ năm 1986-2008” Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật(4), 73-79, 57 H.L Bolton (Eningeeering) Company Ltd v T.J Graham & Son Ltd., (1957) I.Q.B1599, 172 58 Ku, Melissa; Pepper, Lee – The American Criminal Law Review; Spring 2008; 45, 2; ProQuest Central page 275 59 Langforth Bridge, 79 ER 919 (KB 1635), 1982 60 Lennard‟s Carrying Company Ltd v Asiatic Petroleum Company Ltd., (1915) A.C 705 61 Lukas Bohuslav, “On selected aspects of Criminal liability of legal entities in the legal systems of various European countries”, Charles University in Prague, Law Faculty, nám Curieových 7, Praha 1, 116 40, the Czech Republic 62 Martin Bose, “Corporate Criminal liability in Germany”, 2011 63 Mark Pieth and Radha Ivory, “Emergence and Convergence: Corporate Criminal liability Principles in Overview”, 2011 64 Meaghan Wilkinson, “Corporate criminal liability-the move towards recognising genuine corporate fault”, www.nzlii.org/nz/journals/CanterLawRw/ /5 /5.rtf 65 Samuel W Buell, “The Blaming Function of entity Criminal liability”, Indiana Law Journal Vol 81: 473, 2006 66 Smith & Hogan- Criminal Law- part 1.10 page 224 Vicarious liability, liability of corporation 67 The pharmaceutical Society V The London and Provincial Supply Association Ltd.(1880) App, Cas 857, 869, 870 68 Ved P Nanda, “Corporation Criminal Liability in the United States: Is a new Approach Warranted?”, 2011 69 www.ssrn.com 70 www.westlaw.co.uk 71 www.heinonline.org 72 Zoltan Andras Naga, “Some Problems of the Criminal Liability of legal entity in criminal dogmatics”, University of Pecs, Hungary, 2011 73 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=21318 &print=true ... trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Pháp nhân 1.1.1 Khái niệm pháp nhân. .. đề lý luận pháp nhân, trách nhiệm hình sự, vấn đề TNHS pháp nhân, từ đó, số vƣớng mắc việc quy định vấn đề Sau cùng, tác giả mong muốn đƣa số kiến nghị cho vấn đề TNHS pháp nhân Việt Nam Nhiệm. .. phạm pháp nhân, việc quy định trách nhiệm hình khơng hợp lý phi logic Lý mà Nhà nƣớc ta khơng thừa nhận pháp nhân chủ thể trách nhiệm hình khơng thể xác định đƣợc lỗi pháp nhân Vấn đề vấn đề tiêu

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:38

Hình ảnh liên quan

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN - Trách nhiệm hình sự của pháp nhân một vài vấn đề về lý luận
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN Xem tại trang 2 của tài liệu.
1 TNHS Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hình sự của pháp nhân một vài vấn đề về lý luận

1.

TNHS Trách nhiệm hình sự Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan